You are on page 1of 197

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.Vật chất và các hình thức tồn 1. Hai loại hình biện chứng và
tại của vật chất phép biện chứng duy vật
2.Nguồn gốc, bản chất và kết
2. Nội dung của phép biện
cấu của ý thức
chứng duy vật
3.Mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.Nguồn gốc, bản chất của nhận thức


2.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3.Các giai đoạn của quá trình nhận thức
3/11/2024 4.Chân lý Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

• Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất
a.
• Cuộc CM trong KHTN cuối TKXIX đầu TKXX và sự phá sản của các quan điểm DVSH về vật
b. chất

• Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất


c.

• Các hình thức tồn tại của vật chất


d.

• Tính thống nhất vật chất của thế giới


e.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 4


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất

• Quan niệm của CNDT Sai lầm cơ bản của CNDT

CNDT CNDT ✓ Xem vật chất là cái có sau ý thức,


chủ quan khách quan bị quyết định bởi ý thức
✓Thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, ✓ Xem vật chất là sản phẩm của ý
hiện tượng của thế giới nhưng lại thức con người (DT CQ)
phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn
✓ Xem vật chất là sản phẩm của tinh
tại” của chúng.
thần tuyệt đối (DTKQ).
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 5
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất

• Quan niệm của CNDV ✓ Ưu điểm: Thừa nhận sự tồn


tại khách quan của thế giới
vật chất, lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích giới tự
nhiên.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6


Quan niệm của CNDV
- Thời kỳ Cổ đại ở phương Đông: đồng nhất (quy) vật chất với 1
hay một vài vật thể hữu hình, cảm tính
KIM

THỔ THỦY

HỎA MỘC

Vật chất là ngũ hành - ở Trung Quốc


3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7
Quan niệm của CNDV
- Thời kỳ Cổ đại ở phương Đông: đồng nhất (quy) vật chất với 1
hay một vài vật thể hữu hình, cảm tính

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 8


Quan niệm của CNDV

- Thời kỳ Cổ đại ở phương Tây: đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình

Vật chất là nước


3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 9
Quan niệm của CNDV

- Thời kỳ Cổ đại ở phương Tây: đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình

Heraclit
(520 -460 TCN) Cách ngôn của Hêraclit
Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành mọi cái tựa
Vật chất là Lửa như trao đổi vàng thành hàng hóa và ngược lại.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 10
Quan niệm của CNDV
- Thời kỳ Cổ đại ở phương Tây: đồng nhất vật chất với vật thể
hữu hình
Nhà triết học Anaximander

Cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ


trụ là một dạng vật chất đơn nhất,
vô định, vô hạn tồn tại vĩnh viễn –
“Apeirôn”

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 11


Quan niệm của CNDV:

- Thời kỳ Cổ đại ở phương Tây: đồng nhất vật chất với vật thể
hữu hình

Mô hình của vật lý học


Đê - mô - crít Vật chất là nguyên tử
hiện đại
460 - 370 TCN
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 12
▪ Hạn chế của các quan niệm về
phạm trù vật chất ở thời Cổ đại?

✓ Có tính trực quan, ngây thơ, chất phác

✓ Đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 13


Quan niệm của CNDV:
Đồng nhất vật chất với một số thuộc tính
- Thế kỷ XV - XVIII vật lý của vật thể của vật chất

Vật m
chất

Isaac Newton Xem vật chất, vận động, không gian, thời gian
không có mối liên hệ nội tại với nhau.
vật chất phải có khối lượng
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 14
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

b. Cuộc CM trong KHTN cuối TKXIX đầu TKXX và sự phá


sản của các quan điểm DVSH về vật chất

Wilhelm Rơntgen tia X 1895

Phát minh nổi bật, đặt cơ sở


đầu tiên bác bỏ quan niệm
vật chất là nguyên tử.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 15
- Những phát minh khoa học tự nhiên:

1896 - Béccơren phát hiện ra


hiện tượng phóng xạ Khoa học chứng
minh được sự tồn tại
1897 - Tôm xơ phát hiện ra
của nguyên tử và
điện tử
cấu tạo của nó.
1901 - Kaufman đã chứng
minh được khối lượng điện tử

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 16


- Những phát minh khoa học tự nhiên
- 1905 - Thuyết tương đối hẹp
- 1916 - Thuyết tương đối, quan hệ
giữa năng lượng với khối lượng, độ
hụt khối trong chuyển động ~ c…

➢ Không gian, thời gian, khối


lượng luôn biến đổi cùng với
sự vận động của vật chất.
A Anhxtanh
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 17
- Những phát minh khoa học tự nhiên:

Nguyên tử bị phân
chia, tan rã vật chất
còn không, nó là gì?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 18


– “chủ nghĩa duy tâm
- Những phát minh khoa học tự nhiên:
vật lý học” đã lợi dụng
“ ✓ 1895 – 1901 nguyên tử bị kết luận của Thuyết
CNDT phá vỡ. tương đối của
vật lý Anhxtanh nhằm cho
✓ Makhơ, Ôcvan phủ nhận sự rằng:
học” tồn tại của: điện tử, nguyên
tử, phân tử. VẬT CHẤT BỊ TIÊU TAN

✓ Piếc sơn: vật chất là cái phi Khủng


hoảng
vật chất đang vận động TGQ

“Tinh thần cơ bản của vật lý học, cũng như tất cả KHTN hiện
V.I.Lênin: đại, sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưng với điều
kiện tất yếu là CNDVBC phải thay thế CNDV siêu hình”.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 19
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
✓ Quan điểm của Ăngghen ƯỚI CÁC HÌNH THÁ
I D
N TẠ I VÔ

TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN TỒ NG
ẤT ĐA

CH
CHƯA CÓ SỰ SỐNG ...ĐẾN

DẠ
T
VẬ
VẬT CHẤT TỰ NHIÊN PHÁT

NG
TH
SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG

ỐN
G NH
ẤT Ở TÍNH VẬT CHẤ
T
... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VỚI TỔ CHỨC XÃ
HỘI LOÀI NGƯỜI .....
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 20
✓ Quan điểm của V.I.Lênin về phạm trù vật chất:

Kế thừa quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen

Tổng kết toàn diện thành tựu mới của khoa học, đấu
tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ CNDV

Tìm kiếm một phương pháp định nghĩa mới


Đem Vc (phạm trù triết học) đối lập với phạm trù YT.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 21
V.I.Lênin sự phát triển vượt bậc của Sự giới hạn hiểu biết trước
khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đây của con người về thế
đầu thế kỷ XX đã chỉ ra? giới vật chất

Những phát minh nổi bật của khoa Là cơ sở khoa học để chủ
học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu nghĩa duy vật biện chứng phát
thế kỷ XX có tác động đối với triển
CNDV?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 22


Quan điểm của V.I.Lênin về phạm trù vật chất:

❑ Trong tác phẩm CNDV & CNKNPP, V.I.


LÊNIN, định nghĩa về vật chất:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,t.18, tr.151).

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 23


Quan điểm của V.I.Lênin về phạm trù vật chất:

❑Nội dung của định nghĩa:

1 3
Vật chất là thực tại khách Vật chất là cái mà khi
quan – cái tồn tại bên tác động vào giác Vật chất là cái mà ý
ngoài ý thức và không lệ quan con người thì thức chẳng qua chỉ là
thuộc vào ý thức đem lại cho con sự phản ánh của nó.
người cảm giác

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 24


Quan điểm của V.I.Lênin về phạm trù vật chất:

VC LÀ PHẠM TRÙ TH CHỈ THỰC TẠI KHÁCH QUAN

KHÁI NIỆM + SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG


ĐỊNH 1 VÔ CÙNG RỘNG CÓ THỰC.
NGHĨA BAO HÀM VÔ SỐ + TỒN TẠI ĐỘC LẬP
VẬT SỰ VẬT CỤ THỂ VỚI Ý THỨC
CHẤT
CỦA 2 VẬT CHẤT CÓ TRƯỚC CÁC GIÁC QUAN
LÊNIN

CON NGƯỜI GIÁC QUAN GHI NHẬN


3 HIỂU ĐƯỢC THÔNG TIN
THẾ GIỚI

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 25


Quan điểm của V.I.Lênin về phạm trù vật chất:
❑ Ý nghĩa của định nghĩa:

1.Giải quyết .
• Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của CNDVBC

2. Cung cấp .
• Cung cấp những nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học, đấu
tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ CNDVBC

3. Tạo cơ sở .
• Tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 26
1. Vật chất và các phương thức, hình thức tồn tại của vật chất (tiếp)
d). Phương thức tồn tại của vật chất
❑ Vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó thông qua cái
gì và ở đâu?

Vận động ✓ Vận động là phương thức


tồn tại của vật chất.
Vật chất ✓ Không gian và thời gian là
Không
Thời
gian hình thức tồn tại của vật
gian
chất”.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 27


- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

Vận động bao gồm mọi sự


Định thay đổi và mọi quá trình diễn
nghĩa: ra trong vũ trụ từ sự thay đổi
vị trí giản đơn đến tư duy.

Nguồn gốc: Tự thân vận động

Tính chất: Mang tính khách quan


Có 5 hình thức của quá trình vận động: CƠ, LÝ, HÓA, SINH,
Phân loại: XÃ HỘI
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 28
Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG CƠ HỌC


F = G.m1m2/r2
◼ Chuyển dịch vị trí của
vật thể trong không gian

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 29


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG VẬT LÝ E = mc2


✓ Các quá trình biến đổi
của nhiệt, điện, trường
và các hạt cơ bản…
88Ra226 ======>
86Rn222 + 2He4

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 30


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG HÓA HỌC


✓ Sự biến đổi các chất vô cơ
và hữu cơ…
NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 31


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG SINH HỌC


✓ Quá trình biến
đổi của cơ thể
sống…

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 32


Các hình thức vận động của vật chất

VẬN ĐỘNG XÃ HỘI


✓ Sự biến đổi vá phát
triển của các quan
hệ kinh tế, chính VIỆT NAM
HỘI NHẬP
trị, văn hóa… VÀ PHÁT
TRIỂN
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 33
Xã Các hình thức vận động của vật chất
hội
Sinh • Cơ sở phân chia các hình thức vận động dựa
học trên nguyên tắc:
Các hình thức vận động phải tương ứng với trình
Hóa độ nhất định của các tổ chức vật chất
học • Mối quan hệ:
✓ Hình thức vận động cao nảy sinh trên cs hình
Vật thức vận động thấp & bao hàm hình thức vđ
lý thấp;
✓ Hình thức vận động cao khác về chất hình
Cơ thức vđ thấp.
học
• Ý nghĩa:
✓ Phân chia đối tượng & xác định mqh giữa các ngành khoa học
✓ Cho phép vạch ra các nguyên lý đặc trưng cho sự tương quan giữa các HT VĐ.
Vận động và đứng im

- Đứng im là vận động trong thăng bằng khi sự vật còn


là nó mà chưa chuyển thành cái khác. Đứng im là
trường hợp đặc biệt của vận động

+ Đứng im là tương đối

+ Vận động là tuyệt đối

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 35


- Hình thức tồn tại của vật chất
❖Không gian, thời gian

 Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét
về mặt quảng tính. Các sự vật hiện tượng tồn tại với
kết cấu, qui mô khác nhau trong một không gian
nhất định và tác động qua lại lẫn nhau.
 Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét
về mặt trường tính. Đó là độ dài diễn biến của các
sự vật hiện tượng với sự vận động.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 36


- Hình thức tồn tại của vật chất
❖Tính chất của không gian, thời gian

Tính khách quan

Tính vĩnh cửu vô tận

Tính ba chiều của không gian, một chiều của thời gian

Theo V.I.Lênin: “Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động
và vật chất đang vận động không thể vận động ngoài không gian, thời gian”.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 37
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

1. Chỉ có một thế 2. Mọi bộ phận của thế 3. Thế giới VC không do ai
giới duy nhất và giới có mối quan hệ vật sinh ra và không mất đi,
thống nhất là thế giới chất thống nhất với nó tồn tại vĩnh viễn, vô
vật chất nhau hạn, vô tận

Thế giới thống


nhất ở tính
vật chất

...
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 38
2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

b. • Bản chất của ý thức

c. • Kết cấu của ý thức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 39


- Khái niệm ý thức:

- Là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người

Tình Ý chí Ước


Tri thức Hy vọng
cảm Niềm tin muốn...

- Là kết quả của quá trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu
óc của con người.
- Là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 40
a. Nguồn gốc của ý thức
- Những quan điểm cơ bản của các trường phái triết học về nguồn gốc YT:
CNDV CNDV
CN duy tâm siêu hình biện chứng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 41


a. Nguồn gốc của ý thức
* Chủ nghĩa duy tâm
Ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.

CNDT khách quan CNDT chủ quan


(Platon, Hêghen) (G. Béccơli, E. Mach)

+ Tuyệt đối hóa vai trò


của lý tính
Cảm giác là cái
+ Ý thức của con tồn tại duy
người chỉ là sự “hồi nhất, sinh ra ý
tưởng” về “ý niệm” thức.
hay “tự ý thức” lại “ý
niệm tuyệt đối”. 42
a. Nguồn gốc của ý thức
* CNDV siêu hình Một số nhà duy vật
thuộc phái vật hoạt
luận: ý thức là thuộc
- Đồng nhất ý thức với vật CNDV TẦM THƯỜNG tính phổ biến của mọi
chất. TK XVIII (Phôgtơ, dạng vật chất,
Môlétsốt...)
- Coi YT cũng chỉ là 1 dạng
VC đặc biệt, do vật chất sản Đồng nhất ý thức với vật
chất “óc tiết ra ý thức
sinh ra.
như gan tiết ra mật”

YT là do Cảm giác là đặc tính


nguyên tử đặc chung của vật chất,
biệt liên kết với hay là sp của tính tổ
nhau tạo thành chức của vc.
3/11/2024 43
a. Nguồn gốc của ý thức

• CNDV biện chứng:


Ý thức có 2 nguồn gốc:
Tự nhiên và xã hội

Tự nhiên * Bộ óc của con người,


(Nguồn gốc sâu * Thế giới khách quan tác động óc người =>
xa) năng lực phản ánh HTKQ
Nguồn gốc
của YT Xã hội
(Nguồn gốc trực Lao động và ngôn ngữ
tiếp)

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 44


a. Nguồn gốc của ý thức
✓ Bộ não con người
• CNDV biện chứng:
• có cấu tạo rất phức tạp, gồm
❖ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần
kinh: Tiếp nhận và xử lý thông
tin biến nó thành kinh nghiệm
và lý luận.
Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt
động sinh lý thần kinh của bộ
óc càng có hiệu quả.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 45
a. Nguồn gốc của ý thức
• CNDV biện chứng:

❖ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

✓ Bộ óc người (tiếp)
- Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có
tổ chức cao – Bộ óc con người

- Ý thức là chức năng của bộ óc người

- Ý thức là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh


của bộ óc
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 46
❖ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

✓ Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra năng lực phản ánh
của thế giới vật chất từ thấp đến cao, cao nhất là trình độ phản ánh – ý thức.

- Đặc điểm của Phản ánh:


- Phản ánh:
✓ Phụ thuộc vào vật tác động &
KHÁI NIỆM: Là thuộc
vật nhận tác động
tính phổ biến của mọi
dạng vật chất, được biểu ✓ Luôn mang nội dung thông tin
hiện trong sự liên hệ, tác của vật tác động.
động qua lại giữa các đối
✓ Kết cấu vc càng pt thì năng lực
tượng vật chất với nhau.
phản ánh càng cao.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 47
Con người: phản ánh ý thức
(năng động, sáng tạo)

Bộ óc Giới Phản ĐV cao cấp: phản xạ có điều


Con TN ánh kiện (tâm lý)
Nguồn người Các Hữu sinh
gốc Trình sinh Đv có hệ thần kinh: P/ xạ không
học
tự độ điều kiện
nhiên
QT Phản
PHẢN ánh
của ÁNH ĐV chưa có hệ thần kinh: tính
ý Của cảm ứng
thức Thế
Thế Giới
Thực vật: tính kích thích
giới Vật
chât Giới
khách Phản ánh đặc Phản ánh thụ động
TN
quan đặc trưng: Phản

sinh ánh vật lý,
hóa học Chưa có tính lựa chọn
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 48
▪ Nguồn gốc xã hội của ý thức

✓ LAO ĐỘNG ✓ NGÔN NGỮ


• Tạo ra sp. • Là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái “vỏ
vật chất” của tư duy, là hình thức biểu
• Làm thay đổi cấu trúc cơ thể người.
đạt của tư tưởng.
• Làm cho giới tự nhiên bộc lộ những thuộc
• Là phương tiện để con người giao tiếp,
tính, kết cấu, quy luật vận động của nó.
là công cụ của TD.
• Làm cho bộ não con người phát triển và
• Giúp con người khái quát, tổng kết thực
ngày càng hoàn thiện, khả năng tư duy trừu
tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, tư tưởng…
tượng của con người ngày càng cao.
• Là yếu tố quan trọng để phát triển tâm
• Là cơ sở hình thành và phát triển ngôn
lý, tư duy của con người và xã hội loài
ngữ.
người.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 49
❖Nguồn gốc xã hội của ý thức

LAO ĐỘNG VAI TRÒ NGÔN NGỮ

Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với lao động
là ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng
đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến thành
bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 50


b. Bản chất của ý thức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 51


2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức
b. Bản chất của ý thức

• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế • Ý thức là hình thức
giới khách quan. phản ánh cao nhất
riêng có của óc người
• Ý thức là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc
về HTKQ trên cơ sở
người. thực tiễn xã hội – lịch
sử.
Bản chất ý thức
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 52
b. Bản chất của ý thức
- Ý thức chỉ là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong
óc người.
+ VC - hiện thực khách quan (Con chim ), còn ý thức -
hiện thực chủ quan (tri thức,... về con chim) .
Ý thức là hình + Ý thức phản ánh thế giới khách quan, chỉ là “hình ảnh”
ảnh chủ quan của của sự vật ở trong óc người.
thế giới khách
=>Ý thức là bản sao là “hình ảnh” về TGKQ,
quan.
- Nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình
thức phản ánh là chủ quan. Hình ảnh thế giới kq được cải
biến thông tin qua lăng kính chủ quan.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 53
b. Bản chất của ý thức

Kết quả phản ánh của ý thức tùy


thuộc nhiều yếu tố

Phẩm chất,
Ý thức là hình năng lực,
ảnh chủ quan của Đối Điều kiện kinh
thế giới khách tượng lịch sử xã nghiệm
quan. (tiếp) phản ánh hội sống của
chể thể
phản ánh

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 54


1 Nơi Đảo Xa - Trọng Tấn
Sáng tác: Thế Song
Hình ảnh biển đảo tươi đẹp của đất nước ta.
Trong đó, những hình ảnh thân thương gắn liền
với biển đảo như con thuyền, cánh chim hải âu,
người lính,... hiện lên vô cùng chân thực.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 55


b. Bản chất của ý thức

* Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo


hiện thực khách quan của óc người

✓ Đây là đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý
thức người (có định hướng, có mục đích) với trình độ phản
ánh tâm lý động vật.

✓ Bằng hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới.
✓ YT ngày càng phản ánh sâu sắc thế giới, chủ động cải tạo thế giới.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 56


b. Bản chất của ý thức
❑ Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo HTKQ của óc người

Một là: Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
• Là quá trình mang tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết

Hai là: Mô hình hóa ĐT trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
• Là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức – mã hóa các đối tượng vật chất thành ý
tưởng tinh thần phi vật chất

Ba là: Chuyển hóa mô hình tư duy ra hiện thực khách quan


• Là quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích
của mình
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 57
b. Bản chất của ý thức

✓ Chỉ có con người mới có ý thức. Không có bộ óc


của con người, không có hoạt động thực tiễn xã hội
thì không thể có ý thức.

✓ Hoạt động thực tiễn bao gồm:


Hoạt động SX của cải vc
Hoạt động chính trị- xã hội
Hoạt động khoa học
Ý thức là hình thức phản ánh
cao nhất riêng có của óc ✓ Hoạt động thực tiễn và đời sống xã hội phong
người về HTKQ trên cơ sở phú tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy ý thức hình
thực tiễn xã hội – lịch sử
thành và phát triển không ngừng.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 58
b. Bản chất của ý thức

- Từ hiểu biết hiện thực khách quan ý thức đã sáng


tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.

Nêu ví dụ:

Giải thích?
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 59
c. Kết cấu của ý thức
*Các lớp cấu trúc của ý thức *Các cấp độ của ý thức

Tri thức Theo cấu Tự ý thức


trúc và cấp
Tình cảm độ của Tiềm thức
Ý thức
Ý chí Vô thức

Kết cấu của ý thức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 60


c. Kết cấu của ý thức
*Các lớp cấu trúc của ý thức

Là nội dung & phương thức tồn Có nhiều lĩnh vực khác nhau:
tại cơ bản cuả YT TN, XH, CON NGƯỜI

- Tri thức

CẤP ĐỘ: Cảm tính – lý tính;


Là sự hiểu biết sâu sắc về sv,
kinh nghiệm – lý luận; tiền kh
ht. & kh.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 61
* Các lớp cấu trúc của ý thức (TIẾP)

▪ Tình cảm:
- Phản ánh quan hệ giữa con người với thế giới xung
quanh;
- Là động lực quan trọng của hoạt động con người.

▪ Ý chí: là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi


tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt động để có thể
vượt qua mọi trở ngại (khó khăn) trong quá trình thực
hiện mục đích.
3/11/2024 62
* Các lớp cấu trúc của ý thức (TIẾP)
- Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố

Tri thức đóng vai trò định hướng và Tri thức + tình cảm + trải nghiệm
quyết định mức độ biểu hiện của => Niềm tin, thôi thúc con người
các yếu tố khác vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

Tri thức là yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 63


▪ Tự ý thức: là một thành tố quan trọng của ý thức.
Tự ý thức về bản thân; tự đánh giá năng lực & trình độ cũng như hành vi. =>
xác định điểm mạnh, yếu, làm chủ mình.
* CÁC
CẤP ĐỘ ▪ Tiềm thức: là tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng
CỦA YT gần như trở thành bản năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý
thức của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.

Vô thức: là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều


khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không thể kiểm
soát được trong 1 lúc nào đó. (thói quen, bản năng... Phản xạ
không điều kiện.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 64
- Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố

Các yếu tố tự ý thức, tiềm thức, vô thức tồn tại đồng


thời

Các yếu tố tự ý thức, tiềm thức, vô thức không ngừng


tương tác lẫn nhau

Tự ý thức là mức độ phát triển cao nhất của ý thức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 65


3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

• Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình
a.

• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng


b.

• Ý nghĩa phương pháp luận


c.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 66


3. Mối quan hệ giữa vật chất của ý thức
a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, duy vật siêu hình

chủ nghĩa * Tuyệt đối hóa yếu tố ý thức.


duy tâm Nhấn mạnh một chiều vai trò của ý thức
sinh ra vật chất, thế giới vật chất chỉ là bản
sao, biểu hiện khác của tinh thần.

* Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất


Nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh Duy vật
ra ý thức, quyết định ý thức, phủ nhận tính độc siêu hình
lập tương đối của ý thức
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 67
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Mối quan hệ biện chứng giữa VC Và YT
VC quyết định ý thức
Vật chất QUYẾT ĐỊNH Ý thức

✓ VC quyết định nguồn gốc YT ✓ YT có thể thay đổi nhanh, chậm (do tính độc lập tương
đối) nhưng thường muộn hơn VC. .
✓ VC quyết định nội dung YT ✓ Sự tác động của YT phải thông qua hoạt động TT.
✓ VC quyết định bản chất YT ✓ Vai trò của YT: ý thức hành động đúng (tích cực)
hay sai (tiêu cực)
✓ VC quyết định sự vận động và ✓ XH phát triển thì ý thức có vai trò to lớn, ngày
phát triển ý thức nay, ý thức có vai trò to lớn: tri thức khoa học, tư
tưởng chính trị, nhân văn...
TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI YT có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại VC
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 68
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động NT và thực tiễn cần luôn xuất phát


1 từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật KQ, hành
động tuân theo quy luật KQ.
Tôn trọng
tính khách
quan kết
hợp phát 3 Cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích,
huy tính kết hợp lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội.
năng động
chủ quan Phát huy tính năng động sáng tạo của YT, phát huy vai trò
nhân tố con người chống tư tưởng, thái độ: thụ động, ỷ lại,
2 trì trệ, bảo thụ.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 69
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Hai loại hình biện chứng và phép biện


chứng duy vật

2. Nội dung của phép biện chứng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 70


1. Hai loại hình biện chứng và phép BC duy vật

• Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan


a.

• Khái niệm phép biện chứng


b.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 71


1. Hai loại hình biện chứng và phép BC duy vật

a. Hai loại hình biện chứng

- Biện chứng (hiểu theo 2 nghĩa):


* Nghĩa 1: Biện chứng là phạm trù dùng để
TẤT CẢ ĐỀU
chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự TỒN TẠI TRON
vận động & phát triển của bản thân các sv,
ht, quá trình tồn tại độc lập bên ngoài ý thức SỰ RÀNG BUỘ
con người.
TƯƠNG TÁC
* Nghĩa 2: Biện chứng là phạm trù dùng để
chỉ mối liên hệ & sự vận động, biến đổi của VÀ BIẾN ĐỔI
chính quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào đầu óc con người.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 72
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Biện Là khái niệm dùng để chỉ biện


chứng chứng của bản thân thế giới tồn
khách tại khách quan, độc lập với ý thức
quan con người Cơ sở phương
pháp luận của hoạt
Phân động cải tạo tự
loại nhiên và xã hội
Biện Là khái niệm dùng để chỉ sự phản
chứng ánh BC khách quan vào trong đời
chủ sống ý thức của con người – tư
quan duy BC

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 73


b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

• Ba hình thức cơ bản


Phép biện chứng là khái niệm của PBC
dùng để chỉ học thuyết về sự
vận động, biến đổi, phát triển
và sự tác động, chuyển hoá
của thế giới vạn vật, bao gồm
1 hệ thống các quan điểm, tư PBCDT PBC DV
tưởng biện chứng nhất định. PBC cổ đại Cổ điển Đức

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 74


b. Khái niệm phép biện chứng duy vật (tiếp)

• Khái niệm PBC duy vật


✓ Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, theo Ăngghen:
Phép biện chứng … là môn khoa học về những quy luật phổ
PH. ĂNGGHEN biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy.
✓ V. I. Lênin: PBC, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện,
học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhận
V. I. Lênin thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 75


b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

Những đặc điểm cơ bản, vai trò, đối tượng của PBC

Đặc điểm cơ bản Vai trò Đối tượng của PBC

Có sự thống - là Tạo ra chức năng


Được xác - Trạng thái tồn tại có
nhất giữa nội công PP luận chung
lập trên tính quy luật phổ biến
dung TGQ & cụ nhất, giúp định
nền tảng nhất của SV, HT trong
PP luận, giữa nhận hướng việc đề ra
của thế giới – nội dung gồm:
lí luận nhận thức và các nguyên tắc
TGQDV 2nguyên lý, 6 cặp phạm
thức và logic cải tạo trong hoạt động
khoa học trù, 3quy luật cơ bản.
học TG NT & TT
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 76
2. Nội dung của phép biện chứng

• Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật


a.

• Các (6) cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b.

• Các (3) quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
c.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 77


a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nguyên lý về SỰ PHÁT TRIỂN

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 78


2. Nội dung của phép biện chứng

a). Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Khái niệm: * Nguyên lý với nghĩa đen là “đầu tiên nhất” –


định đề, khẳng định để trên cơ sở đó các định luật & lý thuyết
khoa học, các văn bản pháp luật được xây dựng, các chuẩn mực,
quy tắc hoạt động trong xã hội được lựa chọn tuân theo.

* Nguyên lý triết học là những luận điểm – định đề khái quát


nhất được hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế
hệ người trong mọi lĩnh vực TN, XH, TD. Sau đó, chúng làm cơ
sở tiền đề cho những suy lý tiếp theo.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 79
2. Nội dung của phép biện chứng

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

* Các khái niệm cơ bản của mối liên hệ phổ biến

* Tính chất của mối liên hệ phổ biến

* Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối


liên hệ phổ biến
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 80
❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Phim

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 81


❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm liên hệ và cô lập

Liên hệ Thống nhất Cô lập

Là quan hệ giữa hai đối tượng, Là trạng thái của các ĐT, khi sự
Cô lập
nếu có sự thay đổi của một Liên thay đổi của ĐTnày không ảnh
(tách
trong hai, nhất định sẽ làm đối hệ hưởng đến ĐT khác, không làm
rời)
tượng kia thay đổi. chúng thay đổi.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 82


a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

- Khái niệm mối liên hệ:


Là khái niệm dùng để chỉ
các mối ràng buộc, tương
hỗ, quy định và ảnh hưởng
lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ
phận trong một đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với
nhau.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 83


a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

MT MT
tự nhiên xã hội

Con người và môi trường

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 84


- Quan điểm của các trường phái về mối liên hệ phổ biến
CNDV
Chủ nghĩa CNDV
biện chứng
duy tâm siêu hình
Cơ sở cho mọi mối liên
-CNDTKQ: Các sự vật hiện tượng hệ là Tính thống nhất
“ý niệm tuyệt đối” là
không có liên hệ qua lại vật chất của thế giới -
nền tảng của MLH.
với nhau hoặc nếu có thì mối liên hệ phổ biến
Tiêu biểu là Hêghen.
chỉ là những liên hệ một giữa các SV, HT trong
- CNDTCQ:
chiều, phiến diện thế giới
cảm giác là nền tảng
của mối liện hệ giữa
=> Không có khả năng phát hiện ra những quy
các đối tượng. Tiêu
luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động
biểu là Béccơly và phát triển của SV, HT trong thế giới.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 85
❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
• MLHPB: là một phạm
trù của triết học DVBC
dùng để chỉ sự tác động
qua lại, chuyển hóa và
quy định lẫn nhau của
những hệ thống to lớn
của thế giới hiện thực.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 86


▪ Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Tính khách quan Tính phong phú, đa dạng


Tính phổ biến
✓ Sự vật, hiện tượng khác
Các mối mối liên hệ ✓ Ở đâu cũng có mối
phổ biến là vốn có của
nhau, không gian, thời
liên hệ. gian khác nhau thì các
mọi sự vật, hiện tượng,
mối liên hệ khác nhau.
nó không phụ thuộc ✓ Ngay trong cùng một
vào ý thức của con sự vật, hiện tượng thì ✓ Các mối liên hệ giữ những
người. bất kỳ một thành phần vị trí, vai trò khác nhau
nào, một yếu tố nào ✓ Có nhiều loại mối liên hệ:
cũng có mối liên hệ bên trong - bên ngoài,
trực tiếp - gián tiếp, cơ
. bản - không cơ bản, chủ
yếu - thứ yếu, v.v..

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 87


* Tính chất của mối liên hệ phổ biến

VD:

Môi trường XH
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 88
* Ý nghĩa phương pháp luận

Phim

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 89


❑ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên tắc toàn diện với yêu cầu:

Một là: Khi nghiên cứu, xem xét các đối tượng cụ thể::
Bốn là:
• Cần đặt trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận,
các yếu tố, các MLH của chỉnh thể đó *Chống quan
điểm phiến
Hai là: diện, một chiều
• Chủ thể phải rút ra được các mặt, các MLH tất yếu, nhận thức chúng *Tránh rơi vào
trong sự thống nhất hữu cơ, nội tại. thuật ngụy
Ba là: biện, CN chiết
• Cần có quan điểm lịch sử - cụ thể: xem xét đối tượng này trong MLH
trung
với đối tượng khác và với môi trường xung quanh -
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 90
2. Nội dung của phép biện chứng
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

❑ Nguyên lý về sự phát triển

* Khái niệm và các quan điểm


về sự phát triển

* Tính chất của sự phát triển

* Ý nghĩa phương pháp luận


của nguyên lý về sự phát triển

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 91


Phát triển là gì?
❖ Phát triển: là quá trình vận
động từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện, từ
chất cũ đến chất mới ở trình
độ cao hơn. .
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 92
* Cần phân biệt phát triển với tiến hóa và tiến bộ.

Phát triển: Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ
cao hơn

- Sự phát triển có giá trị tích cực. Nó là một quá trình biến đổi
Tiến bộ: hướng tới cải thiện thực trạng xã hội tữ chỗ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn so với thời điểm ban đầu (trong tiến bộ,
phát triển được lượng hóa thành tiêu chí đánh giá).
Là một dạng của phát triển, diễn ra theo cách từ từ, và
Tiến hóa: thường là sự biến đổi hình thức tồn tại xã hội từ đơn giản đến
phức tạp (khả năng sống sót & thích ứng của cơ thể).
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 93
*Các quan điểm về sự phát triển

Quan điểm biện chứng


Quan điểm siêu hình

✓ Tăng giảm thuần túy về

Phát triển
lượng ✓ Thay đổi về lượng
✓ Không có sự thay đổi về ✓ Thay đổi về chất
chất của SV, HT

- Là quá trình liên tục không - Là quá trình vận động theo
trải qua những bước quanh co khuynh hướng đi lên của sự vật.
phức tạp.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 94
❖ Lưu ý, Đặc điểm của Phát triển
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của vận động - là quá trình vận động đi lên,
thông qua bước nhảy. # vận động.

Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
bên trong sự vật, hiện tượng

Khuynh hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc

Có tính kế thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ trên cơ sở
cao hơn.

Sự phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có thể có bước thụt lùi
nhưng chỉ tạm thời.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 95
❑ Nguyên lý về sự phát triển

Trong kinh tế học hiện đại, thuật ngữ


“phát triển bền vững” là chỉ?

Sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại

Đồng thời phải đảm bảo sự tiếp tục phát


triển trong tương lai.

Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


3/11/2024 96
* Trong hiện thực khách quan, sự phát triển
đựơc thực hiện hết sức khác nhau của.
Trong giới vô sinh:
Sự biến đổi các yếu tố làm xuất hiện các hợp chất.

Ví dụ: Sự tác động lẫn nhau giữa các


nguyên tử, phân tử -> hình thành
các hợp chất hóa học: FeO + 2 HCl = FeCl2 + H2O
NaOH + H2SO4 = Na2SO 4 + H2O
2K + 2H2O = 2KOH + H2

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 97


VD: Trong giới hữu cơ:

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 98


VD: Trong xã hội:

Năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội để tiến tới mức độ ngày càng cao
trong sự nghiệp giải phóng con người.

Trong tư duy:
Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn đối
với hiện thực tự nhiên & xã hội.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 99
❑ Nguyên lý về sự phát triển

Tính chất của sự phát


triển

Tính khách Tính đa dạng,


Tính phổ biến Tính kế thừa
quan phong phú

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 100


❑ Nguyên lý về sự phát triển
* Ý nghĩa phương pháp luận
Tuân thủ nguyên tắc phát triển tránh TT bảo thủ, trì trệ, yêu cầu:
• Một là: Khi nghiên cứu, cần đặt đối • Ba là: Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối
tượng vào sự vận động, phát hiện xu tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho
hướng biến đổi của nó (nhận thức nó sự phát triển, tránh định kiến.
không chỉ ở hiện tại mà còn dự báo
tương lai).

• Hai là: Sự phát triển của SV, HT trải • Bốn là: Phải biết kế thừa các yếu tố
qua nhiều giai đoạn: Cần tìm hình thức, tích cực từ đối tượng cũ và phát triển
phương pháp tác động phù hợp để thúc sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 101
2. Nội dung của phép biện chứng

b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBC

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản


ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và
hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 102


b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBC

✓ Vấn đề phạm trù được trình bày lần đầu tiên ở triết học
Hêghen.
✓ Ông đã xét chúng như những nấc thang phát triển của
ý niệm tuyệt đối.

✓ CN MÁC – LÊNIN
Xét các phạm trù như là các hình thức phản ánh phổ biến
về hiện thực & như những nấc thang phát triển của nhận
CN MÁC – LÊNIN thức xã hội & thực tiễn.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 103
2. Nội dung của phép biện chứng - Tính cặp đôi của phạm trù TH:

b. Các cặp phạm trù cơ Cái riêng Cái chung


bản của PBC
Nguyên nhân Kết quả
- Phạm trù triết học là:
Tất nhiên Ngẫu nhiên
Là hình thức hoạt động trí óc
phổ biến của con người, là Nội dung Hình thức
những mô hình tư tưởng phản
ánh những thuộc tính và mối Bản chất Hiện tượng
liên hệ vốn có ở tất cả các ĐT
hiện thực. Khả năng Hiện thực
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 104
VÍ DỤ:

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 105


XH XH
XH nô lệ
nguyên thuỷ phong kiến

XH XHCN XH tư bản
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 106
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng

* Cặp phạm trù cái riêng, cái chung

- Khái niệm cái riêng

- Khái niệm cái chung


Cái đơn nhất Cái đơn nhất

- Khái niệm cái đơn nhất

VD:
CÁI RIÊNG = CÁI CHUNG + CÁI ĐƠN NHẤT
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 107
3. CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DV

KHÁI NIỆM
+ “Cái riêng” dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình,...
xác định, tồn tại tương đối độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá
trình... khác.

+ “Cái chung” dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, không những
có ở 1 SV, HT mà còn lặp lại ở nhiều SV, HT khác.

+ “Cái đơn nhất” dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm,... chỉ tồn tại ở
một cái riêng nhất định, không lặp lại ở SV, HT khác.
CHÚ Ý: CÁI CHUNG & CÁI ĐƠN NHẤT ĐỀU KHÔNG TỒN TẠI ĐỘC LẬP TỰ THÂN (PHẢI
GẮN VỚI ĐỐI TƯỢNG XÁC ĐỊNH)

CÁI RIÊNG ĐỀU TỒN TẠI ĐỘC LẬP.


3/11/2024 108
Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không
những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác ?
a. Cái riêng
b. Cái chung
c. Cái đơn nhất
d. Tất cả đều sai

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 109


2. Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ
a. Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật
b. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
c. Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
d. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
3. Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…
a. Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng
b. Chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, tuyệt đối không lặp
lại sự vật hiện tượng khác
c. Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác
định
d. Không có phương án nào
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 110
4. Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây
là cái đơn nhất:
a. Con người.
b. Quốc gia.
c. Văn hóa.
d. Hà Nội.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 111


- Quan điểm trong lịch sử về mối quan hệ cái riêng - cái chung
- Quan điểm của CN duy thực: Cái chung tồn tại độc lập không phụ
thuộc vào cái riêng.
*Pla tôn: cái riêng là do cái chung sinh ra

- Quan điểm của CN duy danh: Cái chung chỉ tồn tại trong tư duy
con người không tồn tại ở HTKQ. Cái riêng tồn tại thực.
*Béccơ ly coi cảm giác là hình thức tồn tại của cái riêng.

Nhận Họ tách cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng,
xét: phủ nhận cái chung và ngược lại.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 112


- Quan điểm của CNDVBC về mối quan
hệ cái riêng - cái chung

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối
cái riêng, thông qua cái riêng (không liên hệ với cái chung (không có cái
có cái chung thuần túy tồn tại bên riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập,
ngoài cái riêng). không có liên hệ với cái chung).
Mối quan hệ BC
cái riêng - cái
chung
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có
phú hơn cái chung (vì nó chứa cái đơn
thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá
nhất), cái chung là cái bộ phận, nhưng
trình phát triển của sự vật.
sâu sắc hơn cái riêng.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 113
Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và
cái đơn nhất
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.

Khảo sát tình hình hoạt


động cụ thể của doanh Rút ra kết luận về
nghiệp A. tình trạng chung
của các doanh
Doanh nghiệp B nghiệp trong nền
kinh tế.
Doanh nghiệp C

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 114


Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và
cái đơn nhất
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái
riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.

Doanh nghiệp A. Buộc phải tuân


theo các quy tắc
Muốn tồn tại
Doanh nghiệp B chung của thị
với tư cách
trường (VD: quy
Doanh nghiệp C… doanh nghiệp
tắc cạnh tranh...).

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 115


* Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
Thứ ba: Cái chung là bộ phận của cái riêng. Cái riêng không
gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái
riêng, vì nó phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ cơ
bản, ổn định, phổ biến tồn tại trong những cái riêng cùng loại.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 116


* Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nh
Thứ 4: Cái đơn nhất nếu phù hợp với sự vận động và phát triển của sự vật sẽ dần
dần mạnh lên trở thành cái phổ biến, cái chung (cái đơn nhất và cái chung có thể
chuyển hoá (đổi chỗ) cho nhau). Ngược lại.
Ví dụ1: hành động dũng cảm của
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ
châu Mai.

Ví dụ 2: Một sáng kiến khi mới ra


đời - nó là cái đơn nhất. NHƯNG…

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 117


5. Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình.
a. Chung/Riêng
b. Riêng/Chung
c. Chung/Đơn nhất
d. Đơn nhất/Riêng
6. Cái…chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái…
a. Chung/Riêng
b. Riêng/Chung
c. Chung/Đơn nhất
d. Đơn nhất/Riêng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 118


7. Cái… là cái toàn bộ, phong phú hơn cái…
a. Chung/Riêng
b. Riêng/Chung
c. Chung/Đơn nhất
d. Đơn nhất/Riêng

8. Cái…là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái…


a. Chung/Riêng
b. Riêng/Chung
c. Chung/Đơn nhất
d. Đơn nhất/Riêng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 119


9. Cái… và cái… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật.
a. Chung/Riêng
b. Riêng/Chung
c. Chung/Đơn nhất
d. Đơn nhất/Riêng
10. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ
thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc…
a. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích
hợp.
b. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái đơn nhất cụ thể để vận dụng cho
thích hợp.
c. Áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 120
* Ý nghĩa phương pháp luận

➢ Cái chung sau khi đã được rút ra từ cái riêng, vận dụng cái chung vào cái riêng
cần chú ý đến tính cụ thể của từng cái riêng. (cá biệt hoá cái chung trong mỗi
hoàn cảnh nhất định)

➢ Nếu bất kỳ phương pháp nào đều bao hàm cả cái chung lẫn cái đơn nhất, khi
vận dụng chỉ nên rút những mặt chung thích hợp với điều kiện nhất định.

➢ Trong hoạt động TT muốn xác định được CC, cái ĐN phải đặt nó trong một QH
xác định. Cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái ĐN có lợi cho con người trở
thành CC và CC bất lợi trở thành cái đơn nhất.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 121
* Thứ 2, Cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả
- Khái niệm nguyên nhân – kết quả

NGUYÊN NHÂN

Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt


trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó
tạo ra sự biến đổi.

3/11/2024 122
Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả
Ví dụ:

Sinh viên lười Thi rớt


học… môn Học lại, …

KQ
NN KQ
Từ ví dụ trên anh (chị) hãy làm rõ mối quan hệ giữa nguyên
nhân – kết quả?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 123


Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả
3. NN-KQ đổi chỗ cho
NGUYÊN
nhau (Sự phân biệt chỉ
NHÂN
mang tính tương đối)
1.SINH RA

NGUYÊN
… NHÂN
KẾT QUẢ KẾT QUẢ

2. TÁC
ĐỘNG

SƠ ĐỒ MQHBC GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 124


* Ý nghĩa phương pháp luận

➢ Muốn nhận thức được SV, HT cần tìm ra NN xuất hiện của nó, muốn
loại bỏ một SV, HT không cần thiết, cần loại bỏ NN sinh ra nó.

➢ Để xác định phương hướng đúng cho hoạt động thực tiễn, cần xem xét
SV,HT trong MQH mà nó giữ vai trò là KQ, cũng như trong MQH mà
nó giữ vai trò là NN sinh ra KQ

➢ Phải phân loại nguyên nhân để để có phương pháp giải quyết đúng đắn,
phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 125


* Thứ 3, Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
- Khái niệm
Bản chất Hiện tượng
Là tổng hợp tất cả những mặt, Là sự biểu hiện của những mặt,
những mối liên hệ tất nhiên, những mối liên hệ ấy ra bên
tương đối ổn định ở bên trong SV, ngoài. Hiện tượng là biểu hiện
quyết định sự vận động và PT của của bản chất.
SV đó.

Cày và cấy thủ công là hiện tượng. Bản chất là sản xuất nhỏ
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 126
* Thứ 3, Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI
VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 127


MỐI QUAN HỆ GIỮA
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
. Mỗi sự vật đều là sự
Thể hiện: thống nhất giữa bản chất
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng. và hiện tượng.

- Còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của 1 bản chất
Ví dụ: Nhà nước là bộ máy trấn áp của
giai cấp này đối với giai cấp khác
- Quân đội
Bản chất NN
- Nhà tù
Bộc lộ qua - Cảnh sát
-……….
Hiện tượng của NN
Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
MỐI QUAN HỆ GIỮA
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

- BC là cái sâu sắc (qui định sự tồn tại, phát triển của SV, nó là cơ sở của HT)
- Ngược lại hiện tượng là cái phong phú hơn BC
Ví dụ:
-Đưa quân đội, vũ khí vào đánh
Đế quốc Mỹ phá
xâm lược nước ta Biểu hiện
(rõ bản chất)
-Đưa hàng hóa vào MN làm cho
MN phồn vinh giả tạo.
BC sâu sắc HT phong phú (HT làm lu mờ BC)

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 129


Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng

• Cái bên trong • Cái bên ngoài


BC HT

• Cái riêng, cái phong


• Cái chung, sâu sắc
phú
Bản Hiện
Chất Tượng • Cái thường xuyên
• Tương đối ổn định
biến đổi

BC – HT tồn tại khách quan, luôn có xu hướng phù hợp nhau

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 130


* Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động TT không dựa vào Muốn cải tạo sự vật phải thay đổi
biểu hiện bên ngoài mà phải dựa vào bản chất của nó chứ không nên thay
sự hiểu biết những quy luật của SV, đổi hiện tượng. Thay đổi được bản
bản chất của sự vật. Vì lẽ đó cần chất, HT sẽ thay đổi theo. Đây lá quá
phải hết sức thận trọng khi kết luận trình phức tạp không chủ quan nóng
về bản chất của sự vật. vội.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 131


* Thứ 4, Cặp phạm trù tất nhiên & ngẫu nhiên

“Nước chảy chỗ trũng”. Khái niệm

TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN

- Là phạm trù chỉ MLH bản - Là phạm trù chỉ MLH


chất, do nguyên nhân cơ không bản chất, do nguyên
bản bên trong SV, HT quy nhân hoàn cảnh bên ngoài
định và trong điều kiện quy định, nên có thể xuất
nhất định phải xảy ra hiện, hoặc không xuất
đúng như thế chứ không hiện, có thể xuất hiện thế
khác được này hoặc thế khác.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 132
* Thứ 3, Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
11. Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những
điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, gọi là gì?
a. Tất nhiên.
b. Ngẫu nhiên.
c. Hệ quả.
d. Khả năng.

12. Cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định,
mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là
gì?
a. Tất nhiên.
b. Ngẫu nhiên.
c. Khả năng.
d. Không xác định
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 133
13. … tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
a. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
b. Chỉ mỗi tất nhiên.
c. Chỉ mỗi ngẫu nhiên.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không.
14. Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần…
a. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên
b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên
c. Căn cứ vào cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thời phải tính tới cái
ngẫu nhiên

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 134


* Thứ 4, Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
✓ Mối quan hệ biện chứng
- TN -NN: tồn tại khách quan trong sự thống
nhất hữu cơ giữa chúng
- TN bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua
vô số cái NN, NN là hình thức biểu hiện Tn, bổ
sung cho TN

- TN -NN đều có vai trò nhất định trong sự phát


triển của SV, HT

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 135


✓ Ý nghĩa PP luận, Cặp phạm trù
tất nhiên & ngẫu nhiên
- Trong hoạt động TT cần dựa vào cái TN, không
dựa vào NN.

- Trong hoạt động nhận thức: chỉ ra TN bằng cách


nghiên cứu NN.
- NN thường xảy ra bất ngờ nên trong sự phát triển của SV
luôn có phương án dự phòng…

- TN và NN có thể chuyển hóa cho nhau trong những ĐK nhất định, trong thực tiễn
cần tạo ra những ĐK hoặc ngăn cản hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa theo hướng có
lợi cho con người.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 136
* Thứ 5, Cặp phạm trù nội dung và hình thức

NỘI DUNG HÌNH THỨC


Khái Là phạm trù chỉ tổng thể Là phạm trù dùng chỉ
niệm tất cả các mặt, yếu tố tạo phương thức tồn tại, biểu
nên sự vật, hiện tượng. hiện và phát triển của SV,
HT.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 137


* Thứ 5, Cặp phạm trù nội dung và hình thức
15. …là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật
a. Khả năng
b. Hiện thực
c. Nội dung
d. Hình thức
16. …là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó
a. Nguyên nhân
b. Kết quả
c. Nội dung
d. Hình thức
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 138
* Thứ 5, Cặp phạm trù nội dung và hình thức
17. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là “hình thức” trong
cặp phạm trù “nội dung – hình thức” mà Phép biện chứng duy vật nghiên
cứu: “Truyện Kiều là…”
a. Tác phẩm của Nguyễn Du
b. Tác phẩm thơ lục bát
c. Tác phẩm có bìa màu xanh
d. Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII
18. V.I.Lênin viết: Những… cũ đã bị phá vỡ vì…mới của chúng
a. Hình thức / Nội dung
b. Nội dung/ Hình thức
c. Hiện tượng/ Bản chất
d. Cả a, b, c đều sai Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 139
Trong con người:
- Nội dung là các bộ phận, các quá trình.
- Hình thức là sự sắp xếp vị trí và những hoạt động của các bộ phận trong cơ thể.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 140


* Thứ 5, Cặp phạm trù nội dung và hình thức
NỘI DUNG HÌNH THỨC

Mối quan - Một HT luôn chỉ chứa đựng một ND, một ND có nhiều HT thể hiện
hệ biện và ngược lại. Ví dụ?
chứng
- Khuynh hướng chủ đạo của ND là biến đổi, khuynh hướng chủ đạo
của HT tương đối ổn định. Ví dụ?
- HT phù hợp ND thúc đẩy ND phát triển, HT không phù hợp với
ND kìm hãm, ngăn cản sự phát triển của ND. Ví dụ?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 141


* Thứ 5, Cặp phạm trù nội dung và hình thức

NỘI DUNG HÌNH THỨC


Ý nghĩa * Muốn biến đổi SV, HT trước hết cần tác động thay đổi ND.
PP luận
* Hình thức chỉ thúc đẩy ND phát triển khi nó phù hợp với ND.
* Cần phê phán thái độ thừa nhận HT cũ, vì nó dẫn đến trì trệ, bảo
thủ; đồng thời phê phán thái độ phủ nhận vai trò HT cũ vì nó dẫn đến
chủ quan, nóng vội.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 142


* Thứ 6, Cặp phạm trù khả năng và hiện thực

KHẢ NĂNG HIỆN THỰC

Khái - Là cái hiện chưa xảy - Là cái đang có, đang tồn
niệm ra, nhưng nhất định sẽ tại khách quan trong thực tế
xảy ra khi có điều kiện và các HT chủ quan đang
thích hợp. tồn tại trong ý thức.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 143


* Thứ 6, Cặp phạm trù khả năng và hiện thực

KHẢ NĂNG HIỆN THỰC


Mối quan - Là những mặt đối lập, KN – HT thống nhất biện chứng với nhau.
hệ biện Ví dụ?
chứng
- HT bao chứa trong mình nhiều KN. Nhưng không phải tất cả KN
đều trở thành HT. Sự HT hóa KN luôn đòi hỏi có các điều kiện
tương ứng. Ví dụ?
- Phân loại khả năng:

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 144


* Thứ 6, Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
KHẢ NĂNG HIỆN THỰC

Ý nghĩa PP - Trong hoạt động TT nên dựa vào HT chứ không dựa vào KN
luận
- Sự chuyển hóa giữa Kn và HT là vô tận, do vậy, khi xác định được KN phát
triển của SV thì mới tiến hành lựa chọn và thực hiện KN

- SV trong cùng một thời điểm có nhiều KN. Vì vậy, trong hoạt động TT cần
tính đến mọi KN xảy ra để có phương án giải quyết phù hợp, chủ động.

- Để thực hiện KN phải tạo cho nó các điều kiện cần và đủ, do đó trong hoạt
động thực tiễn cần tạo ra những ĐK để thúc đẩy KN thành HT.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 145


c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
- Định nghĩa quy luật: Phân loại quy luật
Là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất,
*Dựa vào tính phổ biến
bền vững tất yếu giữa các đối tượng và nhất
định tác động khi có điều kiện phù hợp.

* Căn cứ vào lĩnh vực tác động 3. Quy luật


1. Quy luật
phổ biến
QL riêng
Quy luật tự nhiên

2. Quy luật
Quy luật Quy luật
chung
tư duy Xã hội

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 146


c. CÁC QUY LUẬT CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT

Quy luật lượng – chất Quy luật mâu QL phủ định của
(cho biết về phương thuẫn phủ định
thức (cách thức) vận (làm sáng tỏ nguồn
động và phát triển) gốc của sự vận động (cho biết về khuynh
và phát triển) hướng của sự vận
động và phát triển)

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 147


❑ Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại

Chỉ ra (phương thức) cách thức chung của quá


trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
ở TN, XH và tư duy.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 148


 Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố tạo
nên sv, ht làm cho sv, ht là nó mà không phải là
sv, ht khác. E D I T T I T L E
H E R E
 VÍ DỤ:
SPECIAL PRICE
- Cái bàn gỗ và cái ghế gỗ WEEK (khác chất)
THIS 149,99$
- Cái bàn gỗ và cái bàn sắt (cùng chất)
=> Vậy, cái nào cùng chất, cái nào khác chất?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 149


❑ Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại

➢ Đặc điểm cơ bản của chất: Thuộc tính

Chất có tính ổn định tương đối. - Muối có tính hòa tan trong
nước
Lưu ý - Màu trắng
+ Mỗi SV, HT có nhiều chất - Vị mặn.

+ Chất của sự vật được biểu hiện qua


những thuộc tính của nó (tính chất). - Đường tan trong nước
- Màu trắng
+ Chỉ những thuộc tính cơ bản mới - Vị ngọt
tạo thành chất của sự vật.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 150
Mỗi sự vật có vô vàn thuộc tính; trong đó, có
thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
Các thuộc tính cơ bản (quy định sự tồn tại
hay mất đi của bản thân sự vật)

Chanh Chua

Cứng Kim cương

? Kim cương và than chì đều do cácbon tạo thành,


vậy, chúng có sự khác biệt về chất không?
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 151
❑ Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 152


❑ Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại
➢ Khái niệm lượng ➢ Biểu hiện lượng của sự vật:
Dùng dể chỉ tính quy định vốn có - Quy mô, trình độ, nhịp điệu,
của SV, HT kích thước, số lượng, tốc độ,
màu sắc…
Lượng của SV
- Nêu VD minh họa?
- Lượng của SV thường xuyên
Phương diện: số lượng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu..
biến đổi

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 153


- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng của sự vật
❖ Sự thống nhất giữa chất và lượng
✓ Lượng chất tác động qua lại làm cho sv, ht dần biến đổi, bắt đầu từ lượng thay đổi

Độ: là giới hạn mà


Sự vật
Điểm Điểm ở đó có sự thay đổi
A
nút nút về lượng nhưng
chưa có sự thay đổi
về chất.
Khoảng giới
hạn của sự vật
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 154
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng của sự vật

❑Điểm nút: là thời


Điểm Điểm nút điểm mà đã có sự
nút tích lũy đầy đủ về
lượng và tại đó diễn
ra “bước nhảy”

Sự vật

Lượng biến đổi dẫn đến chất đổi


3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 155
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng của sự vật

A B C ❑Bước nhảy: là
qúa trình làm thay
đổi căn bản về
chất, làm cho sự
vật cũ mất đi và sự
vật mới ra đời.
Vật Vật Vật
A B C
Điểm
nút
Chất mới ra đời lại
3/11/2024
qui định một lượng mới.
Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 156
- Phân loại bước nhảy:

*Căn cứ *Căn cứ Căn cứ vào


vào sự trình vào quy mô, thời gian:
độ phát nhịp điệu: Bước nhảy
triển: Bước Bước nhảy tức thời và
nhảy lớn và cục bộ và dần dần.
bước nhảy toàn bộ.
nhỏ.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 157
* Ý nghĩa phương pháp luận

Một là: Yêu cầu: trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
• Cần phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi về chất; không được nôn nóng, bảo
thủ

Hai là: Đòi hỏi: của quy luật


• Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; chống
giáo điều, rập khuôn, nghị lực, chủ động nắm bắt thời cơ… thực hiện cách mạng.

Ba là: Yêu cầu: trong nhận thức sự thay đổi về chất của SV
• Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết để
thay đổi chất của SV.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 158
b. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng

❑ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Chỉ ra nguyên nhân (nguồn gốc), động lực


của quá trình vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng ở TN, XH và tư duy.

Của
Hạt PBC
nhân DV
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 159
❑ Quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập
➢ Khái niệm mâu thuẫn biện chứng

Dùng để chỉ MLH thống nhất, đấu tranh + Nhân tố tạo thành mâu thuẫn
và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là mặt đối lập
+ Mặt đối lập dùng để chỉ
MT biện chứng những mặt, những khuynh
hướng vận động trái ngược
nhau nhưng là điều kiện và
tiền đề tồn tại của nhau.
Của SV, HT hoặc giữa các SV, HT
với nhau * VD:
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 160
Tính khách quan. Mâu thuẫn là cái vốn có trong bản thân SV,
* Các HT, không phụ thuộc vào ý thức con người.
tính
chất
Mâu thuẫn tồn tại ở nhiều SV, HT trong thế
chung Tính phổ biến.
giới vật chất
của
mâu
thuẫn Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể
Tính đa dạng,
bao hàm mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện
phong phú
khác nhau.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 161


Phân loại mâu thuẫn

Căn cứ vào sự CC vào tính


Căn cứ vào vai Căn cứ vào chất lợi ích cơ
tồn tại và phát
trò của mâu quan hệ giữa bản đối lập
triển của SV,
thuẫn các mặt đối lập nhau trong QH
HT
giai cấp

• MT cơ bản • MT chủ yếu • MT bên trong • MT đối kháng


• MT không cơ • MT thứ yếu • MT bên ngoài • MT không đối
bản kháng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 162


➢ Quá trình vận động của mâu thuẫn
A B
Trong mỗi MT các
mặt đối lập vừa thống
nhất với nhau, vừa
đấu tranh lẫn nhau A A’ B B’
tạo nên trạng thái ổn
định tương đối của sự
vật

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 163


* Quá trình vận động của mâu thuẫn

✓ Đấu tranh của các mặt đối lập là


✓ Thống nhất của các mặt đối lập:
sự bài trừ, phủ định lẫn nhau của các
Là sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định
mặt đối lập.
lẫn nhau, nương tựa vào nhau, mặt
này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại ✓ Có thể được biểu hiện ở sự ảnh
cho mình. hưởng lẫn nhau hoặc dùng bạo lực để
thủ tiêu lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
✓ VD?
VD?

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 164


+ Thống nhất là tiền đề của đấu tranh: Lúc mới xuất
hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển
thành hai mặt đối lập. * Mối quan hệ giữa
sự thống nhất và
đấu tranh của các
+ Các mặt đối lập xung đột gay gắt với nhau và khi điều mặt đối lập
kiện đã chín muồi đòi hỏi giải quyết.

+ Đấu tranh của các mặt đối lập đưa đến sự vật hiện tượng cũ
mất đi, sự vật hiện tượng mới ra đời rồi lại có mâu thuẫn mới.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 165


✓ Mâu thuẫn không được giải quyết thì
không có sự phát triển.

✓ Thống nhất của các mặt đối lập là tương


đối.

✓ Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt


đối, là nguồn gốc (nguyên nhân) của sự phát
triển.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 166


❑ Quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập
Muốn giải quyết MT phải thừa nhận tính khách quan của
MT
Thứ nhất
Muốn phát hiện MT cần tìm ra mặt đối lập trong SV, HT.

Muốn phân tích MT cần xem xét quá trình phát sinh,
Ý nghĩa phát triển của từng MT
PP luận Thứ hai
Xem xét vị trí, vai trò và MQH giữa các MT

Nắm vững nguyên tắc giải quyết MT bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập
Thứ ba
Tránh điều hòa MT, nóng vội, bảo thủ
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 167
b. Các quy luật cơ bản của phép biện chừng
❑ Quy luật phủ định của phủ định
Chỉ ra khuynh hướng của quá trình vận
động và phát triển của sự vật, hiện tượng
ở TN, XH và tư duy.

Khuynh
hướng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 168


❑ Quy luật phủ định của phủ định
- Khái niệm phủ định - Khái niệm phủ định biện chúng
Trong thế giới vật chất, các SV đều Những sự phủ định tạo điều kiện,
có quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi tiền đề cho quá trình phát triển của
và được thay thế bằng SV khác. SV gọi là phủ định BC

Phủ định
biện chứng
Phủ định

Sự thay thế đó gọi là - Đối lập với phủ định BC là phủ


sự phủ định định siêu hình
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 169
❑ Quy luật phủ định của phủ định
Tính Sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do mâu thuẫn
khách
quan bên trong nó gây ra.
Tính Giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật luôn phát
triển.
chất
của Tính kế Trong quá trình PĐ biện chứng loại bỏ những yếu tố
thừa không phù hợp (cái lạc hậu, tiêu cực)
phủ
Cải tạo các yếu tố còn phù hợp để đưa vào SV, HT mới
định (PĐ đồng thời cũng là khẳng định)
biện Tính phổ biến
chứng
Tính phong phú, đa dạng

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 170


- Đặc điểm của phủ định của phủ định

* Sự phát triển của sự vật thông qua quá trình phủ định mang tính chu
kỳ (2 lần PĐ). Lần 1 : sv, ht cũ mất đí, cái mới trở thành cái đối lập với
nó. Lần 2 cái mới cao hơn về chất so với cái cũ.
* Cái mới ra đời (hình thức là cái ban đầu, nội dung cao hơn về chất so
với cái cũ)

* Kế thừa biện chứng (cái mới kế thừa có chọn lọc)

* Khuynh hướng của P ĐBC “xoáy ốc”

* Nguyên nhân của P ĐBC: do mâu thuẫn bên trong SV, HT (sv, ht tự
phủ định).
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 171
- Tính chu kỳ của sự phát triển
Khẳng định Phủ định Phủ định của phủ định

Phủ định L1 Phủ định L2


* Là từ một điểm xuất phát,
trải qua một số lần phủ định,
sự vật dường như quay trở lại
điểm xuất phát, những trên cơ
sở cao hơn.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 172


- Tính chu kỳ của sự phát triển
Mỗi quá trình phát triển của SVđều trải qua nhiều lần phủ định
XH XHCN

XH TBCN
XHPK

CHNL
XH CSNT Hạ viện Mỹ

Sự phát triển của các HTKT-XH


3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 173
Chỉ sự vận động phát triển của sự vật
- Khuynh hướng của sự phát triển

Cột trình độ phát triển


A’

Cột thời gian


➢ Khuynh hướng chung của
sự vận động là phát triển đi
lên, nhưng không diễn ra
theo đường thẳng mà diễn ra
theo đường “xoáy ốc”
quanh co phức tạp.

SỰ VẬT A
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 174
* Ý nghĩa phương pháp luận Bốn là:
Một là:
Cần ủng hộ
• Chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động PT của SV, sự thống nhất
giữa tính tiến bộ và tính kê thừa của sự PT SV mới tạo
điều kiện
Hai là: cho nó phát
• Giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển “ xoáy ốc” triển phù
Ba là: hợp với xu
• Giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời phù hợp thế vận
với quy luật phát triển động PT của
SV mới
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 175
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

3. Các giai đoạn của qúa trình nhận thức

4. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 176


- Khái niệm nhận thức 1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra tri thức về thế giới
khách quan.
- Nguồn gốc nhận thức
Thế giới khách quan

Ng.gốc “duy
nhất và cuối Đối tượng
cùng” của nhận nhận thức
thức.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 177


1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

- Bản chất nhận Là sự phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
thức quan vào đầu óc con người.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 178


1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Trình độ Là một quá trình biện chứng có vận động và
nhận thức phát triển.

NT lý luận NT khoa
học

NT kinh NT thông
nghiệm thường

Cách 1 Cách 2
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 179
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Hai yếu tố nhận thức
NHẬN THỨC
KHÁCH THỂ CHỦ THỂ

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 180


2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

• Phạm trù thực tiễn


a.

• Vai trò của thực tiễn đối với


nhận thức
b.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 181


2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức

a. Phạm trù thực tiễn * Theo tiếng Hy Lạp: TT là hoạt động tích cực –
“Practica”

CN duy tâm TH tôn giáo TH DV trước


C.Mác
TT Là hoạt động
TT Là hoạt động Chỉ mới NT dưới hình
sáng tạo ra vũ trụ
nhận thức, ý thức, thức khách thể, trực
của thượng đế
tinh thần quan không NT là hoạt
động cảm giác của con
người – thực tiễn

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 182


a. Phạm trù thực tiễn

1. Là những hoạt động vật chất cảm


- Quan điểm của TH Mác -
tính của con người làm biến đổi TGKQ
Lênin về phạm trù thực tiễn: phục vụ cho mình

2. Là những hoạt động mang tính lịch


Là toàn bộ những hoạt động sử - xã hội của con người nên chiu sự
vật chất – cảm tính, có tính quy định của điều kiện lịch sử - XH cụ
lịch sử - XH của con người thể
nhằm cải tạo TN và XH phục
vụ nhân loại tiến bộ. 3. Là hoạt động có tính mục đích
nhằm cải tạo TN, XH phục vụ con
người.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 183
▪ Các hình thức hoạt động thực tiễn
1 Hoạt động SXVC: con người tác động vào tự
nhiên, cải biến tự nhiên tạo ra sản phẩm.

Hoạt động chính trị - xã hội: Là hoạt động của


2 các tổ chức… làm biến đổi các quan hệ xã hội;
ví dụ: xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường.

3 Hoạt động thực nghiệm khoa học được tiến hành


trong quá trình sản xuất của cải vật chất của con
người.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 184
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Là cơ sở, động lực của NT


Vai trò của thực
tiễn đối với nhận Là mục đích của nhận thức
thức

Là tiêu chuẩn của chân lý

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 185


* Vai trò của thực tiễn

Một là, TT là cơ sở, động lực của NT

✓ TT là điểm xuất phát, là nền tảng


(con người tác động vào TGKQ) từ
đó con người nhận thức được những
thuộc tính, những quy luật của nó.

Ví dụ: ? Hoạt động giáo dục cần gắn với


thực tiễn cuộc sống
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 186
Một là, TT là cơ sở, động lực của NT (tiếp)

✓ TT luôn đặt ra nhu cầu, nhiệm vụ... buộc con người phải
nhận thức để giải quyết => các ngành khoa học đã ra đời,
giác quan được hoàn thiện, củng cố và phát triển, giúp
nhận thức của con người tốt hơn. VD?

✓ Hoạt động TT còn là cơ sở


chế tạo ra các công cụ, phương
tiện máy móc mới hỗ trợ con
người trong quá trình nhận
thức... Ví dụ: kính thiên văn,
kính hiển vi...

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 187


* Vai trò của thực tiễn

Hai là, TT là mục đích của NT

✓ Nhận thức của con người xét cho cùng là


nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt,
chỉ đạo thực tiễn

Sáng tạo khoa học gắn với thực


tiễn
Kinh tế xanh và thực tiễn tại VN
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 188
Ba là, TT là tiêu chuẩn của chân lý

✓ Thực tiễn là nơi kiểm tra, kiểm nghiệm


xem nhận thức (tri thức) của con người
đúng hay sai. Thực tiễn là tiêu chuẩn khách
quan duy nhất để kiểm tra chân lý.

✓ Có nhiều hình thức kiểm tra


“Lên non mới biết non cao, chân lý khác nhau có thể bằng
Lội sông mới biết sông nào cạn sâu” thực nghiệm khoa học hoặc áp
dụng lý luận xã hội...

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 189


TT là thước đo giá trị những tri
thức đạt được. Vì vậy, vai trò của
TT đối với nhận thức đòi hỏi
chúng ta phải quán triệt quan
điểm thực tiễn.

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 190


3. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

- Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của nhận thức chân lý

TRỰC QUAN TƯ DUY


SINH ĐỘNG TRỪU TƯỢNG

V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy


trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn,
là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý khách quan”. Thực tiễn

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 191


Suy lý
ĐĐ chung của NT lý
Nhận thức Phán đoán tính
lý tính
Khái niệm
Hoạt động
thực tiễn
Biểu tượng

Nhận thức Tri giác ĐĐ chung của NT cảm


cảm tính tính
Cảm giác
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 192
a). Nhận thức đi từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng

GĐ 1: Trực quan sinh động - nhận thức cảm tính (tiếp)

Biểu tượng: Đó là hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật được tái hiện trong
đầu một cách khái quát, khi không còn trực tiếp với sự vật.

Tri giác: là hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật trên cơ sở tổng hợp các tư liệu
mà cảm giác đã thu được.

Cảm giác: là sự phản ánh những thuộc tính riêng rẽ, bên ngoài của các sự vật
hiện tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của chúng ta.
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 193
a). Nhận thức đi từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng

Suy luận
Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính) -
GĐ cao của quá trình nhận thức, là gđ nhận
thức gián tiếp thông qua việc hệ thống hóa, Phán đoán
khái quát hóa những tư liệu mà gđ 1 đã thu
được.
Khái niệm

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 194


GĐ 2: Tư duy trừu tượng – Nhận thức lý tính

Suy luận: liên kết các phán đoán với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Kim loại thì dẫn điện (1) + Sắt là kim loại (2) => Sắt dẫn điện.

Phán đoán: Liên hệ giữa các khái niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định hoặc phủ
định một thuộc tính, quan hệ nào đó của SV, HT.
Ví dụ: Kim loại thì dẫn điện

Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản chất, chung của một SV hay một nhóm SV,
HT trong TGKQ.
Ví dụ: Khái niệm “Tội phạm”, Kim loại, Điện…
3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 195
b). Từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn
✓ Nhận thức phải trở về với thực tiễn để thực tiễn kiểm
nghiệm.

+ Nếu kết quả nhận thức đúng, con người vận


dụng kết quả ấy vào thực tiễn

+ Nếu kết quả nhận thức không đúng, con


người phải tiến hành nhận thức lại

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 196


4. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý

Khái niệm chân lý Tính chất của chân lý

Là tri thức phù hợp với • Chân lý khách quan


hiện thực khách quan được • Chân lý tuyệt đối và tương
thực tiễn kiểm nghiệm. đối
• Chân lý cụ thể

3/11/2024 Chương 2 - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 197

You might also like