You are on page 1of 9

CNDVBC

Phạm trù vật chất


Phân biệt các quan niệm trong triết học về
vật chất
Nội dung định nghĩa vật chất của Leenin.
Cơ sở khoa hcoj phân biệt vật chất và ý
thức
Các hình thức, phương thức tồn tại của vật
chất: vận động, không gian thời gian
CHƯƠNG II

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
• I. Vật chất và ý thức:
– Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
– Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
– Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
• II. Phép biện chứng duy vật:
– Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
– Nội dung của phép biện chứng duy vật
• III. Lý luận nhận thức:
– Các nguyên tắc của lý luận nhận thức DVBC
– Nguồn gốc bản chất của nhận thức
– Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
– Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
– Tính chất của chân lý
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
• 1.1.1. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về
vật chất
– CNDT phủ nhận sự tồn tại khách quan của các sự vật hiện
tượng coi chúng là “phức hợp cảm giác” hay là tồn tại khác
của thực thể tinh thần sáng tạo thế giới
– CNDV Cổ đại quy vật chất về một hay vài dạng cụ thể của
nó là khởi nguyên của thế giới
– CNDV thế kỷ XVII-XVIII quan niệm vật chất có cấu tạo từ
nguyên tử, có khối lượng là thuộc tính đặc trưng, xem vật
chất, không gian, thời gian là những thực thể khác nhau
1.1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự
nhiên cuối TK XIX đầu TK XX
• 1895 Rơnghen phát hiện tia X, 1896 Beccơren phát hiện hiện
tượng phóng xạ, 1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử, 1905
Anhxtanh phát hiện ra thuyết tương đối hẹp và năm 1916 thuyết
tương đối tổng quát… làm những quan niệm về vật chất trước
đó phá sản: tự nhiên đúng như nhận định của Lênin vô cùng vô
tận
• Các nhà khoa học tự nhiên chịu sự chi phối của các quan niệm
siêu hình về vật chất đã trượt sang CNDT kết luận vật chất,
CNDV bị “tiêu tan” chỉ còn lại tư duy thuần túy. CNDV rơi vào
khủng hoảng, khoa học tự nhiên mất phương hướng…Lênin
tổng kết các quan điểm của Mác và Awngghen đã dưa ra định
nghĩa vật chất, cứu nguy cho CNDV, mở đường cho khoa học
1.1.3. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật
chất
• Ăngghen chỉ ra tính khái quát và trừu tượng hóa cao
của phạm trù vật chất không có sự tồn tại cảm tính
mà chỉ bộc lộ thông qua sự vật cảm tính, khác với
tính cách thế giới vật chất biểu hiện bằng các sự vật
hiện tượng cụ thể
• Sự vật hiện tượng của thế giới có đặc tính chung
thống nhất đó là tính vật chất-tính tồn tại khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức
• Để định nghĩa vật chất, Lênin đưa ra phương pháp
định nghĩa mới- định nghĩa vật chất thông qua ý thức
Nội dung phạm trù vật chất của Lênin
• Vật chất là thực tại khách quan-cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý
thức và không lệ thuộc vào ý thức
– Vật chất là sự trừu tượng hóa, bắt nguồn từ cơ sở hiện thực và là cái đối
lập với ý thức
– Không được tuyệt đối hóa tính trừu tượng cũng như tính hiện thực cụ thể
• Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì đem
lại cho con người cảm giác
– Vật chất tồn tại nhưng không kỳ bí thần bí mà tồn tại dưới dạng cụ thể
thực thể của mình
– Do các đặc tính bản thể luận của vật chất tác động vào giác quan cho con
người cảm giác
• Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh nó
– Quan điểm DVBC về vật chất, vật chất tồn tại khách quan còn ý thức có
nguồn gốc vật chất
– Bác bỏ thuyết bất khả tri
1.1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất
• Vận động: mọi sự biến đổi nói chung
– Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
• Là thuộc tính của vật chất
• Không được sinh ra không bị mất đi, tồn tại vĩnh viễn
– Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
• Có 5 hình thức vận động cơ bản
• Các hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động
thấp và là đặc trưng của sự vật, đồng thời các hình thức
vận động khác nhau về chất
– Vận động và đứng im
• Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
• Mặc dù đứng im là tương đối nhưng lại là hình thức chứng
thực sự tồn tại thực sự của vật chất, là điều kiện cho sự vận
động chuyển hóa của sự vật
Không gian và thời gian:
hình thức tồn tại của vật chất vận động
hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận
động nhưng không tách rời nhau
không gian, thời gian, vận động và vật chất gắn bó
chặt chẽ

• Không gian: hình thức • Thời gian: hình thức tồn


tồn tại của vật chất xét tại của vật chất xét về
về mặt quảng tính, sự độ dài diễn biến, sự kế
cùng tồn tại trật tự, kết tiếp của các quá trình
cấu và tác động lẫn
nhau

You might also like