You are on page 1of 130

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

• PHÉP BIỆN CHỨNG


II DUY VẬT

• LÝ LUẬN
III NHẬN THỨC

10/11/2022 1
I- VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1.1 – VậT chất và các hình thức tồn tại


của vật chất

1.2- Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của


ý thức

1.3- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và
a. chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm
trù vật chất
Cuộc cách mạng trong khoa học tự
b. nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX và sự phá sản của các quan điểm
duy vật siêu hình về vật chất
c. Quan niệm của triết học Mác -
Lênin về vật chất

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới


10/11/2022 3
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
C.Mác về phạm trù vật chất
 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất nhưng phủ định
đặc tính tồn tại khách quan của vật chất
 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất

Quan niệm của CNDV thời cổ đại

Quan niệm của CNDV thời cận đại


10/11/2022 4
a. Phạm trù vật chất.

*): Quan điểm trước Mác về VC:


Vật thể
- DVCĐ: đồng nhất Cổ đại:VC=
Nguyên tử
VC với vật thể cụ thể Đêmôcrits

- Thế kỷ XVII – XVIII: Nguyên tử (thËt


có bước phát triển mới, TK17-18:VC
cao hơn về chất do ảnh Khối lượng

hưởng KHTN -> đồng


nhất VC với nguyên tử và KL
=> DV nhưng siêu hinh
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối
thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan A.Anhxtanh:
điểm duy vật siêu hình về vật chất Thuyết tương
Kaufman chứng đối hẹp và
minh khối thuyết tương
Tômxơn đối tổng quát
lượng biến đổi
phát
theo vận tốc của
Béc-cơ-ren hiện ra
điện tử
phát hiện được điện tử 1905,
hiện tượng 1901 1916
phóng xạ
Rơn-ghen 1897
phát hiện 1896
ra tia X

1895
10/11/2022 6
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Quan niệm của Ph.Ăngghen

Để có một quan niệm


đúng đắn về vật chất, Các sự vật, hiện tượng
cần phải có sự phân biệt của thế giới, dù rất
rõ ràng giữa vật chất với phong phú, muôn vẻ
tính cách là một phạm nhưng chúng vẫn có
trù của triết học, một một đặc tính chung,
sáng tạo của tư duy con thống nhất đó là tính
người trong quá trình vật chất - tính tồn tại,
phản ánh hiện thực chứ độc lập không lệ thuộc
không phải là sản phẩn vào ý thức
của tư duy
10/11/2022 7
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Quan niệm của V.I.Lênin

V.I.Lênin đã tiến V.I.Lênin đã tiến


hành tổng kết hành tổng kết Lênin đã tìm
toàn diện những toàn diện những kiếm phương
thành tựu mới thành tựu mới pháp định nghĩa
nhất của khoa nhất của khoa mới cho phạm
học, đấu tranh học, đấu tranh trù vật chất
chống mọi biểu chống mọi biểu thông qua đối
hiện của chủ hiện của chủ lập với phạm trù
nghĩa hoài nghi, nghĩa hoài nghi, ý thức
duy tâm duy tâm
10/11/2022 8
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng


để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.
10/11/2022 9
Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Thứ nhất: Phân biệt khái niệm “vật chất”


với tư cách là phạm trù triết học
với - khái niệm “vật chất” được
…“Vật chất là một sử dụng trong các khoa học
phạm trù triết học”… chuyên ngành và khắc phục các
sai lầm của TH DV trước Mác về
VC
Triết học “Vật chất”
Các khoa học
“Vật chất”
chuyên ngành

10/11/2022 10
Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Thứ hai:
Lê Nin chỉ ra Thuộc
tính cơ bản nhất, phổ
… dùng để chỉ thực biến nhất của mọi dạng
tại khách quan vật chất là Tồn tại
………………………… khách quan. Chỉ ra tiêu
….., và tồn tại không lệ chuẩn để phân biệt VC
thuộc vào cảm giác và YT

Tồn tại khách quan

10/11/2022 11
Nội dung Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Thứ ba:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
“được đem lại cho con người trong cảm
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
giác,
được cảm được cảm
giác của giác
chúng của lại,
ta chép chúng ta phản
chụp lại, chép lại,
ánh, và
chụp lại, phản
tồn tại không ánh,
lệ thuộc vào cảm giác”.

Vật Ý
chất thức
Khẳng định Con người “Chép lại, chụp
Có khả năng nhận thức lại, phản ánh”
10/11/2022 12
thế giới
Ý nghĩa định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin
Giải quyết một cách
đúng đắn và triệt để
cả hai mặt vấn đề cơ
bản của triết học Triệt để khắc phục
hạn chế của CNDV
Khắc phục được cũ, bác bỏ CNDT,
khủng hoảng TGQ, bất khả tri
đem lại niềm tin
trong khoa học tự
Tạo tiền đề xây
nhiên
dựng quan điểm
Là cơ sở để xây dựng
nền tảng vững chắc
duy vật về xã hội,
và lịch sử loài
cho sự liên minh ngày
càng chặt chẽ giữa triết
05 người
học duy vật biện chứng
10/11/2022 13
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

Hàng vạn năm Khoảng Cuối TK XX


10/11/2022 14
400 năm
1.4-. Các hình thức tồn tại của vật chất

* Vận động

“Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, -


tức được hiểu là một phương thức tồn tại
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
của vật chất,- thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy”
10/11/2022
Ph.Ăngghen
15
Mọi SV luôn
tồn tại trong
XÃ HỘI
trạng thái vận
SINH động

HÓA

LÝ

CƠ giới

10/11/2022 16
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất

• Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động

• chỉ thông qua vận động mà vật chất biểu


hiện sự tồn tại của mình

• Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự


vật thông qua trạng thái vận động của nó

10/11/2022 17
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất

• Vận động của vật chất Vận động sinh ra cùng với sự
là vận động tự thân vật và chỉ mất đi khi SV mất đi
(chống quan điểm DT và => chuyển hóa thành sự vật và
siêu hình về vận động) hình thức vận động khác (vận
động nói chung là vĩnh viễn)

10/11/2022 18
Các hình thức vận động cơ bản
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Tuyệt đối
Vận
Vật chất vô cùng
động
Vô tận
Vĩnh viễn

Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ


không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
Tương
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
đối không phải với mọi hình thức vận động
đứng
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa
im biến đổi thành cái khác

Tạm
Vđộng cá biệt có xu hướng hình thành sự vật
thời Vđộng nói chung có xu hương làm SV không
ngưng biến đổi
. Các hình thức tồn tại của VC (TNC)
*Không gian và thời gian

+ Không gian:là đặc tính kích thước,


trật tự phân bố của SV
+ Thời gian: là đặc tính diễn Không gian 3 chiều

biến, kế tiếp trước sau của SV


Thời gian một chiều
b) Tính chất
Tính
Chất Tính khách
Của quan
Tính không
vĩnh gian Không gian luôn có
cửu và 3 chiều. Thời gian
và vô Thời chỉ có 1 chiều
tận gian
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới (TNC)

Chỉ có một thế giới


duy nhất là thế giới vật
chất, có trước, quyết
định ý thức con người

TG thống
nhất ở Mọ
tính vật
i tồ
n vật n tạ
tồ c i
c hất g
n
chất – TT dạn hất đ của t
ậ t h ô KQ của chấ g c ều l hế g
i ớ i v n, k a , t, n ụ t h à n h iớ i
ế g v i ễ hr nó liên ên ch ể của ững
Th vĩnh n sin i. độn hệ úng vậ
tại nhiê mất đ gq
ua
qua c ó t
tự ông lại lại, t mối
kh l ẫn á c
nha
10/11/2022 u. 22
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.

10/11/2022 23
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức

Bộ óc người

Nguồn gốc tự nhiên Phản


ánh
Thế giới KQ
Nguồn gốc
Của ý thức
Lao động

Nguồn gốc xã hội

10/11/2022
Ngôn ngữ 24
*)Nguồn gốc tự nhiên
- Bộ óc người là kết cấu VC phát triển ở trình độ cao
nhất, là cơ sở VC của ý thức.
- Thế giới KQ - là đối tượng phản ánh, tác động vào
bộ óc hình thành quá trinh p/ánh YT => tạo ảnh SV
- Phản ánh: là thuộc tính của mọi dạng VC, tùy
từng trình độ phát triển của VC mà có các trinh độ
phán ánh tương ứng:
p/cơ - lý - hóa  p/a sinh học  p/a Tlýđv  p/aYT.

Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới


khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo.
=> Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Con người:
Phản ánh ý thức
Bộ óc
Con Động vật bậc cao:
người Giới
TN Phản ánh tâm lý ĐV
Hữu phản xạ có đ/k
Nguồn
Các sinh
Trình
gốc độ Động vật chưa có TK:
tự Phản Tính cảm ứng
ánh Phản
nhiên Của ánh p/xạ không đ/k
Của Thế
Sinh
ý Giới
Vật học Thực vật:
Thức chât Tính kích thích
Giới Phản
Thế TN ánh
giới Vô Cơ Thụ động
khách sinh Lý
quan Chưa lựa chọn
• Nguồn gốc xã hội của ý thức
• Lao động:
- Nhờ LĐ mà con người và loài người xuất hiện
- Nhờ có lao động tác động vào đối tượng làm cho
nó bộc lộ thuộc tính => YT phản ánh
- Nhờ LĐ đã tạo các công cụ “nối dài” các giác q
- Nhờ có LĐ mà ngôn gnu xuất hiện và phát triển
* Ngôn gnu:
- NN là công cụ cua TD
- NN là phương tiện để biểu đạt nội dung tư duy
- Nhờ có NN mà tư duy đạt tới trình độ KQH, TTH và
Giảm sự lệ thuộc vào các đối tượng cụ thể -> Tư
duy phát triển
Vai trò của lao động
b. Bản chất của ý thức

Là ảnh của Sv trong não người.Nội dung P/a


b. Bản chất của ý thức là cái KQ,Hình thức p/a là cái chủ quan

là hình ảnh chủ quan


của thế giới KQ Có tính tự giác và sáng tạo

Bản Mô hình hóa đối tượng Chuyển mô hình tư


Chủ thể có mục
Chất ở dạng ảnh TT và duy thành hiện
Đích phản ánh Thực KQ (=HĐTT)
Của được cải biến=> mới
ý
thức
Gắn với hoạt động thực tiễn
ý thức mang bản Bị chi phối bởi qui luật xã hội, qhe xh
Chất xã hội Và các điều kiện sinh hoạt của XH
c) Kết cấu của ý thức
TNC
Theo chiều ngang:
- Tri thức
- Tình cảm
- Ý chí

Theo chiều dọc


- Tự ý thức
- Tiềm thức
- Vô thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo:
Phân biệt ý thức và máy tính
điện tử là 2 quá trình khác nhau
về 10/11/2022
bản chất 30
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý
Vai thức
trò
của Vật chất quyết định nội dung của ý thức
vật
chất
đối Vật chất quyết định bản chất của ý
với ý thức(sự sáng tạo)
thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát
triển của ý thức

10/11/2022 31
Ý thức có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại vật chất

Thứ nhất, ý thức tác Thứ hai, Sự tác động


động trở lại thế giới vật của ý thức đối với vật
chất, thường thay đổi chất phải thông qua
chậm so với sự biến đổi hoạt động thực tiễn
của thế giới vật chất. của con người.

Thứ ba, vai trò của ý Thứ tư, xã hội càng


thức thể hiện ở chỗ nó phát triển thì vai trò
chỉ đạo hoạt động thực của ý thức ngày càng to
tiễn của con người lớn, nhất là trong thời
đại ngày nay

10/11/2022 32
Btập
C một tướng cướp đã lâu năm ở chốn
giang hồ, gây nhiều tội lỗi, một ngày anh
được giác ngộ xin lên chùa đi tu, Thầy cho
lên núi tu 10 năm niệm Phật giữ giớ, sau
10 năm mặt anh sáng, k dữ tợn nữa Thầy
đã cho về trụ trì ngôi chùa lớn. Hãy giải
thich sự thay đổi trên nét mặt- vật chất
của anh ta
.
Kevin Carter chụp ở Xuđăng
Đýợc giải Pulitzer 1994

Khói bom Nakasaki-8/8/1


Giết chết 80 ngàn ngườ
Vẹt- ở JURONG BIRD PARK
Singapore

Có phải là hiện tượng ý thức?


Không ai có thể tắm hai lần ở cùng một
dòng
sông
Bởi vì
dòng
sông
luôn luôn
chảy
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật


1

• Nội dung của PBC duy vật


2

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

b. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật

c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
10/11/2022 38
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện
chứng (TNC)
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
*pp Biện chứng: là phương pháp “xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ
qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động,
sự phát sinh và tiêu vong của chúng

• Biện chứng khách quan: là biện


Hai hình chứng của TGVC
thức biện
chứng • Biện chứng chủ quan: Tư duy biện
chứng
10/11/2022 39
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát BC
của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây
dựng phương pháp luận khoa học

Đặc điểm của Vai trò của


PBCDV PBCDV
Là sự sự thống nhất giữa thế giới quan
duy vật và phương pháp luận biện Là PPL trong nhận thức và
chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc thực tiễn để giải thích quá trình
biện chứng; được chứng minh bằng sự phát triển của sự vật và nghiên
phát triển của khoa học tự nhiên trước cứu khoa học
đó.

10/11/2022 40
2. Nội dung của PBC duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy


vật

Các cặp phạm trù của phép biện chứng


b) duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng


c) duy vật

10/11/2022 41
HAI
NGUYÊN LÝ CÁC QUY LUẬT
CÁC PHẠM TRÙ

CHUNG-RIÊNG-ĐƠN NHẤT
LƯỢNG -
MỐI
CHẤT NGUYÊN NHÂN - KẾT QỦA
LIÊN
HỆ
PHỔ BIẾN
TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN
MÂU THUẪN

SỰ NỘI DUNG - HÌNH THỨC


PHÁT
TRIỂN PHỦ ĐỊNH
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
CỦA
PHỦ ĐỊNH
10/11/2022
KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC
42
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Nguyên lý có ý nghĩa như các tiên đề trong các khoa học cụ


thể. Nó là cái không phải chứng minh mà phải chấp nhận và
tuân thủ nghiêm nghặt nó. Nếu không tuân thủ sẽ dẫn đến
sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.

Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

10/11/2022
2. Nguyên lý về sự phát triển 43
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm:
Liên hệ: là quan hệ giữa hai
đối tượng nếu sự thay đổi của MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ?
một trong số chúng nhất định
làm đối tượng kia thay đổi. Sự chuyển hóa
Sự tác động

- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối


SỰ
ràng buộc tương hỗ, quy định và
THỐNG NHẤT
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với nhau Sự quy định
10/11/2022 44
Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Làm điều kiện, tiền đề,


quy định lẫn nhau, ràng Giữa các sự
buộc nhau vật, hiện
tượng
Tác động qua lại lẫn
Mối liên hệ
nhau Giữa các
mặt của
sự vật, hiện
Chuyển hóa lẫn nhau tượng

Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới, bao giờ cũng tồn tại
trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự
vật 10/11/2022
hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ. 45
Tính chất của mối liên hệ

• Thứ nhất:Tính Thứ Hai là: Tính phổ biến: MLH


khách quan: tồn tại bên trong tất cả mọi SV,
MLH phổ biến là HTg; giữa tất cả mọi SV, HTg
cái vốn có của với nhau; trong mọi lúc mọi nơi;
trong cả TN, XH và TD…:
TGVC, tồn tại độc
lập với con người; Thứ ba: Tính đa dạng, phong phú,
con người chỉ muôn vẻ … SV, HT đều có những
nhận thức sự vật MLH cụ thể và các mối liên hệ có
thông qua các mối thể chuyển hóa cho nhau; ở những
liên hệ vốn có của điều kiện khác nhau thì MLH có tính
chất và vai trò khác nhau.
nó.
10/11/2022 46
Ý nghĩa phương pháp luận
Nội dung của quan điểm toàn diện
NhËn thøc
sù vËt trong mèi
BiÕt ph©n lo¹i
liªn hÖ giữa c¸c tõng mèi liªn Biết sử dụng
yÕu tè, c¸c mÆt hÖ, xem xÐt đồng bộ các biện
cña chÝnh sù vËt cã träng t©m, pháp, phương
vµ trong sù t¸c träng ®iÓm, tiện để tác động
®éng giữa sù vËt lµm næi bËt c¸i vào các mối liên
®ã víi c¸c sù vËt c¬ b¶n nhÊt hệ của sự vật,
kh¸c. cña sù vËt, hiện tượng
hiÖn t­îng
Ý nghĩa phương pháp luận
Nội dung của quan điểm toàn diện

Nhận thức Biết phân Từ việc rút ra


sự vật trong loại từng MLH bản
mối liên hệ mối liên hệ, chất của sv, ta Cần tránh
giữa các yếu xem xét có lại đặt MLH phiến diện
tố, các mặt trọng tâm, bản chất đó
trong tổng thể
siêu hình
của chính sự trọng điểm,
vật và trong làm nổi bật MLH của sv và chiết
sự tác động cái cơ bản xem xét cụ thể trung, ngụy
giữa sự vật đó nhất của sự trong từng biện
với các sự vật vật, hiện giai đoạn LS
khác tượng cụ thể
10/11/2022 48
Quan điểm LS cụ thể

Trong nhận thức Biết xác định vị


và xử lý các tình trí, vai trò của
huống thực tiễn mối liên hệ cụ thể
phải xét đến tính trong từng tình
chất đặc thù của huống cụ thể để
từng đối tượng và có biện pháp giải
tình huống quyết đúng đắn
và có hiệu quả
Thể hiện câu chuyện nào?
Họ sai ở điểm nào?
Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm phát triển
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá
trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Phân biệt tiến hóa và tiến bộ

Tiến hóa là một dạng của phát Tiến bộ là một quá trình
triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hướng tới cả
biến đổi hình thức của tồn thiện thực trạng xã hội từ
tại từ đơn giản đến phức tạp chỗ chưa hoàn thiện đến
10/11/2022
hoàn thiện hơn 51
Tính chất của sự phát triển

Tính khách quan:


- Nguồn gốc của sự phát triển do các QL khách quan
chi phối mà cơ bản nhất là QL Mâu thuẫn.
Mọi sự phát triển đều do sự xuất hiện và giải quyết
các mâu thuẫn nội tại bên trong của sự vật.
- Phát triển theo cách thức từ lượng đổi dẫn đến chất
đổi
- Phát triển theo khuynh hướng xoáy chôn ốc.

10/11/2022 52
Tính phổ biến: Sự phát
triển diễn ra ở trong mọi
lĩnh vực, mọi SV, HT,
mọi quá trình và giai
đoạn của SV, HT và kết
quả là cái mới xuất hiện

10/11/2022 53
- Tính phong phú, đa dạng

Quá trình phát triển của SV, HT không hoàn toàn


giống nhau, ở những không gian và thời gian khác
nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều
kiện lịch sử cụ thể

10/11/2022 54
Ý nghĩa phương pháp luận

Quan điểm phát triển


Khi xem xét SV, HT phải luôn đặt nó trong
khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa
nhằm phát hiện ra xu hương biến đổi

Nhận thức SV, HT trong tính biện chứng để thấy


được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển

Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ ,


trì trệ định kiến

Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và


phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
10/11/2022 55
Quan điểm lịch sử cụ thể
Khi xem xét quá trình phát triển của
SV, HT cần chú ý đến điều kiện cụ thể
và các giai đoạn của quá trình phát
sinh, tồn tại và phát triển của đối
tượng

Khi vận dụng các chủ trương chính


sách , học thuyết cần chú ý đến điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể (VN
vận dụng học thuyết HTKTXH)
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ
biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản
ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả
các đối tượng hiện thực.

Cái riêng và cái chung Nội dung và hình thức

Nguyên nhân và kết


Bản chất và hiện tượng
quả

Tất nhiên và ngẫu


Khả năng và hiện thực
nhiên
10/11/2022 57
Phạm trù cái chung và cái riêng
- Cái riêng để chỉ một SV,
HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt,
những thuộc tính, yếu tố,
quan hệ tồn tại phổ biến trong
Cái đơn
Cái nhiều SV, HT
nhất
chung Cái đơn
- Cái đơn nhất là những đặc
nhất tính, tính chất chỉ tồn tại ở
một SV,HT và không lặp lại ở
sự vật khác.

Thế giới động vật bao gồm nhiều loài khác nhau
(Mỗi loài là một cái riêng), nhưng tất cả đều có đặc
điểm: có đồng hóa và dị hóa….(cái chung)
10/11/2022 58
&&&&
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đơn nhất

Tồn tại
khách quan
Cái riêng Cái chung

10/11/2022 62
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối


quan hệ với cái chung, không có
cái riêng tách rời cái chung

Cái riêng Cái chung

Cái riêng là cái toàn bộ, phong


phú hơn cái chung, còn cái
chung thì sâu sắc hơn cái riêng.
10/11/2022 63
Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đặc thù

Cái phổ biến

Có thể chuyển hoá lẫn nhau


Cái đơn nhất (theo hai chiều) Cái chung

10/11/2022 64
1. Cái riêng - Cái chung và cái đơn nhất.
b- Quan hệ biện chứng
+ Cái C chỉ tồn tại trong cái R, thông qua R mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
+ Cái R chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái C.
+ Cái R là toàn bộ, phong phú hơn cái C; Cái C là bộ
phận, sâu sắc hơn cái R.
+ Cái đơn nhất và cái C có thể chuyển hóa lẫn nhau
trong quá trình phát triển của SV
C- Ý nghĩa PP luận

Cái R = cái Chung + cái đơn nhất


Ý nghĩa phương pháp luận.

• Muốn nhận thức được cái chung, cái bản


chất thì phải xuất phát từ cái riêng

• Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái


chung và trong hoạt động thực tiễn phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

• Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động


tác động vào sự chuyển hoá cái mới thành
cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái
10/11/2022
cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó 66
• Khi vận dụng cái chung vào cái riêng phải chú
ý đến cái đơn nhất. Từ các nguyên lý chung của Chủ
nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các
nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.

10/11/2022 67
Gieo tham lam, hái khổ đau
Gieo lòng sân hận, hái lòng bi ai
Trồng cây gai, chạm phải gai
Hương thơm trồng huệ, trồng Nhài, trồng Sen
Gieo nhân lành, hái quả ngon
Gieo thánh thiện, được quả tròn Từ Bi
Gieo u mê, hái quả si
Luật Trời không thể biến suy lẽ đời
Gieo nhân Thánh, được lên trời
Giác ngộ trí tuệ, rạng ngời tòa sen
Phạm trù Nguyên nhân – kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.

- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.

Nguyên Điều kiện


Nguyên cớ nhân
Là những yếu tố giúp
Là cái không có nguyên nhân sinh ra kết
mối liên hệ bản quả, nhưng bản thân điều
chất với kết quả.
10/11/2022 kiện không sinh ra kết quả.
69
Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
kết quả

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và


kết quả là tất yếu khách quan

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

Nguyên Kết
Nguyên nhân và kết quả có thể
nhân chuyển hóa lẫn nhau quả

Sự tác động của nguyên nhân đến


kết quả có thể theo hai hướng:
thuận, nghịch, vì thế các kết quả
được sinh ra từ nguyên nhân cũng
khác nhau
10/11/2022 70
* Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã
làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời
71
sống kinh tế-xã hội.
10/11/2022
12 nhân duyên
1-vô minh
2- hành
3 – thức
4 – danh (tâm lý) + sắc (VC)
5 – lục nhập
6 – xúc
7 – thọ
8 – ái
9 – thủ
10 – hữu
11 – sinh
12 – Lão tử
• Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động
tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-
xã hội
10/11/2022 73
Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt
Phải tận dụng
động nhận
Cần phải các kết quả
thức và hoạt
phân loại các đã đạt được
động thực
loại nguyên để tạo điều
tiễn phải bắt
nhân để có kiện thúc đẩy
đầu từ việc đi
những biện nguyên nhân
tìm những
pháp giải phát huy tác
nguyên nhân
quyết đúng dụng, nhằm
xuất hiện sự
đắn. đạt mục đích
vật, hiện
đã đề ra.
tượng

10/11/2022 74
Bài tập
Có một ông vua đi tìm một tríết lý trị
nước. ông đã bỏ ra một lượng tiền rất lớn
để mua một cái hộp nhỏ, khi xem chỉ có
một tờ giấy có dòng chữ: Phàm làm việc gì
trước phải biết kết quả sẽ có là gì. Hãy
phân tích – và rút ra ý nghĩa cho bthân - có
VD
Bồ Tát sợ nhân
Phàm phu sợ quả.
Nước sông nọ có nguồn mới chảy
Hạt thóc kia có cấy mới lên
Phàm phu cho đến Thánh hiền
Ví không CHA MẸ sao nên thân người
Một thân cây làm được
hàng vạn que diêm

Nhưng

Chỉ một que diêm sẽ


đốt cháy cả một rừng cây
Trong Phật Giáo chỉ ra :
Tâm sinh => Hạnh sinh => Đức
“Đức Hạnh”
Về tìm Hạnh của người phụ nữ VN trong : Công
Dung Ngôn Hạnh…là gì
1- Nay kế thừa và loại bỏ như thế nào?
2- Để có những hạnh đó em phải làm gì?
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

Cái riêng Cái chung

Nguyên nhân Kết quả

Nội dung Hình thức

Tất nhiên Ngẫu nhiên

Khả năng Hiện thực

Bản chất Hiện tượng


10/11/2022 80
c) Các quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật
* Khái niệm quy luật

Quy luật là những mối Quy luật


liên hệ khách quan,
phổ biến, bản chất, tất Tính chất
nhiên và lặp đi lặp lại
giữa các mặt, các yếu Khách quan
tố, các thuộc tính bên
trong mỗi một sự vật, Phổ biến
hiện tượng hay giữa
các sự vật, hiện tượng Đa dạng
với10/11/2022
nhau.
81
Phân loại quy luật:

Theo Theo
Phạm vi Lĩnh vực

Đặc Chung Tự Xã Tư
Chung
thù nhất nhiên hội duy

Cơ, lý, ĐL QL Cơ, lý, Giai cấp, Logic,


hóa, sinh… Bảo toàn Triết học hóa, sinh… ktế… ngôn gnu

10/11/2022 82
* Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

• Vị trí của quy luật: Chỉ ra cách thức vận động


và phát triển của sự vật hiện tượng

10/11/2022 83
1. QUI LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHữNG THAY ĐổI VỀ LƯỢNG THàNH
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.

a- Khái niệm
* Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách
vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính,
làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
* Lượng: là phạm trù chỉ tính qui định vốn có về số lượng, qui
mô, trinh độ, nhịp điệu của sự vận động & phát triển của
sự vật.
* độ: chỉ khoảng giới hạn mà chất và lượng còn thống nhất
với nhau.(lượng đổi mà chưa dẫn đến chất đổi)
* điểm nút: Chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi của L đã đủ
làm thay đổi về C của sự vật.
* Bước nhảy: chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật tại điểm
nút. Chất cũ mất đi chất mới ra đời
Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại
Chất Lượng

Chất là phạm trù triết học Lượng là phạm trù triết


dùng để chỉ những thuộc tính học dùng để chỉ tính quy
khách quan vốn có của sự vật, định khách quan vốn có của
hiện tượng, là sự thống nhất sự vật về mặt số lượng, quy
hữu cơ của những thuộc tính mô, trình độ, nhịp độ… của
làm cho sự vật, hiện tượng là các quá trình vận động và
nó chứ không phải là cái khác. phát triển của sự vật, hiện
Chất của SV, HT được xác tượng.
định bởi: Các thuộc tính Lượng có nhiều biểu
K/quan và cấu trúc của nó (tức hiện khác nhau: Số lượng,
phương thức liên kết các yếu tố đại lượng, xác suất, mức
cấu thành sự vật) độ…
10/11/2022 85
“CHẤT”: Sự thống nhất của các thuộc tính khách quan vốn
có của SV, làm nên nó là nó.
- một phân tử nước có chất : Không màu, không mùi, không
vị,thể lỏng, trong suốt, có thể hòa tan muối, axit .v.v..=>
làm cho nó khác axits, rượu….

LƯỢNG”: Mỗi phân tử “nước” được cấu tạo từ 02 nguyên tử
Hyđro và 01 nguyên tử Oxy.., khối lượng …kích thước, thể
tích, nhiệt độ…

10/11/2022 86
Lượng đổi dẫn đến chất đổi.
• Lượng là yếu tố động =>
luôn thay đổi (tăng hoặc
giảm)
• Lượng biến đổi dần dần và
tuần tự…
• Biến đổi về lượng có xu
hướng tích lũy => đạt tới
điểm nút
• Tại điểm nút, diễn ra sự
nhảy vọt = biến đổi về chất
= cái cũ mất đi  cái mới
ra đời thay thế cho nó. Chất
thường đổi đột biến
10/11/2022 87
* Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi.
• Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ,
chất chưa có biến đổi căn bản.
• Chất đổi = nhảy vọt tại điểm nút
• Biến đổi về chất diễn ra nhanh chóng, đột ngột, căn bản,
toàn diện => chất cũ (sự vật cũ) mất đi, chuyển hóa thành
chất mới (sự vật mới)
• Chất đổi sinh ra SV mới, mang lượng mới => tiếp tục biến
đổi...=> SV mới có chất mới,
• chất mới => Quy Định lượng mới của chính nó
=> Quy Định cách thức, khuynh hướng biến đổi
lượng mới
Sự vật A

Độ

Khoảng giới hạn


Độ của sự vật A
Bước nhảy

Nước đá Nước lỏng Hơi nước


§iÓm nót
§iÓm nót

1000C
0C 0
Độ của nước lỏng
b-Nội dung quy luật
* Lượng đổi dẫn đến chất đổi

A B C
Điểm nút Điểm nút

Vật A Vật B Vật C


Độ nước lỏng

Lượng không ngừng biến đổi do đấu tranh của các MĐL,
dẫn đến giải quyết mâu thuẫn. Cách thức: L đổi vượt quá
Độ, thông qua bước nhảy, dẫn đến C đổi.
* Chất mới tác động trở lại lượng. C mới ra đời quy định
Lượng mới xuất hiện, quy định quá trình biến đổi của
Sự thay đổi từ Lượng -> Chất (trứng => gà)
Các hình thức của bước nhảy

Theo nhịp điệu bước nhảy Theo quy mô bước nhảy

Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy


đột biến dần dần toàn bộ cục bộ

10/11/2022 92
Ý nghĩa phương pháp luận
 Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ về lượng để
có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không
được bảo thủ

 Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là
yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng
vì vậy tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo
thủ, thụ động

 Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện
bước nhảy; trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện
chủ quan

 Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố
tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù
hợp
10/11/2022 93
* Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập

* Vị trí: Là hạt
nhân của phép
biện chứng
* Vai trò: Chỉ ra
nguồn gốc và
động lực của sự
vận động và phát
triển.

10/11/2022 94
Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng.

- Mặt đối lập là những mặt,


những yếu tố,…có khuynh
hướng, tính chất trái
ngược nhau

- Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối


liên hệ thống nhất , đấu tranh,
chuyển hóa lẫn nhau của các mặt
đối lập.
10/11/2022 95
Tiền sài đúng tiền hiền như Bụt
Tiền sài sai tiền ác như ma
Lỗi lầm là tại người ta
Chứ tiền với bạc vốn là vô tri

Khi mê bùn vẫn là bùn


khi tỉnh mới biết trong bùn có sen
khi mê tiền vẫn là tiền
khi tỉnh mới biết trong tiền có tâm
* Thống nhất giữa các mặt đối lập

Thứ hai, các mặt đối lập


Thứ nhất, các
tác động ngang nhau, Thứ ba, giữa
mặt đối lập
cân bằng nhau thể hiện các mặt đối lập
nương tựa và
sự đấu tranh giữa cái có sự tương
làm tiền đề cho
mới đang hình thành với đồng
nhau tồn tại
cái cũ chưa mất hẳn

* Đấu tranh giữa các mặt đối lập


Chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định
lẫn nhau giữa chúng
10/11/2022 97
b. M©u thuÉn lµ nguån gèc cña sù vËn ®éng vµ ph¸t triÓn
- Thống nhất vµ ĐT cña MĐL lµ hai xu h­ưíng kh¸c nhau cña
m©u thuÉn biÖn chøng. TN g¾n liÒn víi sù ®øng im, æn
®Þnh t¹m thêi cña sù vËt lµ ®iÒu kiÖn cña ®Êu tranh.
- ĐT cña MĐL g¾n liÒn víi tÝnh tuyÖt ®èi cña vËn ®éng,
ph¸t triÓn. TÝnh chÊt: tõ thÊp ®Õn cao:

Sù kh¸c biÖt cña M§L M©u thuÉn MT gi¶i quyÕt


(Kh¸c nhau vÒ xu h­íng) (M§L xung ®ét - ( M§L chuyÓn hãa)
gay g¾t)
- M©u thuÉn ®ư­îc gi¶i quyÕt -- > thÓ thèng nhÊt bÞ
ph¸ vì -- > SV míi ra ®êi (m©u thuÉn míi h×nh
thµnh) == > ĐT… gi¶i quyÕt m©u thuÉn lµ nguån
gèc, ®éng lùc cña vËn ®éng, ph¸t triÓn.
• C. Ý nghĩa phương pháp luận
Nội dung của quy luật

Mâu thuẫn giữa các


mặt đối lập trong
sự vật, hiện tượng
là nguyên nhân, Sự vận
giải quyết mâu động, phát Sự thống nhất và
thuẫn đó là động triển của sự đấu tranh giữa các
lực của sự vận vật, hiện mặt đối lập này là
động, phát triển tượng là tự nguyên nhân, động
thân lực bên trong của
sự vận động và
phát triển, làm cho
cái cũ mất đi và cái
10/11/2022
mới ra đời 99
Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn chủ yếu –
cơ bản
Vai trò của
mâu thuẫn Mâu thuẫn thứ yếu

Quan hệ Mâu thuẫn bên trong


Căn giữa các mặt
cứ đối lập
Mâu thuẫn bên ngoài

Tính chất Mâu thuẫn đối kháng


của lợi ích
quan hệ GC Mâu thuẫn không đối
10/11/2022
kháng 100
Ý nghĩa phương pháp luận.

Mâu thuẫn trong SV, HT mang tính KQ, phổ biến nên phải
tôn trọng mâu thuẫn…

Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù
hợp; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và
điều kiện chuyển hóa giữa chúng, tránh rập khuôn, máy móc…

Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh
giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không
nóng vội hay bảo thủ
10/11/2022 101
Quy luật phủ định của phủ định.

* Vị trí của quy luật


trong phép biện
chứng: Chỉ ra khuynh
hướng phát triển của
sự vật, hiện tượng:
tiến lên, nhưng theo
chu kỳ, quanh co…

10/11/2022 102
Khái niệm phủ định biện chứng
Phủ định nói chung là sự
thay thế một sự vật,
hiện tượng này bởi một
sự vật, hiện tượng khác:
A => B

Phủ định biện chứng: là


phủ định làm tiền đề cho
sự phát triển của sự vật,
hiện tượng; là “mắt xích”
trong “sợi dây chuyền”
dẫn đến sự ra đời của sự
vật, hiện tượng mới, tiến
bộ hơn so với sự vật,
hiện tượng cũ
10/11/2022 103
Đặc trưng của phủ định biện chứng
Tính khách Tính khách
Tính đa dạng
quan phổ biến

Do nguyên nhân bên


Diễn ra trong mọi Thể hiện ở nội
trong, là kết quả đấu
lĩnh vực tự nhiên, dung, hình thức
tranh giữa các mặt đối
xã hội và tư duy của phủ định
lập bên trong sự vật

Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là sau một số
lần phủ định, có tính chu kỳ theo đường xóay ốc, trong
đó giai đoạn sau không chỉ phát huy những gì tích cực,
khắc phục hạn chế của sự vật, hiện tượng cũ; mà còn
10/11/2022 gắn chúng với sự vật, hiện tượng mới 104
Tính kế thừa của phủ định
Kế thừa biện chứng Kế thừa siêu hình
• Sự vật, hiện tượng mới ra đời có chọn • Giữ lại nguyên si
lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp; những gì bản thân nó
loại bỏ các yếu tố gây cản trở cho sự đã có ở giai đoạn phát
phát triển của sự vật, hiện tượng mới triển trước; thậm chí
• Các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải còn ngáng đường,
tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật, ngăn cản sự phát triển
hiện tượng mới của chính nó, của đối
• Sự vật, hiện tượng mới có chất giàu có tượng mới
hơn, phát triển cao hơn, tiến bộ hơn
• Kế thừa biện chứng có sự liên hệ thông
suốt bền chặt giữa cái mới với cái cũ,
giữa nó với quá khứ của chính nó

10/11/2022 105
b- Nội dung quy luật Phủ định của phủ định:
- Trải Qua ít nhất 2 lần phủ định biện chứng tạo một
chu kỳ phát triển
- Điểm cuối của chu kỳ dường như lắp lại điểm đầu
tiên, nhưng cao hơn cả về chất và lượng => tạo nên
chu kỳ phát triển
- Điểm cuối của chu kỳ này là điểm đầu của chu kỳ
sau tạo thành đường xoáy trôn ốc
KL: - Diễn ra có tính chu kỳ..............
- Theo khuynh hướng xoáy trôn ốc
Đường xoáy ốc

Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự phát triển tiến lên
nhưng không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc”

Phủ định của phủ định điểm kết thúc chu kỳ này là điểm đầu,
điểm xuất phát của một chu kỳ mới tiếp theo cao hơn, phức tạp
hơn… => cứ như thế, tạo thành những đường xoáy ốc… cho đến
vô tận.

Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và trình độ
phát triển của các SV, HTg…:
+ Trong TN: - Bảng T/hoàn…; Cây S/vật…
+ Trong XH: …
+ Trong TD: …
10/11/2022 107
Ý nghĩa phương pháp luận.

Khuynh hướng tiến lên của


Cần nhận thức đúng về xu
sự vận động của sự vật, hiện
hướng phát triển là quá
tượng; sự thống nhất giữa
trình quanh co, phức tạp
tính tiến bộ và tính kế thừa
theo các chu kỳ phủ định
của sự phát triển; kết quả của
của phủ định.
sự phát triển

Cần nhận thức đầy đủ hơn Phải phát hiện, ủng hộ và


về sự vật, hiện tượng mới, ra đấu tranh cho thắng lợi của
đời phù hợp với quy luật cái mới, khắc phục tư
phát triển. (trong tự nhiên tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo
diến ra tự phát; xã hội phụ điều...kế thừa có chọn lọc
thuộc vào nhận thức và hành và cải tạo…, trong phủ
động của con người)
10/11/2022
định biện chứng 109
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện
1. chứng

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
3. thức

4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

5. Chân lý

10/11/2022 110
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy
vật biện chứng

 Một là, thừa nhận


thế giới vật chất tồn
tại khách quan bên  Hai là, công nhận
ngoài và độc lập với cảm giác, tri giác, ý
ý thức con người thức nói chung là
 Ba là, lấy thực
hình ảnh chủ quan
tiễn làm tiêu chuẩn
của thế giới khách
để kiểm tra hình ảnh
quan
đúng, hình ảnh sai
của cảm giác, ý thức
nói chung

10/11/2022 111
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
 Nhận thức là quá trình tác
Thừa nhận sự tồn tại
động biện chứng giữa chủ thể
khách quan của thế giới và
nhận thức và khách thể nhận
khả năng nhận thức của con
thức trên cơ sở hoạt động thực
người
tiễn của con người

 Nhận thức là quá trình


 Nhận thức là một quá phản ánh hiện thực khách
trình biện chứng có vận quan một cách tích cực, chủ
động và phát triển động, sáng tạo bởi con người
trên cơ sở thực tiễn mang tính
lịch sử cụ thể.
10/11/2022 112
V- LÝ LUậN NHậN THứC
1- Thực tiễn, nhận thức…
b- Nhận thức

K/N: Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ vào


trong đầu óc của con người

Các cấp độ nhận thức:


+ Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
+ Nhận thức thông thường và nhận thức Khoa học
Tính chất của nhận thức

Nhận thức thông thường: Nhận thức KH:


• P/a tự phát những đặc • Phản ánh SV, HT dưới
điểm, sự biến đổi của dạng logic, trừu tượng để
các SV bởi các cá nhân hình thành tri thức KH
• - Tính chất: Khách quan,
• Tính chất: phong phú,
trừu tượng, có luận cứ
đa dạng, mang đậm chân thực,có hệ thống, sâu
chất cá nhân sắc
• Là cơ sở để hình thành • - Giúp con người nhận
tri thức KH thức và hành động phù hợp
với QLKQ
3.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Phạm trù thực tiễn

Quan niệm trước Mác Quan niệm của Mác


- CNDT: hoạt động của tinh - Thực tiễn là toàn bộ hoạt
thần nói chung là hoạt động động vật chất, cảm tính có
thực tiễn mục đích, mang tính lịch sử -
- Triết học tôn giáo: thì cho xã hội của con người nhằm
hoạt động sáng tạo ra vũ trụ cải biến tự nhiên và xã hội.
của thượng đế là hoạt động
thực tiễn
- CNDVSH: sự vật, hiện thực,
cái cảm giác đ­ược, chỉ đ­ược
nhận thức d­ưới hình thức
khách thể hay hình thức trực
quan
10/11/2022 115
V. Lý luận nhận thức.

- Thực tiễn và các hình thức cơ bản của ttiễn.


K/N: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục
đích và có tính lịch sử xã hội của con người.
Đặc trưng của HĐTT: + Tính vật chất
+ Tính xã hội
+ Tính sáng tạo
+ Tính Lịch sử – cụ thể
Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
• Là hoạt động vật chất - cảm tính
• Là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con
người và xã hội
• Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên
và xã hội

10/11/2022 117
Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản

Hoạt động sản xuất vật chất

Hoạt động chính trị xã hội

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng


10/11/2022 SXVC là quan trọng nhất 118
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Thực tiễn cung Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu,
cấp những tài liệu, nhiệm vụ và phương hướng phát
vật liệu cho nhận triển của nhận thức; rèn luyện các
thức của con giác quan của con người ngày
người càng tinh tế hơn, hòan thiện hơn

10/11/2022 6119
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận
Nhận thức
thức của
của con Tri thức chỉ có ý nghĩa
người
người làlànhằm
nhằm phục vụ
phục khi nó được áp dụng
thực tiễn, soi
vụ thực đường,
tiễn, soi vào đời sống thực tiễn
dẫn dắt, dẫn
đường, chỉ đạo
dắt, thực
chỉ một cách trực tiếp hay
tiễn
đạo thực tiễn gián tiếp để phục vụ
con người

10/11/2022 8120
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chỉ có qua thực nghiệm
mới có thể xác định tính THỰC NGHIỆM
đúng đắn của một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng
tốc độ khi rơi xuống.
10/11/2022 121
2- Con đường biện chứng của quá trình NT
TT->Trực quan sđộng->Tư duy trtượng ->TT
a-Từ trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính) đến
tư duy trừu tượng (NT lý tính)

- TQSĐ :Là giai đoạn nhận thức một cách trực tiếp SV
thông qua các giác quan.
- TQSĐ gồm các hình thức:
- - Cảm giác
- Tri giác
- Biểu tượng
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực tiếp


khách thể thông qua các giác quan

Cảm giác Tri giác Biểu tượng

• Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:

+ Chỉ phản ánh được


+ Là sự phản ánh trực
cái bề ngoài, có cả cái
tiếp đối tượng bằng
tất nhiên và ngẫu
các giác quan của chủ
nhiên, cả cái bản chất
thể nhận thức.
10/11/2022
và không bản chất. 123
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn

Khái niệm Phán đoán Suy lý

* Đặc điểm của NTLT:


Phản ánh, khái Phản ánh được mối
Nhận thức lý tính
quát, trừu tượng, liên hệ bản chất,
phải được gắn liền
gián tiếp sự vật, tất nhiên, bên
với thực tiễn và
hiện tượng trong trong của sự vật,
được kiểm tra bởi
tính tất yếu, chỉnh nên sâu sắc hơn
thực tiễn
thể toàn diện nhận thức cảm tính
10/11/2022 124
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý


tính:

Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho


nhau trong quá trình nhận thức của con người

NTCT cung cấp những hình ảnh chân thực, bề ngoài


của sự vật hiện tượng, là cơ sở của NTLT

NTLT cung cấp cơ sở lý luận và các phương


pháp nhận thức cho NTCT nhanh và đầy đủ hơn

Tránh tuyệt đối hóa NTCT vì sẽ rơi vào chủ nghĩa


duy cảm; hoặc phủ nhận vai trò của nhận thức cảm
10/11/2022 tính sẽ rơi vào chủ nghĩa duy lý cực đoan 125
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy


trừu tượng và thực tiễn:

 Quá trình
nhận thức được  Kết quả của cả
nhận thức cảm  Vòng khâu của nhận
bắt đầu từ thực
tiễn và kiểm tra tính và cả nhận thức, được lặp đi lặp lại
trong thực tiễn thức lý tính, được nhưng sâu hơn về bản
thực hiện trên cơ chất, là quá trình giải
sở của hoạt động quyết mâu thuẫn nảy sinh
thực tiễn trong nhận thức giữa
chưa biết và biết, giữa
biết ít và biết nhiều, giữa
chân lý và sai lầm
10/11/2022 126
2- Con đường biện chứng của quá trình NT

b- Từ TDTT đến thực tiễn:


- TDTT tìm được bản chất của sv -> lý luận về sv, hiện
tượng => chỉ đạo TT để
+ Tác động và cải tạo TGKQ
+ TT kiểm tra nhận thức đúng hay sai

chân lý Thành công


LýL --------Chỉđạo------> Ttiễn
sai lầm Thất bại
5. Chân lý và Tính chất của chân lý (TNC)
* Quan niệm về chân lý.
• Chân lý là tri thức (lý luận, lý
thuyết…) phù hợp với khách thể
mà nó phản ánh và được thực
tiễn kiểm nghiệm.

* Các tính chất của chân lý.


+ Tính khách quan
+ Tính cụ thể
+ Tính tương đối và tuyệt đối.

10/11/2022 128
- Chân lý, vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Tương đối Tính KQ


Chân lý
Tuyệt đối Tính cụ thể

Vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Chân lý ------chỉ đạo----> Thực tiễn


10/11/2022 130

You might also like