You are on page 1of 182

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II • PHÉP BIỆN CHỨNG


DUY VẬT

III • LÝ LUẬN NHẬN


THỨC

1
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn


tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của


ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

2
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
a. trước Mác về phạm trù vật chất

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ


b. XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới


3
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa


duy vật trước Mác về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự
vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn
tại khách quan của chúng
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất

Phương Đông cổ đại Thuyết tứ đại (Ấn Độ):


đất, nước, lửa, gió

Thuyết Ngũ Hành


Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất

Phương Tây cổ đại

Talét

Anaximen Đêmôcrit

Hêraclít
Quan niệm của chủ
nghĩa duy vật thời cổ
đại về vật chất
Tích cực Hạn chế
Xuất phát từ chính thế Nhưng họ đã đồng nhất vật chất
giới vật chất để giải với một dạng vật thể cụ thể
thích thế giới => Lấy một vật chất cụ thể để
Là cơ sở để các nhà triết giải thích cho toàn bộ thế giới
học duy vật về sau phát vật chất ấy
triển quan điểm về thế
giới vật chất Những yếu tố khởi nguyên mà
=> Vật chất được coi là các nhà tư tưởng nêu ra đều chỉ là
cơ sở đầu tiên của mọi các giả định, còn mang tính chất
sự vật hiện tượng trong trực quan cảm tính, chưa được
thế giới khách quan chứng minh về mặt khoa học.
Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại

Đồng nhất vật Không đưa


chất với khối ra được sự
lượng; giải khái quát
thích sự vận triết học
động của thế trong quan
giới vật chất niệm về thế
trên nền tảng giới vật chất
cơ học; tách => Hạn chế:
rời vật chất phương
khỏi vận động, pháp luận
không gian và siêu hình
thời gian
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy
vật siêu hình về vật chất.

1895, Ronghen phát hiện tia X.


1896, Beccoren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
1897, Thomson phát hiện ra điện tử (e-), một
trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng
của điện tử cũng thay đổi khi vận động
1905, xuất hiện thuyết tương đối hẹp của A.
Anhxtanh.
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Phạm trù


triết học
Phương pháp định nghĩa Vật
chất
Phương
pháp định
nghĩa thông
thường

Ý thức
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

“Vật chất là một phạm trù


triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại
cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ nhất: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ
biến nhất của mọi dạng vật
chất là Tồn tại khách quan.
“Vật chất là một
phạm trù triết học dùng Tồn tại khách quan
để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho
con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào
cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ hai: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tạichất
“Vật khách quan
là một phạmđược đem
trù triết học lại
dùngcho con
để chỉ thựcngười
tại
khách
trongquancảmđược
giác,đem lại cho
được cảmcon người
giác củatrong
chúngcảmtagiác,
chép
được cảm giác
lại, chụp lại,của chúngánh,
phản ta chép
vàlại,
tồnchụp
tại lại, phản lệ
không ánh,thuộc

tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
vào cảm giác”.

Vật Ý
chất thức

Có thể nhận thức “Chép lại, chụp


được lại, phản ánh”
Ý nghĩa định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin
Giải quyết một
cách đúng đắn và
triệt để vấn đề cơ
bản của triết học. Triệt để khắc phục
Khắc phục khủng hạn chế của CNDV
hoảng, đem lại cũ, bác bỏ CNDT,
niềm tin trong bất khả tri
khoa học tự nhiên
Cơ sở để xây Tạo tiền đề xây
dựng liên minh dựng quan điểm
duy vật về xã hội và
giữa triết học duy
vật biện chứng
05 lịch sử loài người
với khoa học.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

“Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,…


thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
(C.Mác - Ph.Ănghen,Toàn tập, Nxb.CTQG, t.20, tr.519)
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất

Thông qua vận


động, vật chất biểu
hiện sự tồn tại của
mình.

Con người chỉ nhận thức


sâu sắc về vật chất thông
qua trạng thái vận động của
giới vật chất.
17
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất

Vận động của vật chất là Vận động sinh ra cùng với sự
vận động tự thân vật và chỉ mất đi khi sự vật
(chống quan điểm duy tâm mất đi => chuyển hóa thành sự
và siêu hình về vận động) vật và hình thức vận động khác
(vận động nói chung vĩnh cửu)

18
CÁC HÌNH THỨC VẬN  Các hình thức vận động
ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT khác nhau về chất, khác
nhau về trình độ.
 Các hình thức vận động
cao xuất hiện trên cơ sở các
hình thức vận động thấp
hơn và bao hàm hình thức
thấp.
 Mỗi một sự vật có thể
gắn liền với nhiều hình thức
vận động khác nhau. Tuy
nhiên bản thân sự tồn tại
của sự vật bao giờ cũng đặc
trưng bởi hình thức vận
động cao nhất.
Vận Tuyệt đối
Vật chất vô cùng
động
Vĩnh viễn Vô tận

Tương đối

Đứng
im
Tạm
thời
20
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chỉ có một thế giới
duy nhất là thế giới
vật chất, có trước,
quyết định ý thức con
người
Thế giới
thống nhất Mọ
ở tính vật
i tồ
n vật n tạ
tồ c i
c hất g
n
chất của dạn hất đ của t
ậ t h ô nó chấ g c ều l hế g
i ớ i v n, k a , t, n ụ t h à n h iớ i
ế g v i ễ hr liên ên ch ể của ững
Th vĩnh n sin i. độn hệ úng vậ
tại nhiê mất đ gq
ua
qua c ó t
tự ông lại lại, t mối
kh l ẫn á c
nha
u.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.

22
a) Nguồn gốc của ý thức

Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh


CNDT viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi
phối toàn bộ thế giới vật chất

CNDVSH Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất


đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.

23
TỰ NHIÊN
NGUỒN
CNDVBC
GỐC
Ý
THỨC XÃ HỘI
Là bộ óc của con người và hoạt động của nó
cùng mối quan hệ giữa con người với
thế giới khách quan.

NGUỒN Phản ánh


GỐC
TỰ
NHIÊN
 Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan tạo ra quá trình phản ánh.
• Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng
vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
• Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất.

Ý THỨC
Phản ánh sáng tạo

Phản ánh tâm lý

Phản ánh sinh học

Phản ánh lý, hóa


Giới TN vô sinh

Thụ động

Chưa lựa chọn

Phản ánh lý hoá


Giới TN hữu sinh

Thực vật: Tính kích thích

Động vật chưa có TK:


Tính cảm ứng

Phản ánh sinh học


Động vật có hệ TK
trung ương: Phản xạ có ĐK

Phản ánh tâm lý


Phản ánh sáng tạo
Cơ bản nhất, trực
tiếp và quan trọng
nhất

LAO ĐỘNG
NGUỒN
GỐC

HỘI
NGÔN NGỮ
Kết luận

Bộ óc người

NGUỒN TỰ NHIÊN
Thế giới khách quan
GỐC
Ý Lao động
THỨC XÃ HỘI
Ngôn ngữ
b. Bản chất của ý thức

Phản ánh Ý thức là Ý thức là


hiện thực hình ảnh hiện tượng
một cách chủ quan xã hội
năng động, của và mang
sáng tạo thế giới bản chất
khách quan xã hội
c) Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức:
- Tri thức
- Tình cảm
- Niềm tin
- Ý chí
Các cấp độ của ý thức
-Tự ý thức
-Tiềm thức
- Vô thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo:
Phân biệt ý thức con người và
máy tính điện tử là 2 quá trình
khác nhau về bản chất 34
 Vật chất là nguồn gốc của ý thức, giữ vai trò
quyết định đối với ý thức, thể hiện:
• Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
• Vật chất quyết định hình thức biểu hiện của ý
thức.
• Vật chất quyết định mọi sự biến đổi của ý thức.
• Ý thức có thể tác động trở lại vật chất, nó
trang bị cho con người tri thức về thực tại khách
quan, từ đó con người xác định mục tiêu,
phương hướng, phương tiện… để cải tạo thế
giới khách quan.
• Sự tác động trở lại của ý thức có thể diễn ra
theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực.
• Ý thức thể hiện sự tác động của mình đối với vật
chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.

CNDV SIÊU HÌNH CN DUY TÂM

VC YT
QUYẾT QUYẾT

ĐỊNH
YT VC
ĐỊNH

CNDV BiỆN CHỨNG


QUYẾT ĐỊNH

VC TÁC ĐỘNG YT
TRỞ LẠI
• Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải
xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách
quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan.
• Khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí, chủ nghĩa
kinh nghiệm, bệnh bảo thủ, trì trệ…
Vận dụng (C - P)

Q5: Quý công ty mong muốn nhận được thông tin nào
qua tin nhắn/email chăm sóc khách hàng của
EVNHCMC?
 Thông tin về giá điện
 Thông tin về hóa đơn tiền điện
 Thông tin về cập nhật các thủ tục hành chính
 Thông tin về cập nhật các qui định của Pháp Luật về sử
dụng điện
 Thông tin giải quyết các phản ánh của khách hàng
 Thông báo mất điện
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật


1

• Nội dung của phép biện chứng duy vật


2

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

b. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật

c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
duy vật
a) Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

* Khái niệm biện chứng: dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác,
chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện
tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.

• Biện chứng khách quan: là biện


Hai hình chứng của thế giới vật chất
thức biện
chứng • Biện chứng chủ quan: Tư duy biện
chứng
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện
chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học
nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học

Đặc điểm của Vai trò của


PBCDV PBCDV
Là sự sự thống nhất giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận Là phương pháp luận trong
biện chứng; giữa lý luận nhận thức nhận thức và thực tiễn để giải
và lôgíc biện chứng; được chứng thích quá trình phát triển của
minh bằng sự phát triển của khoa sự vật và nghiên cứu khoa học
học tự nhiên trước đó.
42
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy


vật

Các cặp phạm trù của phép biện


b) chứng duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện


c) chứng duy vật

43
PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT

CÁC NGUYÊN LÝ

CÁC QUY LUẬT NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ CÁC CẶP PHẠM TRÙ


VÈ SỰ PHÁT VỀ MỐI LIÊN
TRIỂN HỆ PHỔ BiẾN
QUI LUẬT
LƯỢNG CHẤT

Cái riêng cái chung.


QUI LUẬT
MÂU THUẪN
Nguyên nhân kết quả.
Tất nhiên ngẫu nhiên.
. Nội dung hình thức.
QUI LUẬT Bản chất hiện tượng.
PHỦ ĐỊNH
CUẢ PHỦ ĐỊNH. Khả năng hiện thực.
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các
khoa học cụ thể. Nó là tri thức không dễ chứng minh nhưng
đã được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ con người,
người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ
mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.

Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

2. Nguyên lý về sự phát triển


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
 Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật
hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của
mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
 Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ của các sự vật hiện
tượng trong thế giới, đồng thời dùng để chỉ
các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật hiện
tượng của thế giới.
VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
CÁC MỐI LIÊN HỆ TRONG XÃ HỘI

MLH
BÊN TRONG
CỦA QT SX

MLH BÊN NGOÀI QTSX


Tính chất của các mối liên hệ

Tính đa dạng Tính phổ biến

Tính khách quan

Ý nghĩa phương pháp luận:


- Quan điểm toàn diện
- Quan điểm lịch sử - cụ thể
*Những yếu tố giúp tăng tính thuyết phục của
hoạt động truyền thông/giao tiếp:
- Sức hấp dẫn đối với quyền lợi của đối tượng.
- Nguồn phát đáng tin cậy.
- Thông điệp rõ ràng.
- Thời gian và bối cảnh phù hợp.
- Có sự tham gia của khán giả/đối tượng tiếp nhận
trong hoạt động truyền thông.
- Có gợi ý hành động.
- Sử dụng những công cụ nhằm tăng tính thuyết
phục như sự kiện gây xúc động, con số thống kê,
bằng chứng xác thực, sự ủng hộ của truyền thông
đại chúng, sự lôi kéo về mặt tình cảm.
* Hiệu quả không gian:

- Thị giác:
- Khí quyển:
- Tương quan giữa vật và nền:
- Điều kiện chiếu sáng:
- Kích thước góc của vật:
Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm phát triển
Khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình
vận động theo khuynh hướng đi lên: từ
trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
Chú ý: Phát triển # vận động
Phát triển # tăng trưởng
- Phát triển là quá trình tự phát triển.

- Quá trình phát triển diễn ra theo đường trôn ốc


chứ không phải theo đường thẳng.
Khuynh hướng chung là khuynh hướng
phát triển.
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên nhành hoa sen
Cô nhặt được thì cho tôi xin
Hay là cô để làm tin trong nhà
Áo tôi rách chỉ đường tà
Vợ tôi chưa có, mẹ già chưa khâu

Giúp em quan tám tiền cheo


Quan năm tiền cưới …
lại đèo buồng cau
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN

CHARLES DARWIN

NGUỒN GỐC CÁC LOÀI (1859)


CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

Tăng
trưởng
Khoảng
Hàng vạn năm 400 năm Cuối TK XX
Tính chất của sự phát triển

Tính đa dạng
Tính phổ biến

Tính khách quan Tính kế thừa

Ý nghĩa phương pháp luận:


 Quan điểm phát triển
b. Các cặp phạm trù của PBCDV
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật hiện tượng
thuộc một lĩnh vực nhất định.

Phạm trù triết học là những khái niệm chung


nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của
toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên,
xã hội và tư duy.
a. Phạm trù cái chung, cái riêng
Phạm trù cái riêng dùng chỉ một sự vật, hiện
tượng, một quá trình nhất định.
Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính, những yếu tố, những quan
hệ,… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện
tượng.
Phạm trù cái đơn nhất dùng để chỉ những đặc
tính, những tính chất,… chỉ tồn tại ở một sự vật,
hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự
vật hiện tượng khác.
• MỐI QUAN HỆ GIỮA CR-CC-CĐN.

A.CÁI RIÊNG B.CÁI RIÊNG

Cái đơn CAI Cái đơn


CHUNG
nhất nhất
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái
chung.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc,
bản chất hơn cái riêng.
Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất
và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau
- Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào
cái riêng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Nhưng muốn nắm được cái chung thì cần phải
xuất phát từ những cái riêng.
- Cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn
cảnh, điều kiện cụ thể.
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần
vận dụng các điều kiện thích hợp cho cho sự
chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo
mục đích nhất định.
Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, Hồ Chí minh đã vận dụng sáng tạo các
nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của
Việt Nam.
Dùng cái chung bản chất để chỉ đạo xem xét giải quyết cái riên
2. Nguyên nhân và kết quả
a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả
 Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến
đổi nhất định nào đó.
Chú ý: Nguyên nhân # nguyên cớ
 Phạm trù kết quả dùng chỉ những biến đổi
xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
gây ra.
Chú ý: Nguyên nhân muốn tạo ra kết quả phải có
điều kiện.
Nhiệt độ .

HẠT Ánh sáng Nẩy


CÂY Độ ẩm mầm
Áp suất

Nhân, phôi còn tốt

Nguyên nhân + Điều kiện = Kết quả.


Sự tương tác của dòng điện lên sợi dây kim loại trong bóng đèn
(là nguyên nhân) làm cho sợi dây kim loại đó nóng lên và phát
sáng (kết quả).
 Nguyên nhân sinh ra kết quả, cho nên nguyên
nhân bao giờ cũng có trước kết quả, còn kết quả
bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.

 Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc


nhiều kết quả, và một kết quả có thể do một hoặc
nhiều nguyên nhân tạo nên.
Khách quan và chủ quan

NGUYÊN Chủ yếu và thứ yếu


NHÂN
Bên trong và bên ngoài

Cơ bản và không cơ bản


Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động
tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị xã
hội
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SỐNG CÓ NGUYÊN NHÂN TỪ ĐÂU?
Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin ( nguyên nhân) đã
làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống
kinh tế - xã hội.
 Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì
xu hướng hình thành kết quả nhanh hơn, còn
nếu tác động ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc
triệt tiêu sự hình thành kết quả.
Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.

A B(Kq) C(Kq)
B(Nn) C(Nn)
(Nn)
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không
có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Kết quả sau khi ra đời cũng có tác động trở lại
đối với nguyên nhân
Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra cho
nên phải xác định nguyên nhân nào là chủ yếu
quyết định đến kết quả
Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên
nhân sinh ra kết quả.
a. Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
 Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do
những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định nó phải xảy ra như thế, không
thể khác.
 Phạm trù ngẫu nhiên chỉ cái do các nguyên
nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều
hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có
thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất
hiện như thế này hoặc như thế khác.
Tất nhiên gieo trồng Ngẫu nhiên quả
đúng kỹ thuật cây sẽ bí thành lại có
cho quả trái to, trái nhỏ
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan
và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của
sự vật, trong đó tất nhiên giữ vai trò quyết định.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống
nhất biện chứng với nhau. Cái tất nhiên bao giờ
cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số
cái ngẫu nhiên. Còn ngẫu nhiên là hình thức biểu
hiện của tất nhiên, là cái bổ sung cho tất nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên thường xuyên thay
đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất
định chúng có thể chuyển hóa cho nhau.
Tất nhiên

Ngẫu nhiên
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải căn cứ


vào cái tất nhiên, nhưng không được bỏ qua cái ngẫu
nhiên.
 Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất
nhiên.
 Cần tạo điều kiện để thúc đẩy hoặc cản trở sự chuyển
hóa giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên theo mục đích
nhất định.
4. Nội dung và hình thức
a. Phạm trù nội dung và hình thức

 Phạm trù nội dung dùng để chỉ tổng hợp tất


cả những mặt, những yếu tố, những quá trình
tạo nên sự vật, hiện tượng.

Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức


tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố của nó.
Có hình thức bên trong và hình thức bên ngoài.
Trong con người: nội dung là các bộ
phận các quá trình. Cơ thể là hình thức
b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình
thức
 Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống
nhất biện chứng với nhau.
Cùng một nội dung có thể biểu hiện trong
nhiều hình thức.
Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều
nội dung.
Trong mối quan hệ biện chứng này, nội dung
quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại
nội dung.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

 Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, không


được tách rời giữa nội dung và hình thức, hoặc
tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó.
 Xem xét sự vật phải căn cứ vào nội dung.
Muốn thay đổi sự vật phải thay đổi nội dung của
nó.
 Phát huy tác động tích cực của hình thức đối
với nội dung, tạo tính phù hợp của hình thức với
nội dung.
5. Bản chất và hiện tượng
a. Phạm trù bản chất, hiện tượng
 Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp
tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận
động và phát triển của sự vật.

 Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu


hiện của những mặt, những mối liên hệ đó trong
những điều kiện xác định.
Cày và cấy thủ công là hiện
tượng; Bản chất là sản xuất
nhỏ
Bản chất bóc lột của tư bản
b. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện
tượng
Thứ nhất, bản chất và hiện tượng thống nhất với
nhau, quy định lẫn nhau.
 Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện
tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu
hiện của bản chất.
 Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay
đổi theo.
 Khi bản chất mất đi thì hiện tượng biểu hiện nó
cũng mất theo.
Thứ hai, bản chất và hiện tượng đối lập với
nhau.
 Bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện
tượng là cái riêng biệt, phong phú và đa dạng.
 Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái
bên ngoài.
 Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện
tượng là cái thường xuyên biến đổi.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

 Muốn nhận thức bản chất phải thông qua


nhiều hiện tượng khác nhau.
 Trong nhận thức và thực tiễn phải căn cứ
vào bản chất thì mới có thể đánh giá một cách
chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mới có
thể cải tạo căn bản sự vật.
6. Khả năng và hiện thực
a. Phạm trù khả năng, hiện thực
 Phạm trù hiện thực dùng để chỉ những cái
hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.

 Phạm trù khả năng dùng để chỉ những gì


hiện chưa có nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các
điều kiện tương ứng.
Chú ý: Tất cả mọi khả năng đều tồn tại thực sự
do hiện thực sản sinh ra, phát triển ở ngay trong
lòng hiện thực. Khả năng bao giờ cũng là khả
năng thực tế.
b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện
thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ
thống nhất, không tách rời, luôn luôn chuyển hóa
lẫn nhau.
Trong những điều kiện nhất định, một sự vật có
thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng.
 Chú ý: khả năng chuyển hóa thành hiện thực
phải có điều kiện.
Điều kiện
KHẢ NĂNG HIỆNTHỰC
(a +b + c +…) KQ + CQ
(e +g+h+..) (M)

k iện KHẢ NĂNG


Điều
(o + p + q+…)
CQ
HIỆN +
KQ + l
HỰ C (I + k
T
(N) +…)
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Cần phải dựa vào hiện thực để xác lập nhận
thức và hành động.
 Tuy nhiên, cũng cần nhận thức toàn diện các
khả năng từ trong hiện thực để có được phương
pháp hoạt động thực tiễn phù hợp.
 Tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong việc
nhận thức và thực tiễn để biến khả năng thành
hiện thực.
c) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật
Quy luật là những
mối liên hệ khách Quy luật
quan, phổ biến, bản
chất, tất nhiên và lặp Tính chất
đi lặp lại giữa các
mặt, các yếu tố, các Khách quan
thuộc tính bên trong
mỗi một sự vật, hiện Phổ biến
tượng hay giữa các
sự vật, hiện tượng với Đa dạng
nhau.
MỨC ĐỘ LĨNH VỰC
PHỔ BIẾN TÁC ĐỘNG

NHỮNG NHỮNG
QUY LUẬT QUY LUẬT
RIÊNG PHỔ BIẾN QL XÃ
HỘI

NHỮNG QL TỰ QL CỦA
QUY LUẬT NHIÊN TƯ DUY
CHUNG
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy
luật chung nhất, tác động trong toàn bộ các lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
Quy luật của phép BCDV: Quy luật
phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy

Quy luật chuyển Quy luật Quy luật


hoá từ những sự thống nhất phủ định
thay đổi về lượng của
thành những sự
và đấu tranh
của các mặt phủ định
thay đổi về chất
và ngược lại. đối lập (KHUYNH HƯỚNG
CỦA SỰ VÂN
(CÁCH THỨC CỦA (NGUỒN GỐC CỦA ĐỘNG VÀ
SỰ VÂN ĐỘNG SỰ VÂN ĐỘNG PHÁT TRIỂN)
VÀ PHÁT TRIỂN) VÀ PHÁT TRIỂN)
Cách thức của
sự phát triển

Quy luật chuyển hóa từ những sự


thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại.
Khái niệm chất, lượng
 Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật; là sự thống nhất
hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó
với những cái khác.

Chú ý: Chất # thuộc tính. Chỉ những thuộc tính


cơ bản mới hợp thành chất của sự vật.

Chất của các yếu tố

Chất của sự vật


Phương thức liên kết
Vdu: cũng đươc cấu tao từ cacbon nhưng do cấu trúc
liên kết khác nhau mà ta có sự khác biệt rõ rệt .

Kim cương
Than
đá

Kim cương co cau truc mang tinh thể luc giác đều
nên rât cứng.
Theo Napoâleâoâng:
2>3 *2 ngöôøi linh Mamôluùc troäi hôn
haún 3 ngöôøi lính Phaùp.
*100 ngöôøi lính Mamôluùc vaø 100
100 = 100
Ngöôi lính Phaùp thì ngang nhau.
……… ……… *300 ngöôøi lính Phaùp thì thöôøng
… … Thöôøng troäi hôn 300 ngöôøi lính
. . Mamôluùc.
*1000 ngöôøi lính Phaùp bao giôø
1500 < 1000
cuõng
……… ……… Ñaùnh thaéng 1500 lính Mamôluùc.
… … Vì: - Kî binh Mamôluùc gioûi chieán
. .
Ñaáu nhöng keùm veà kyõ luaät.
- Kî binh Phaùp keùm veà taøi
ngheä nhöng coù kyû luaät.
 Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật trên các phương
diện: số lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu…

Chú ý:
 Sự vật là sự thống nhất giữa chất và lượng
 Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính
chất tương đối.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
-Chất và lượng tồn tại trong sự thống nhất với
nhau ở một độ xác định.
- Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ
thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản chất của SVHT.
- Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định
sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó chính là điểm nút.
- Sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút, với
những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự
ra đời chất mới. Đây chính là bước nhảy trong
quá trình vận động và phát triển của sự vật.

- Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá


trình phát triển của sự vật.
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến
một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành
những sự khác nhau về chất” (F. Engels)

- Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại


lượng của sự vật trên nhiều phương diện như:
làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu
của sự vận động và phát triển của sự vật.
ĐỘ Y ĐỘ Z
ĐỘ X

12 năm PHỔ THÔNG 4 năm ĐẠI HỌC


3năm CAO HỌC
LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG

CHẤT Điểm nút CHẤT Chaát


HỌC SINH SINH VIÊN HV CAO HỌC
Bước nhảy
Điểm nút
Bước nhảy
QUY LUAÄT LÖÔÏNG - CHAÁT
* ÑÖÔØNG NUÙT CUÛA NHÖÕNG QUAN HEÄ VEÀ
ÑOÄ,
NHÖÕNG
Söï THAY
khaùc nhau ÑOÅI
veà VEÀ
chaát TRAÏNG
(traïng thaùi)THAÙI LIEÂN
cuûa nöôùc ôûKEÁT
theå loûng vôùi
CHAÁT (Traïng

CUÛA CHAÁT
nöôùc ôû theå raén (nöôùc ñaù) ñöôïc quy ñònh bôûi LÖÔÏNG laø nhieät
thaùi)

ñoä, söï lhaùc nhau giöõa “nöôùc thöôøng” vaø “nöôùc naëng” ñöôïc quy
ñònh bôûi LÖÔÏNG laø tyû leä HYDRO vaø OXY trong ÑO caáu
Ä taïo phaân
töû.d AT MA
PÔL
ÑOc
K HÍ

TÖÛ VAØ PHAÂN TÖÛ


Å

SÖÏ PHAÂN HUÛY NGUYEÂN


Ä THE
ÑO b
Å
ÑO Ä THE LOÛN
Â
I

a G
THEÅ AÉ
Ñ
A
Ù
ÑOÂNG

SO

R
N

0 100 550
NUÙT, BÖÔÙC NUÙT, BÖÔÙC NUÙT, BÖÔÙC
LÖÔÏNG
NHAÛY NHAÛY NHAÛY (Nhieät
QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
SỰ PHÁTTRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

*ĐƯỜNG NÚT CỦA NHỮNG QUAN HỆ VỀ ĐỘ


TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
ÑO Ä Vaên
aû n
gS
C N-Coän
H
ÑO XH X Minh
Ä
Baûn TIEÁN
ö
XH T HOÙA
ÑO Än
K ieá TIEÁN
h o ng
XH P HOÙ
ÑO Ä oâ
N A

CAÙCH MAÏNG
H ö õ u TIEÁN
h ie ám
XH C Leä

CAÙCH MAÏNG
HOÙ
huûy A
CAÙCH MAÏNG

ÑO â nÄT TIEÁN
CAÙCH MAÏNG

e
C S Ng uy
XH HOÙ
A
TIEÁN HOÙA

THỜI GIAN PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HTKT - XH


LƯỢNG- CHẤT TRONG SỰ BIẾN ĐỔI
SINH GIỚI

ĐÁC UYN
VÀ HỌC THUYẾT VỀ
SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI

Sự hình thành sinh giới và loài người là một tiến trình


tuân theo quy luật lương đổi chất đổi
Phát triển của
kỹ thuật và ứng dụng

Tăng
trưởng
Khoảng
400 năm
Hàng vạn năm Cuối TK XX
Hôn nhân chỉ có thể phát triển
thành gia đình hạnh phúc khi
được sự xây dựng của tất cả
các thành viên

Tình yêu thương


Sự gắn bó, sẻ chia
Sự phấn đấu

Mối quan hệ hôn nhân là hình thức mới cao hơn của
tình yêu trai gái. Song để xây dựng và phát triển tình
yêu đó đòi hỏi “lượng” mới phù hợp.
Tóm lại:
- Sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt
đầu từ sự tích luỹ về lượng trong độ nhất định
cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về
chất.

- Chất mới ra đời lại tác động trở lại sự thay


đổi của lượng mới

- Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm


cho sự vật không ngừng biến đổi.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần coi trọng cả phương diện chất và lượng
của sự vật.
- Tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích
lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất, đồng
thời phát huy tác dụng của chất mới theo hướng
làm thay đổi về lượng của sự vật.
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo
thủ hữu khuynh.
- Cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước
nhảy trong từng điều kiện cụ thể.
-Phát huy nhân tố chủ quan của con người.
VH TIÊN TIẾN
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
Người Việt luôn cháy bỏng tinh thần KẾT CẤU HẠ TẦNG
dân tộc và khao khát vươn lên. HIỆN ĐẠI
PHÁT HUY
NHÂN TỐ CON NGƯỜI

Việt Nam đang phấn đấu thực hiện mục tiêu để sớm ra khỏi nước kém
phát triển trước năm 2010, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020.
Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh
doanh, tất yếu đòi hỏi cũng phải có sự biến đổi về tính chất
quản lý. Ngược lại, với tính chất mới của tổ chức kinh tế
có thể tạo cơ hội lớn nhanh về vốn
Tích luỹ đủ về lượng thì phải kiên quyết thực hiện
bước nhảy; chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ.

“ Ba đồng một mớ trầu cau


Sao anh không hỏi những ngày còn không….”
ĐỂ DÀNH ĐƯỢC HỌC BỔNG PHẢI CÓ
SỰ ĐẦU TƯ VÀO VIỆC HỌC
Vinh quang nào cũng
được tích cóp từ ý chí
và sự lao động miệt mài

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !


Chỉ ra nguồn gốc
sự phát triển

Quy luật thống nhất và đấu tranh


giữa các mặt đối lập
- Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt,
thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng là tiền đề tồn tại của nhau.

CÁC QUÁ TRÌNH CÁC HẠT MANG GIAI CẤP


ĐỒNG HÓA – DỊ HÓA ĐIỆN TÍCH TRÁI DẤU TƯ SẢN – VÔ SẢN
Vạn vật tồn tại trong tính quy định thống nhất –
tương tác – biến đổi.
Âm Dương đồ
• Âm thịnh => Dương suy và
ngược lại.
• Âm cùng => Dương khởi; Dương
cực => Âm sinh.
• Thuần Âm vô dưỡng; thuần
Một trang bản Chu dịch dương vô sinh.
• Trong Âm có Dương và ngược
lại.
• Âm-Dương tương thôi nhi vạn vật
hóa sinh.
• Thiên địa tuần hoàn, chu nhi phục
thủy.
MẶT ĐỐI LẬP
THỰC TẠI CÁC LĨNH VỰC MẶT ĐỐI LẬP
Nguyeân töû Nhaân ng töû - Ñieän
GiỚI TỰ Quang töû
NHIÊN töû
Vaän ñoäng Ñieän töû –
VÔ CƠ caùc Poâzitôroâng
haønh tinh Löïc huùt - Löïc ñaåy
Söï trao ñoåi chaát
cô theå soáng. Ñoàng hoaù- Dò hoaù
GiỚI TỰ Bieán dò- Di truyeàn
Söï phaùt trieån
NHIÊN Höng phaán- ÖÙc
cuûa chuûng loaïi.
HỮU CƠ
Söï hoaït ñoäng heä cheá.
ä thoáng thaàn kinh. Phaân taùn - taäp
trung
MẶT ĐỐI LẬP
THỰC TẠI CÁC LĨNH VỰC MẶT ĐỐI LẬP
Söï trao ñoåi cô baûn Töï nhieân - Xaõ hoäi
trong SX vaät chaát.
Bò boùc loät - Boùc loät
XÃ Ñoái laäp trong SX
giöõa Caùi môùi - Caùi cuõ
HỘI ngöôøi & ngöôøi. Sinh thành– Diệt vong
Ñoái laäp trong cuoäc
soáng con ngöôøi XH
Phaân tích - Toång hôïp
Logich hoïc.
Tröøu tg hoùa - Khaùi quaùt
Toaùn hoïc.
hoùa
TƯ Cô hoïc.
Vi phaân - Tích phaân
Vaät lyù.
DUY Löïc- Phaûn löïc
Hoùa hoïc.
Ñieän döông - Ñieän aâm
Khoa hoïc Xaõ
Keát hôïp - Phaân giaûi
hoäi.
KINH TẾ

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUÔN CÓ HAI MẶT


Leona da Vinci
“Khảo luận về hội họa: Mỗi màu sẽ
trở nên quý giá khi xuất hiện bên 1
màu tương phản với nó hơn là
trong môi trường của nó”.
- Thống nhất của các mặt đối lập: sự liên hệ,
ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn
nhau của các mặt đối lập.

Thống nhất giữa các mặt đối lập giữ vai trò duy
trì sự cân bằng tạm thời của các SVHT.

Sự thống nhất là tương đối, có điều kiện,


tạm thời.
- Đấu tranh của các mặt đối lập: khuynh hướng
tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các
mặt đối lập.

Đấu tranh của các mặt đối lập thực hiện chức
năng duy trì sự vận động, biến đổi và phát triển
của sự vật.

Sự đấu tranh là tuyệt đối


- Trong sự thống nhất đã có đấu tranh, đấu tranh
trong tính thống nhất.
- Quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa
chúng.
- Đặc trưng cơ bản của sự chuyển hóa: Mâu
thuẫn biện chứng được giải quyết, sự vật cũ mất
đi, sự vật mới ra đời.

“Sự phát triển là một cuộc đấu tranh


giữa các mặt đối lập” (Lenin)
- Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các
mặt đối lập.

- Các tính chất chung của mâu thuẫn


Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
CÁU TRÚC QUI LUÂT THỐNG NHẤT
VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

ĐẤU TRANH CÁC MẶT ĐỐI LẬP THỐNG NHẤT CÁC MẶT ĐỐI LẬP

SỰ VẬN ĐỘNG SỰ ỔN ĐỊNH TẠM


VÀ PHÁT TRIỂN MÂU THUẪN THỜI SỰ ĐỨNG IM
BiỆN CHỨNG
TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI
TỰ NHIÊN

Là nguồn gốc và động lực của


mọi quá trình vận động và phát triển

TƯƠNG TÁC GIỮA LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY LÀM CHO CÁC HÀNH TINH
KHÔNG NGỪNG CHUYỂN ĐỘNG THEO CÁC QUỸ ĐẠO NHẤT ĐỊNH
CẠNH TRANH VỐN
TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỔI MỚI KỸ THUẬT


NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ CẠNH TRANH
LỊCH SỬ XÃ HỘI

Là nguồn gốc và động lực của


mọi quá trình vận động và phát triển

Thất bại của Công xã Pari và thăng lợi của CM tháng 10 Nga - 1917

ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
* Lưu Đạo Thuần, 1 nhà bình luận nghệ
thuật thời Tống đã đưa ra “Sáu điều siêu
việt” làm cơ sở phân tích và đánh giá
chất lượng nghệ thuật:
- Cao sang trong vẻ thô lậu.
- Tài khéo trong vẻ vụng về.
- Khỏe khoắn trong vẻ tinh tế và thanh
nhã.
- Hợp lý trong vẻ lộn xộn và khác thường.
- Có sắc mà không cần đến mực
- Có không gian trên mặt giấy phẳng.
Ý nghĩa phương pháp luận

Muốn nhận thức được bản chất của sự vật


phải phát hiện ra mâu thuẫn.
  Phân tích cụ thể trong tình hình cụ thể. Sự vật
khác nhau, cho nên cách giải quyết mâu thuẫn
cũng khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc.
Khuynh hướng
của sự phát triển

Quy luật phủ định của phủ định


Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng

Phủ định là sự thay thế hình thái tồn tại này


bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật
trong quá trình vận động, phát triển của nó

Phủ định biện chứng

Phủ định
Phủ định siêu hình
MỘT VỐN BỐN LỜI – DO ĐÂU?

CÁI HẠT NẢY MẦM THÀNH CÁI CÂY


HÌNH THÁI HẠT BỊ VƯỢT QUA: BỊ PHỦ ĐỊNH
Tính chất của phủ định biện chứng

Tính Tính đa
khách Tính phổ
dạng
quan biến
phong phú

Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là sau một số
lần phủ định, có tính chu kỳ theo đường xóay ốc, trong
đó giai đoạn sau không chỉ phát huy những gì tích cực,
khắc phục hạn chế của sự vật, hiện tượng cũ.
150
Tính kế thừa của phủ định
Kế thừa biện chứng Kế thừa siêu hình
• Sự vật, hiện tượng mới ra đời có chọn • Giữ lại nguyên si
lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp; những gì bản thân nó
loại bỏ các yếu tố gây cản trở cho sự đã có ở giai đoạn phát
phát triển của sự vật, hiện tượng mới triển trước; thậm chí
• Các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải còn ngáng đường,
tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật, ngăn cản sự phát triển
hiện tượng mới của chính nó, của đối
tượng mới

151
Phủ định của phủ định

 Phủ định biện chứng là một quá trình vô tận,


trải qua nhiều lần phủ định, tức “phủ định của
phủ định” sẽ dẫn tới kết quả là sự vận động theo
chiều hướng đi lên của sự vật.
 Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật thường trải
qua hai lần phủ định với ba hình thái tồn tại.
Sự phủ định thứ nhất làm cho sự vật cũ (A)
chuyển thành cái đối lập với chính mình (B)
(A) (B)
Đây là bước trung gian trong sự phát triển.
Phủ định tiếp theo dẫn đến sự ra đời của sự vật
mới (A2) mang nhiều đặc trưng đối lập với cái
trung gian (B).
(B) (A2)
Sự vật mới này dường như trở về với cái cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn. Đến đây hoàn thành
một chu kỳ phát triển
(A) (B) (A2)
(ví dụ)

BƯỚM TRỨNG SÂU KÉN NHỘNG NGÀI BƯỚM

CSNT CHNL PK TB CSCN

Lần thứ nhất


Lần thứ hai
QUÁ TRÌNH PHỦ ĐỊNH CỦA GIỚI TỰ NHIÊN

TỪ GIỚI TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG


ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH SỰ SỐNG
QUÁ TRÌNH PHỦ ĐỊNH CỦA BẢN THÂN CON NGƯỜI
QUÁ TRÌNH PHỦ ĐỊNH CỦA TRÌNH ĐỘ SẢN XUẤT

KHÔNG NGỪNG CẢI TIẾN CÔNG CỤ LAO ĐỘNG


VẬN TẢI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
Ý nghĩa phương pháp luận

 Cần nhận thức đúng đắn xu hướng vận động,


phát triển của sự vật, từ đó có phương thức tác
động phù hợp.
 Cần nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ
quan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào cái
mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái mới
thắng lợi.
 Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều.
 Thực hiện nguyên tắc kế thừa có phê phán.
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức
duy vật biện chứng
2) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

3) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn


đối với nhận thức
4) Các giai đoạn cơ bản của quá trình
nhận thức
5) Tính chất của chân lý

162
1) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy
vật biện chứng
Hai là, công Ba là, lấy
Một là, thừa
nhận cảm giác, thực tiễn làm
nhận thế giới tri giác, ý thức tiêu chuẩn để
vật chất tồn tại nói chung là kiểm tra hình
khách quan hình ảnh chủ ảnh đúng, hình
bên ngoài và quan của thế ảnh sai của
độc lập với ý giới khách cảm giác, ý
thức con người quan thức nói chung
2) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Thế giới vật chất là  Nhận thức là quá trình tác
động biện chứng giữa chủ
nguồn gốc duy nhất và
thể nhận thức và khách thể
cuối cùng của nhận nhận thức trên cơ sở hoạt
thức động thực tiễn của con người

 Nhận thức là một  Nhận thức là quá trình


quá trình biện chứng phản ánh hiện thực khách
quan một cách tích cực, chủ
có vận động và phát động, sáng tạo bởi con người
triển trên cơ sở thực tiễn mang
tính lịch sử cụ thể.
164
Nhận thức Nhận thức
lý luận khoa học

Trình độ
nhận thức

Nhận thức Nhận thức


kinh nghiệm thông thường
3) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất –
cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ nhân
loại tiến bộ. .
Đặc trưng:
• Là những hoạt động vật chất - cảm tính.
• Là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội
của con người.
• Là những hoạt động có tính mục đích nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội.
167
* Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản
Là hoạt động tạo ra của cải vật chất, Hoạt động
các điều kiện cần thiết duy trì sự tồn sản xuất
tại và phát triển của con người. vật chất

Là hoạt động nhằm biến đổi, cải tạo Hoạt động


xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, chính trị
các quan hệ xã hội. xã hội

Là quá trình mô phỏng hiện thực Hoạt động


khách quan trong phòng thí nghiệm để thực nghiệm
hình thành chân lý khoa học
Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng
SXVC là quan trọng nhất 168
“Trí tuệ con người
phát triển song song
với việc con người học
cải biến tự nhiên”

F. Engels
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
đ ị nh
ở ng y ế t
Ảnh Hư Qu
Thực tiễn V
III. Lý luận
Thực tiễn IV
Chu kyø
II. Lý luận nhaän thöùc
Thực tiễn III
Thực tiễn II
I.Lý luận
Thực tiễn I

“Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan


điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”
(V.Lênin)
4) Các giai đoạn của quá trình nhận thức

“Từ trực quan sinh động


đến tư duy trừu tượng,
và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn – đó là con
đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý,
của sự nhận thức hiện
thực khách quan”.
V.I.Lênin
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận
thức lý tính
 Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của
quá trình nhận thức.
Nhận thức những tính chất cụ thể, cảm tính của
SVHT thông qua quan sát trực tiếp.

Biểu tượng

Tri giác

Cảm giác
174
Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá
trình nhận thức
Đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái
quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất
của SVHT.

Suy lý

Phán đoán

Khái niệm
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính và thực tiễn
Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ
sung cho nhau trong quá trình nhận thức
của con người
NTCT cung cấp những hình ảnh chân
thực, bề ngoài của sự vật hiện tượng, là cơ
sở của NTLT
NTLT cung cấp cơ sở lý luận và các
phương pháp nhận thức cho NTCT nhanh
và đầy đủ hơn
Tránh tuyệt đối hóa hay hạ thấp một
trong hai giai đoạn. 176
• TÓM TẮT

TRỰC QUAN TƯ DUY THỰC


SINH ĐỘNG TRỪU TƯỢNG TiỄN

*CẢM GIÁC *KHÁI NiỆM *SX VẬT CHẤT


*TRI GIÁC *PHÁN ĐÓAN *THỰCNGHIỆM
*BiỂU TƯỢNG * SUY LÝ KHOA HỌC
* HỌAT ĐỘNG
CTRỊ-XÃ HỘI
5. Tính chất của chân lý
- Khái niệm chân lý
Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với
thực tế khách quan và được thực tiễn kiểm tra và
chứng minh.
Chú ý:
 Chân lý và sai lầm chỉ có giá trị tuyệt đối trong
một phạm vi cực kỳ hạn chế.
 Chân lý # tri thức, chân lý # giả thuyết
Edinson, ®Ó chÕ t¸c ra chiÕc bãng ®Ìn ®Çu
tiªn ®· ph¶i tr¶i qua trªn 1600 lÇn thÝ nghiÖm
vµ quan s¸t – suy nghÜ; vµ, rèt cuéc ®· thµnh
Nicolai Kopernik (1473 – 1543), nhà bác học Ba Lan,
phát hiện ra thuyết nhật tâm
- Các tính chất của chân lý

Tính khách quan

Tính tương đối


Tính tuyệt đối
Tính cụ thể
182

You might also like