You are on page 1of 71

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

• PHÉP BIỆN CHỨNG


II DUY VẬT

• LÝ LUẬN NHẬN
III THỨC

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 1


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 2


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ


b. XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới


10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 3
3
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:


Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ
định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất

– Phương Đông cổ đại


Quan niệm của CNDV thời cổ đại – Phương Tây cổ đại

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 4


Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất

Phương Đông cổ đại


Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng
âm - dương đối lập nhau nhưng lại gắn bó, cố kết
với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự
sinh thành, biến hóa.

Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim,


Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố
khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 5
Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất

Phương Tây cổ đại

Talét

Anaximen Vật chất là


nguyên tử

Đêmôcrit
Chương 2-CNDVBC
10/7/2021
Hêraclít 6
Quan niệm của chủ
nghĩa duy vật thời cổ
đại về vật chất
Tích cực Hạn chế
Xuất phát từ chính thế giới vật Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ
chất để giải thích thế giới thể
Là cơ sở để các nhà triết học duy => Lấy một vật chất cụ thể để giải thích
vật về sau phát triển quan điểm về cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
thế giới vật chất
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu
tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định,
tiên của mọi sự vật hiện tượng
còn mang tính chất trực quan cảm tính,
trong thế giới khách quan
chưa được chứng minh về mặt khoa học.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 7
Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại

Đồng nhất vật Không đưa ra


Chứng minh sự chất với khối được sự khái
tồn tại thực sự lượng; giải thích quát triết học
của nguyên tử là sự vận động của trong quan
phần tử nhỏ nhất thế giới vật chất niệm về thế
của vật chất vĩ trên nền tảng cơ giới vật chất
mô thông qua học; tách rời vật => Hạn chế
thực nghiệm của chất khỏi vận phương pháp
vật lý học cổ động, không gian luận siêu hình
điển và thời gian

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 8


b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật
siêu hình về vật chất A.Anhxtanh:
Kaufman chứng Thuyết tương
minh khối đối hẹp và
lượng biến đổi thuyết tương
Tômxơn đối rộng
phát theo vận tốc của
hiện ra điện tử
Béc-cơ-ren
phát hiện được điện tử 1905,
hiện tượng 1901 1916
phóng xạ
Rơn-ghen
1897
phát hiện 1896
ra tia X
1895
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 9
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất
 Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoài nghi
quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước

 Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn công và
phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật

 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa


duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương
đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
10
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 10
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Quan niệm của Ph.Ăngghen

Đặc tính chung, thống


nhất của các dạng vật
Hai ông khẳng định vật
chất đó là tính vật chất -
chất là một khái niệm chứ tính tồn tại, độc lập
không phải là vật thể không lệ thuộc vào ý
thức

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 11


11
Định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 12


 Phân biệt vật chất (phạm trù triết học) với các dạng cụ thể
của vật chất (vật thể)
 Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại VC
là tồn tại khách quan.
 VC (dưới dạng cụ thể của nó) là cái có thể gây cảm giác
ở con người khi nó trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến giác
quan của con người.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 13


Khái niệm là hình thức của tư duy, phản ánh
những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính cơ
bản của một lớp các sv, htg.

Phân Phạm trù là những khái niệm rộng nhất p/a


biệt những mặt, thuộc tính, mlh chung, cơ bản của các
sv, htg thuộc 1 lĩnh vực nhất định

Phạm trù triết học là khái niệm rộng nhất, p/a


những mặt, thuộc tính, những mối liên hệ phổ
biến của toàn bộ TG hiện thực.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 14
 Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại VC
là tồn tại khách quan.

 VC (dưới dạng cụ thể của nó) là cái có thể gây cảm giác ở
con người khi nó trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến giác
quan của con người.
→ Con người hoàn toàn có thể nhận thức được TG.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 15


Ý nghĩa định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin
Giải quyết một cách
đúng đắn và triệt để
cả hai mặt vấn đề cơ
bản của triết học Triệt để khắc phục
hạn chế của CNDV
Khắc phục được cũ, bác bỏ CNDT, bất
khủng hoảng, đem lại khả tri
niềm tin trong khoa
học tự nhiên
Tạo tiền đề xây dựng
Là cơ sở để xây dựng nền quan điểm duy vật
tảng vững chắc cho sự về xã hội, và lịch sử
liên minh ngày càng chặt loài người
chẽ giữa triết học duy vật 05
10/7/2021 biện chứng với khoa học Chương 2-CNDVBC 16
b) Các hình thức tồn tại của vật chất

Khoảng Cuối TK XX
Hàng vạn năm
10/7/2021
400 năm
Chương 2-CNDVBC 17
 Định nghĩa vận động:

Ph.Ăngghen viết: “vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (…) bao
gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 18


Bản VĐ là phương thức tồn tại của VC
chất
của VĐ là VĐ tự thân.
vận
động VĐ của VC tồn tại vĩnh viễn, không
bao giờ mất đi, chỉ biến đổi từ hình
thức này sang hình thức khác.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 19


Vận động cơ học

Các Vận động lý học


hình
thức Vận động hóa học

của Vận động sinh học
VC
Vận động xã hội

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 20


• Vận động cơ học: là sự thay đổi vị trí của các vật
thể trong không gian.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 21


• Vận động lý học

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 22


NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 23


Là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường hay sự biến
đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen…

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 24


Là sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa…của đời sống xã hội.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 25


CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG
CỦA VẬT CHẤT
 Các hình thức vận động nói trên
khác nhau về chất, từ vận động cơ học
đến vận động xã hội là sự khác nhau về
trình độ của sư vận động.
 Các hình thức vận động cao xuất
hiện trên cơ sở các hình thức vận động
thấp hơn. Trong khi các hình thức vận
động thấp hơn không có khẳ năng bao
hàm các hình thức vận động ở trình độ
cao.
 Trong sự tồn tại của mình mỗi một
sự vật có thể gắn liền với nhiều hình
thức vận động khác nhau. Tuy nhiên bản
thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng
đặc trưng bởi hình thức vận động cao
nhất.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 26
* Quan hệ giữa VĐ và đứng im: “VĐ là tuyệt đối, đứng
im là tương đối, là hình thức đặc biệt của VĐ”.

• Đứng im chỉ xảy ra trong 1 mqh nhất định.


• Đứng im chỉ xảy ra với 1 hình thức VĐ nhất định, trong 1
thời điểm nào đó.
• Đứng im chỉ biểu hiện trạng thái VĐ trong thăng bằng,
trong sự ổn định tương đối, VĐ chưa làm thay đổi cơ bản về
chất của sự vật.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 27
 Không gian và thời gian

Chiều rộng, chiều


Ở chỗ nào dài, chiều cao

 Không gian: là cái chỉ vị trí, quảng tính của sự vật


& mối tương quan nhất định với các sự vật khác.

Trên hay dưới, trước hay


sau, phải hay trái…
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 28
 Thời gian: là hình thức tồn tại của VC xét về độ dài
của quá trình biến đổi diễn ra nhanh hay chậm và sự kế tiếp
nhau của các quá trình.

 Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn
liền với VC, không có một dạng VC nào tồn tại ở bên ngoài
không gian và thời gian. Ngược lại, cũng không thể có
không gian và thời gian nào ở ngoài VC.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 29


Tính khách quan
Tính
chất
của
Tính vĩnh cửu và vô tận
không
gian
& thời
gian Không gian luôn 3
chiều, thời gian chỉ có
một chiều.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 30


y

Quá khứ Hiện tại Tương lai



A B

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 31


Vì vậy, thế giới
này thống nhất
ở tính vật chất
của nó.

Ănghen: “Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở


tính vật chất của nó …”
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 32
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới


duy nhất là thế giới vật
chất, có trước, quyết
định ý thức con người

Thế giới
thống nhất
ở tính vật
chất của

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 33


HỆ THỐNG
XÃ HỘI

HỆ THỐNG
SINH VẬT

HỆ THỐNG
GIỚI TỰ NHIÊN
VÔ SINH Sự thay đổi một yếu tố kéo theo
sự thay đổi các yếu tố khác
trong hệ thống.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 34


GIỚI TỰ NHIÊN
VÔ SINH

TRƯỜNG CHẤT

VĨ MÔ VI MÔ
TRƯỜNG HẤP DẪN SIÊU VĨ MÔ
- Chất khí - Hạt cơ bản
- Mặt trời
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ - Chất lỏng - Nhân nguyên
- Các vì sao
TRƯỜNG HẠT NHÂN - Hệ thiên hà
- Chất rắn tử
- Địa chất và - Nguyên tử
- Đại thiên hà
Các hệ thống - Phân tử
- Siêu thiên hà
khác.

Sự thay đổi một yếu tố kéo theo sự thay đổi các yếu tố
khác trong hệ thống.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 35
HỆ THỐNG
SINH VẬT

Sinh
quyển Các Axít
nuclêit

Quần thể
Tiền tế bào

Đa bào Tế bào

Sự thay đổi một yếu tố kéo theo sự thay đổi các yếu tố
khác trong hệ thống.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 36
Gia đình

Nhóm xã hội

Bộ tộc, bộ lạc
HỆ THỐNG
Dân tộc
XÃ HỘI
Quốc gia

Hệ thống các quốc gia

Xã hội

Sự thay đổi một yếu tố kéo theo sự thay đổi các yếu tố
khác trong hệ thống.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 37


2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 38 38


a) Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức

Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên
CNDT nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn
bộ thế giới vật chất

Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của
CNDVSH ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc
biệt, do vật chất sản sinh ra.

Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu
CNDVBC dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là
kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con
người
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 39
39
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

a. Nguồn gốc của ý thức

Bộ óc người

Nguồn gốc tự nhiên Phản


ánh
Thế giới KQ
Nguồn gốc
Của ý thức
Lao động

Nguồn gốc xã hội

Ngôn ngữ
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 40
Bộ óc người đang hoạt động và thế giới khách quan,
chúng tác động với nhau gây ra sự phản ánh tạo nên ý thức.

BỘ ÓC NGƯỜI

NGUỒN
GỐC TÁC
ĐỘNG
TỰ
NHIÊN

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 41


Bộ óc người: là một dạng vật chất sống đặc biệt có cấu
trúc cực kỳ tinh vi và phức tạp, do 14 – 15 tỷ tế bào thần
kinh tạo nên.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 42
*Thế giới khách quan:

- Là tất cả những gì tồn tại xung quanh con người.


Nó không phụ thuộc vào YT con người.

- TGKQ là nội dung của YT.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 43


• Phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng VC
này ở dạng VC khác trong quá trình tác động qua lại lẫn
nhau giữa chúng.

• Phản ánh vật lý, hóa học


• Phản ánh sinh học
• Phản ánh tâm lý
• Phản ánh ý thức

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 44


10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 45
 Phản ánh vật lý, hóa học: thể hiện qua những biến
đổi về kết cấu, vị trí, tính chất lý hóa qua quá trình kết
hợp, phân giải các chất khi có sự tác động lẫn nhau giữa
các dạng vật chất vô sinh.

 Phản ánh sinh học: là hình thức phản ánh mới về chất
chỉ có ở cơ thể sống – TG động vật và thực vật:

Tính kích
thích
Phản ánh
sinh học Tính cảm
ứng
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 46
• Tính kích thích: là phản ứng của thực vật và động vật bậc
thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay
đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc…khi nhận sự tác động trong môi
trường sống.

• Tính cảm ứng: là phản ứng của động vật có hệ thần kinh
tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện thông qua cơ chế
phản xạ không điều kiện khi có sự tác động từ bên ngoài môi
trường lên cơ thể sống.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 47


 Tâm lý động vật (Phản ánh tâm lý):

Có ở những động vật có hệ thần kinh trung ương (động


vật bậc cao), được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ
thần kinh qua cơ chế phản xạ có điều kiện.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 48


Phản ánh ý thức:

Là hình thức phản ánh cao nhất


chỉ có ở con người. Bộ óc người
là cơ quan phản ánh của ý thức.
Ý thức có được là do hoạt động
sinh lý thần kinh của bộ óc khi
TGKQ tác động lên các giác
quan.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 49


Con người:
Bộ óc Bộ óc người
ý thức
Con
người
Giới và mối quan
TN Động vật bậc cao: hệ giữa con
Hữu Phản Phản ánh tâm lý
Các ánh
người với thế
sinh
Nguồn Trình
Sinh giới khách
độ
gốc
Phản học Động vật có hệ TK: quan tạo ra
tự ánh Tính cảm ứng quá trình
nhiên Của phản ánh
của Thế Động vật chưa có TK:
ý Giới Tính kích thích năng động,
thức Vật sáng tạo.
chât Thực vật:
Phản => Là
Giới Tính kích thích
Thế
TN
ánh nguồn gốc
giới Cơ Thụ động tự nhiên của

khách Lý ý thức
sinh Chưa lựa chọn
50

10/7/2021
quan hóa Chương 2-CNDVBC 50
NGUỒN
GỐC XÃ
HỘI

LAO NGÔN
ĐỘNG NGỮ

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 51


• Lao động: là quá trình con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào giới TN để tạo ra vật phẩm cung
cấp cho nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 52


Làm cho con người tách khỏi TG loài vật

Tạo ra của cải VC & các giá trị tinh thần


Vai
trò
Làm thay đổi cấu trúc cơ thể…
của
lao
Là cơ sở hình thành các mqh xã hội
động
Phản ánh đúng đắn thế giới khách quan và
hình thành YT về thế giới đó

→ YT được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo TGKQ
của con người làm biến đổi thế giới đó.
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 53
• Ngôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông
tin mang nội dung YT. Là công cụ, phương tiện để hình
thành YT.
Là phương tiện giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình
cảm…
Vai Là công cụ khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện
trò thực, đúc kết thành tri thức…
của
Là công cụ đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh
ngôn
nghiệm, tri thức, thông tin,…
ngữ
Nhờ ngôn ngữ, không cần tác động trực tiếp sv
con người vẫn nhận biết được về sv đó
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 54
Lao Hoàn thiện dần chức năng của bộ óc
động
Từ dáng đi khom chuyển thành dáng đi thẳng

Nhận thức sự vật có hệ thống


Nguồn gốc
Xã hội Nối dài giác quan của con người
của ý thức
Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất
ngữ
cụ thể -> Tư duy phát triển 55
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 55
b) Bản chất của ý thức

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới


khách quan (Ý thức là "hình ảnh" về hiện
thực khách quan trong óc người)
Bản
chất Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng
của ý tạo hiện thực khách quan của óc người
thức
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản
chất xã hội
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 56
Định hướng, tiếp nhận, xử lý, chọn lọc,
lưu giữ thông tin

Tạo ra những tri thức mới về sv & phát


Tính hiện ra y/n của thông tin được tiếp nhận
sáng
Tạo ra những ý tưởng, giả thuyết, huyền
tạo thoại…
của
YT Có thể tiên đoán, dự báo tương lai

Khái quát bản chất, quy luật KQ, xây dựng


mô hình tư tưởng cho hoạt động của con
người
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 57
Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với
hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không
chỉ là các quy luật sinh học mà chủ yếu là
“ý của các quy luật xã hội
thức
mang Do nhu cầu giao tiếp xã hội và các
bản điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã
chất hội quy định.

hội” Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo
lại hiện thực theo nhu cầu của thực
tiễn xã hội.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 58


c) Kết cấu của ý thức
TNC
Các lớp cấu trúc của ý thức:
- Tri thức
- Tình cảm
- Niềm tin
- Ý chí
Các cấp độ của ý thức
-Tự ý thức
-Tiềm thức
- Vô thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo:
Phân biệt ý thức con người và
máy tính điện tử là 2 quá trình
khác nhau về bản chất
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 59
Tri thức

Tình cảm
Theo chiều
ngang Niềm tin
Kết
cấu Ý chí
của
YT Tự ý thức

Theo chiều Tiềm thức


dọc
Vô thức
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 60
Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả
quá trình NT, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được NT
dưới dạng các loại ngôn ngữ

Theo Tình cảm: là sự cảm động của con người trong quan hệ của
chiều mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình

ngang
Niềm tin: là cách bạn cảm nhận và tin tưởng vào một điều gì
đó. Niềm tin là kết quả của sự hòa quyện giữa tri thức, tình cảm
và trải nghiệm.

Ý chí: Là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm
năng trong mỗi con người vào hoạt động để có thể vượt qua
mọi trở ngại đạt mục đích nhất định

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 61


Tự ý thức: là YT về bản thân mình trong mối quan
hệ với YT về thế giới bên ngoài.

Tiềm thức: là những hoạt động tâm lý tự động


Theo diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức. Tiềm
chiều thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ
trước nhưng đã gần như thành bản năng, kỹ năng
dọc nằm trong tầng sâu YT của chủ thể.

Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do


lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà
YT không kiểm soát được trong một lúc nào đó

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 62


CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH CHỦ NGHĨA DUY TÂM

QUYẾT QUYẾT
VC ĐỊNH
YT VC ĐỊNH
YT

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

QUYẾT
ĐỊNH
VC TÁC ĐỘNG
YT
TRỞ LẠI
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 63
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức


Vai
trò
của Vật chất quyết định nội dung của ý thức
vật
chất
đối Vật chất quyết định bản chất của ý thức
với ý
thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát
triển của ý thức

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 64


Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại vật chất
Thứ nhất, ý thức tác Thứ hai, Sự tác động của ý
động trở lại thế giới vật thức đối với vật chất phải
chất, thường thay đổi thông qua hoạt động thực
chậm so với sự biến đổi tiễn của con người.
của thế giới vật chất.
Thứ tư, xã hội càng phát
Thứ ba, vai trò của ý thức
triển thì vai trò của ý thức
thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo
ngày càng to lớn, nhất là
hoạt động thực tiễn của
trong thời đại ngày nay
con người

65
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 65
Xuất phát từ thực tế khách quan,
tôn trọng khách quan

Phát huy tính năng động chủ quan

Phòng, chống và khắc phục bệnh


chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa
kinh nghiệm

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 66


1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

* Biện chứng: là phương pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh
của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng,
trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng

• Biện chứng khách quan: là biện


Hai hình chứng của thế giới vật chất
thức biện
chứng • Biện chứng chủ quan: Tư duy
biện chứng
10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 67
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện
chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm
xây dựng phương pháp luận khoa học

Đặc điểm của Vai trò của


PBCDV PBCDV
Là sự sự thống nhất giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận Là phương pháp luận trong
biện chứng; giữa lý luận nhận thức nhận thức và thực tiễn để giải
và lôgíc biện chứng; được chứng thích quá trình phát triển của
minh bằng sự phát triển của khoa sự vật và nghiên cứu khoa học
học tự nhiên trước đó.

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 68


2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy


vật

Các cặp phạm trù của phép biện chứng


b) duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng


c) duy vật

10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 69 69


HAI
NGUYÊN LÝ CÁC QUY LUẬT
CÁC PHẠM TRÙ

CHUNG-RIÊNG-ĐƠN NHẤT
LƯỢNG -
MỐI
CHẤT NGUYÊN NHÂN - KẾT QỦA
LIÊN
HỆ
PHỔ BIẾN
TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN
MÂU THUẪN

SỰ NỘI DUNG - HÌNH THỨC


PHÁT
TRIỂN PHỦ ĐỊNH
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
CỦA
PHỦ ĐỊNH
10/7/2021 KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC
Chương 2-CNDVBC 70
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ thể. Nó
là tri thức không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bởi thực tiễn của
nhiều thế hệ con người, người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không
thì sẽ mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.

Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

2. Nguyên lý về sự phát triển


10/7/2021 Chương 2-CNDVBC 71

You might also like