You are on page 1of 57

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN

THÔNG

TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
Giảng viên: Phạm Minh
Ái
Email: aipm@ptit.edu.vn

Số tín chỉ:
03
CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

11/03/2023 2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
VỀ KIẾN THỨC

Giúp sinh viên hiểu được quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về vật chất, các hình thức, phương thức tồn tại của vật chất;
nguồn gốc, bản chất của ý thức; mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức.
Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản của phép biện
chứng duy vật; ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và thực
tiễn.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận nhận thức
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
VỀ KỸ NĂNG, TƯ TƯỞNG

Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng nguyên tắc


phương pháp luận rút ra từ nội dung lý luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng vào nhận thức và thực tiễn.

Về tư tưởng: Giúp sinh viên khẳng định những nền tảng


khoa học và cách mạng của chủ nghĩa duy vật biện chứng; đấu
tranh chống lại các quan điểm sai trái của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật siêu hình.
KẾT CẤU NỘI DUNG CHƯƠNG 2

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY


VẬT

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


KẾT CẤU NỘI DUNG CHƯƠNG 2
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

11/03/2023 7
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1 Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất

2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
1.1 trước C. Mác về phạm trù vật chất

1.2
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm
duy vật siêu hình về vật chất
1.3 Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất

1.4 Phương thức tồn tại của vật chất

1.5 Tính thống nhất vật chất của thế giới


9
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về
phạm trù vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy
tâm

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự


tồn tại của thế giới các sự vật, hiện tượng nhưng
không thừa nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của
chúng
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về p
hạm Quan
trù vậtniệm
chấtcủa CNDV trước
Mác
Phương Đông cổ đại Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất, nước, lửa, gió

Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng


âm - dương đối lập nhau nhưng lại gắn bó, cố
kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của
Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy,
mọi sự sinh thành, biến hóa.
Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên mọi
vật.
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về p
hạm Quan
trù vậtniệm
chấtcủa CNDV trước
Mác
Phương Tây cổ đại

Hêraclít Anaximen Talét

Đêmôcrit Vật chất là nguyên tử


Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ
đại về vật chất

Tích cực Hạn chế

- Xuất phát từ chính thế giới vật Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật
chất để giải thích thế giới thể cụ thể
- Là cơ sở để các nhà triết học => Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn
duy vật về sau phát triển quan bộ thế giới vật chất ấy
điểm về thế giới vật chất Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư
tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định, còn
mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được
chứng minh về mặt khoa học.
CHƯƠNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại

Đồng nhất vật


Chứng minh Không đưa ra
chất với khối
sự tồn tại thực được sự khái
lượng; giải thích
sự của nguyên quát triết học
sự vận động của
tử là phần tử trong quan
thế giới vật chất
nhỏ nhất của niệm về thế
trên nền tảng cơ
vật chất thông giới vật chất
học; tách rời vật
qua thực => Hạn chế
chất khỏi vận
nghiệm của vật phương pháp
động, không gian
lý học cổ điển luận siêu hình
và thời gian
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế
1.2
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các
quan điểm duy vật siêu hình về vật chất A.Anhxtanh:
Kaufman chứng Thuyết tương
minh khối đối hẹp và
lượng biến đổi thuyết tương
Tômxơn đối rộng
phát theo vận tốc của
hiện ra điện tử
Béc-cơ-ren
phát hiện được điện tử 1905,
hiện tượng 1901 1916
phóng xạ
Rơn-ghen 1897
phát hiện 1896
ra tia X
1895
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.2
và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

 Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi
quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước
đó

 Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và
phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa


duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương
đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
 V.I.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:
Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó chính là
dấu hiệu của một cuộc cách mạng trong khoa học
tự nhiên

Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không


phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu
biết của con người về vật chất là tiêu tan

Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học


đương thời không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm
Năm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật
chất
1908
1.3. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
Định nghĩa về vật chất của
V.I.Lênin

“Vật chất là một phạm trù


triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại
cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
03/11/2023 18
Phương pháp định nghĩa về vật chất của Lênin

Lênin không dùng cách định nghĩa thông thường mà định


nghĩa vật chất với tư cách một phạm trù triết học, bằng
cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện
nhận thức luận cơ bản

Định nghĩa vật chất bằng cách chỉ ra trong 2


phạm trù vật chất và ý thức, cái nào được coi
là có trước
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-
nin
Nội dung định nghĩa
Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến
Thứ nhất
nhất của mọi dạng vật chất là “tồn tại
khách quan”.

“Vật chất là một phạm trù Tồn tại khách quan


triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho
Tồn tại hiện thực, bên
con người trong cảm giác,
ngoài ý thức, không lệ
được cảm giác của chúng ta
thuộc vào ý thức, cảm
chép lại, chụp lại, phản ánh và
giác chủ quan của con
tồn tại không lệ thuộc vào
người
cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Vật chất bao gồm tất cả những gì


tồn tại bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào ý thức, cảm
giác chủ quan của con người
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-
nin
Nội dung định nghĩa
Thứ hai: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.

Thế giới vật chất là thế giới có thể nhận


thức, cảm giác được
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-
nin
Nội dung định nghĩa
Thứ ba “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.

Vật Ý
chất thức
Ý thức là sự chép lại, chụp lại,
phản ánh lại các thông tin từ thế
giới vật chất
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỊNH NGHĨA VỀ VẬT CHẤT CỦA
LÊNIN
1
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực
bên ngoài ý thức và tồn tại không lệ thuộc vào ý thức

2
Thứ hai, vật chất bao gồm tất cả những gì mà khi tác động vào
các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác

3
Thứ ba, thế giới vật chất bao gồm những cái mà ý thức chẳng
qua chỉ là sự phản ánh của nó
Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt
vấn đề cơ bản của triết học

Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ


Ý nghĩa định CNDT, bất khả tri
nghĩa vật chất Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong
của V.I.Lênin khoa học tự nhiên

Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và


lịch sử loài người

Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên


minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện
chứng với khoa học
1.4. Phương thức tồn tại của vật chất
Vận động là cách thức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại
của vật chất

“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất … bao


gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, từ sự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến thay đổi trong tư duy”.
“Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất,
là phương thức tồn tại của vật chất”.
C. Mác và Ph. Ăngghen
Toàn tập, NXB Quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 1994, t.20, tr. 519 và 89.
03/11/2023 26
Các THỨC
CÁC HÌNH hình thức
VẬN vận
ĐỘNGđộng
CỦAcủa
VẬTvật
CHẤT
chất

VẬN ĐỘNG CƠ GIỚI VẬN ĐỘNG VẬT LÝ​


Chuyển dịch vị trí của vật thể Qúa trình biến đổi của nhiệt, điện, trường,
trong không gian
các hạt cơ bản....
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

VẬN ĐỘNG HÓA HỌC VẬN ĐỘNG SINH HỌC


Sự biến chuyển của các chất vô Qúa trình biến đổi của các cơ thể sống.
cơ và hữu cơ...
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

VẬN ĐỘNG XÃ HỘI


Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế,chính trị,
văn hóa...
Xã hội

Sinh
Mối quan hệ giữa các
hình thức vận động của Hóa
vật chất


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG

 Các hình thức vận động nói


trên khác nhau về chất, từ vận động
cơ học đến vận động xã hội là sự
khác nhau từ trình độ thấp lên trình
độ cao.
 Các hình thức vận động cao
xuất hiện trên cơ sở các hình thức
vận động thấp hơn. Trong khi các
hình thức vận động thấp hơn không
có khả năng bao hàm các hình thức
vận động ở trình độ cao.
 Trong sự tồn tại của mình
mỗi một sự vật có thể gắn liền với
nhiều hình thức vận động khác
nhau. Tuy nhiên bản thân sự tồn tại
của sự vật bao giờ cũng đặc trưng
bởi hình thức vận động cao nhất.
1.4. Phương thức tồn tại của vật chất

Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính,
thể hiện sự tồn tại về kết cấu, quy mô, vị trí và quan hệ về mặt vị trí
giữa các sự vật, hiện tượng

Thời gian là hình thức tồn tại xét về mặt trường tính
thể hiện độ dài diễn biến, mức độ lâu dài hay mau chóng
của các quá trình biến đổi kế tiếp nhau
1.5 Tính thống nhất vật chất của thế giới

Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới. Thế giới thống nhất ở
tính vật chất
Thứ Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước,
nhất quyết định ý thức con người

Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể Thứ
của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động hai
qua lại lẫn nhau.

Thứ ba Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh
ra, không mất đi.
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý


thức
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1
Nguồn gốc của ý thức

2.2
Bản chất của ý thức

2.3
Kết cấu của ý thức
2.1 Nguồn gốc của ý thức

Thứ nhất là nguồn gốc tự nhiên

Thứ hai là nguồn gốc xã hội


Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Bộ não của con người được coi là cơ quan sinh


ra ý thức, là khí quan vật chất của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

So sánh bộ não của con người có đặc điểm


ưu thế gì hơn so với hơn bộ não các loài
động vật khác?
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Bộ óc người có cấu trúc đặc biệt phát triển,
rất tinh vi và phức tạp, sự phân khu chức
năng rất tinh vi, hệ thống dây thần kinh
phát triển.
Bộ óc người được coi là sản phẩm hoàn hảo
nhất trong quá trình tiến hóa của thế giới
tự nhiên
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Ý thức là chức năng của bộ óc người. Sinh lý


và ý thức là hai mặt của một quá trình.
Đó là quá trình sinh lý thần kinh mang nội
dung ý thức, cũng giống như tín hiệu vật chất
mang nội dung thông tin.
2.1
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Bộ óc người là khí quan vật chất của ý thức.

Ý thức được bộ não sinh ra qua cơ chế phản


Bộ
ánhnão người
thông sinhđộng
tin tác ra ý từ
thức
thếnhư
giớithế nào?quan.
khách

Mối quan hệ giữa bộ óc người và thế giới


khách quan
Phản ánh Là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật
chất này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình
tác động qua lại của chúng
Phản ánh ý thức
(Chỉ có ở bộ não con người)
(Trình độ phản ánh cao nhất, năng động và sáng tạo,
linh hoạt nhất)

Phản ánh sinh học


(Đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh)
(Có tính định hướng, lựa chọn, thích nghi)

Phản ánh vật lý, hóa học


(Đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh)
(Thụ động, chưa có định hướng, lựa chọn)
Nguồn gốc của ý thức

Nguồn gốc tự nhiên đã đủ hình thành


ý thức?

Ý thức còn được hình thành và phát triển nhờ nguồn gốc
xã hội
Nguồn gốc xã hội của ý thức

Thứ nhất là hoạt động thực tiễn mà trước hết là


hoạt động lao động sản xuất

Thứ hai là ngôn ngữ


Nguồn gốc xã hội của ý thức

Lao động là gì?

Lao động là quá trình con người sử dụng các công cụ


tác động vào thế giới, biến đổi thế giới để tạo ra các sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình
Vai trò của lao động với sự hình thành ý
thức
Giúp con người hoàn thiện
mặt sinh học, cấu tạo não
1 bộ, rèn luyện các giác quan
Giúp hình thành và
phát triển hệ thống
ngôn ngữ Vai trò Quá trình sử dụng công cụ lao
của lao động tác động vào đối tượng
động
3 2 hiện thực giúp con người chủ
động bắt chúng bộc lộ những
thuộc tính, bản chất để con
người phát triển năng lực chủ
động thu thập, xử lí, phân loại
thông tin, nhận thức ngày càng
Vai trò của ngôn ngữ đối với ý thức

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu mang nội dung ý


thức
Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy

Nhờ có ngôn ngữ mà tư duy, ý thức được


biểu hiện, phát triển. Ngôn ngữ vừa là
phương tiện, vừa là công cụ phát triển tư
duy khái quát, trừu tượng, suy nghĩ độc lập,
tách khỏi sự vật cảm tính. Ngôn ngữ giúp
tích lũy lưu giữ, kế thừa, tích lũy và phát
triển tri thức
Nguồn gốc của ý thức
2. 2. Bản chất của ý thức

Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của


thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích
cực, tự giác, sáng tạo hiện thực khách quan của
óc người

Ý thức là hình thức phản ánh


cao nhất riêng có của óc người
về hiện thực khách quan trên
cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử
2.3 Kết cấu của ý thức

Kết cấu theo các lớp cấu trúc của ý thức


(theo chiều ngang)

Kết cấu theo các cấp độ của ý thức


(theo chiều sâu)
KẾT CẤU THEO CÁC LỚP CẤU TRÚC CỦA Ý
THỨC

Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con


người, là kết quả của quá trình nhận thức.

Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của


con người trong các quan hệ với tự nhiên và xã hội.
KẾT CẤU THEO CÁC LỚP CẤU TRÚC CỦA Ý
THỨC

Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con


người, là kết quả của quá trình nhận thức.

Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của


con người trong các quan hệ với tự nhiên và xã hội.

Ý chí là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động


mọi tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt động đề
có thể vượt qua mọi trở ngại, đạt được mục đích đề ra
KẾT CẤU THEO CÁC CẤP ĐỘ CỦA Ý THỨC

Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản


thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên
ngoài.

Tiềm thức là những tri thức chủ thể có từ trước trở


thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo nằm trong tầng sâu
ý thức của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng

Vô thức là hiện tượng tâm lí không phải do lí trí điều


khiển, nằm ngoài khả năng kiểm soát của lí trí trong
một lúc nào đó, điều khiển những hành vi thuộc về
bản năng
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức

Vật chất quyết định ý thức

Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Vật chất quyết định ý thức

a Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

b Vật chất quyết định nội dung của ý thức

c Vật chất quyết định bản chất của ý thức

d Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý


thức
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Tính độc lập tương đối của ý thức

Thứ nhất, ý thức phản ánh thế giới vật chất có thể chậm hơn,
đồng thời hoặc nhanh hơn sự biến đổi của thế giới vật chất.

Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.

Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó có thể chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người

Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng
to lớn
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức
Ý nghĩa phương pháp luận

Tôn trọng tính khách quan

Phát huy tính năng động, chủ quan của con người

You might also like