You are on page 1of 15

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

2.1 VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2.2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2.3 LÝ LUẬN NHẬN THỨC

1
2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2.1.1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2.1.2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

2.1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


2.1.1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ


b. XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

c.
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

d.
Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới


3
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác
về phạm trù vật chất

• Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:


Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng
phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
• Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất

 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: đồng nhất vật chất
nói chung với một dạng tồn tại cụ thể của nó.

 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cận đại: đồng nhất vật
cht nói chung với một thuộc tính của nó như trọng lượng, vận
động, quảng tính.
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất

Tích cực Hạn chế

* Xuất phát từ chính thế giới vật - Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một
chất để giải thích thế giới dạng vật thể cụ thể
* Là cơ sở để các nhà triết học => Lấy một vật chất cụ thể để giải thích
duy vật về sau phát triển quan cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
điểm về thế giới vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở
đầu tiên của mọi sự vật hiện - Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư
tượng trong thế giới khách quan tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định,
còn mang tính chất trực quan cảm tính,
chưa được chứng minh về mặt khoa học.
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

1895 Beccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ

• 1896 Rơnghen phát hiện ra tia X


Quan niệm vật chất
trước Mác đã sụp đổ
• 1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử

• 1901 Kaufman CM m của e thay đổi theo v của nó


2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và
sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

 Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi quan
niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước

 Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và phủ
nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy


vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi
rơi vào chủ nghĩa duy tâm
7
1908

Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó chính là dấu


hiệu của một cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên

Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không phải


“vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con
người về vật chất là tiêu tan

Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học


đương thời không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn
hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Quan niệm của Ph.Ăngghen

Để có một quan niệm đúng đắn về


vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ Các sự vật, hiện tượng của thế giới,
ràng giữa vật chất với tính cách là dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng
một phạm trù triết học, một sáng chúng vẫn có một đặc tính chung,
tạo, một công trình trí óc của tư duy thống nhất đó là tính vật chất - tính
con người trong quá trình phản ánh tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào
hiện thực chứ không phải là sản ý thức
phẩm chủ quan của tư duy

9
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

• Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Thứ nhất, phương pháp định nghĩa


Nội
dung Thứ hai, thuộc tính khách quan - tính vật chất
cơ bản
Thứ ba, vật chất là cái gây nên cảm giác
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Giải quyết VĐCB trên lập trường duy vật triệt để

Ý nghĩa
Định hướng cho KHTN, khắc phục hạn chế của CNDV cũ

Cơ sở cho quan niệm duy vật về xã hội


2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

• Định nghĩa vận động

Vận động là mọi sự biến đổi nói chung

“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...)


bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy”.
“là thuộc tính cố hữu của vật chất", “là
phương thức tồn tại của vật chất”.
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20,
tr. 519 và 89.
CÁC HÌNH THỨC VẬN
ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

• Không gian, thời gian

Không gian: Thời gian:

là hình thức tồn tại của vật chất, biểu là hình thức tồn tại của vật chất bao
hiện những thuộc tính như cùng tồn gồm những thuộc tính: độ lâu của sự
tại và tách biệt, có kết cấu và quảng biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi
tính của các sự vật…
2.1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới duy nhất là


thế giới vật chất, có trước,
quyết định ý thức con người

Thế giới thống


nhất ở tính vật
chất của nó

You might also like