You are on page 1of 98

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

VẬT CHẤT

Ý THỨC

Mối quan hệ VC -


YT
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất:
a) Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù vật
chất:

2.500 năm*

TK VI. TCN nay

Phạm trù VC có quá trình phát triển gắn liền với thực tiễn và
nhận thức của con người.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁT

Quan niệm về chật chất

2000

Democrit

2001
Heraclit

Thales
Đêm trường Phục
Trung cổ Hưng

460
Thế kỷ xv
TCN

VẮNG BÓNG TRIẾT HỌC VÀ


KHOA HỌC
Được Constatine công nhận
quốc giáo

Bị đàn áp nặng nề Thời gian


Ra đời
năm TK2
26
TCN
Thế kỷ XVI, XVII

GALILEO
DUY VẬT DUY TÂM
(KHOA HỌC) (TÔN GIÁO)

Vs
Thời cận đại - Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII

Becon
Kế tục quan niệm về
vật chất của thời cổ đại
Decacter và đi sâu tìm hiểu cấu
trúc vật chất của giới
tự nhiên trong sự biểu
Hopxo
hiện cảm tính cụ thể
của nó,
Didero
Hạn chế:

- Đồng nhất vật chất với vật thể

- Không hiểu các hiện tượng vật chất trong xã


hội  Duy vật nửa vời
b. Cuộc CM trong KHTN cuối TK IX, đầu TK XX và sự
phá sản của các quan điểm DVSH về vật chất

Tia X, hiện
1895 tượng phóng xạ

Tia X.mp4

Rơn ghen
1897
Điện tử

Thomson
NGUYÊN TỬ KHÔNG PHẢI
BÉ NHỎ NHẤT, KHÔNG THỂ
CHIA CẮT ĐƯỢC

PHẢI CHĂNG VẬT CHẤT BIẾN MẤT ?


Chưa, các nhà triết học duy vật quay sang quan
niệm cho rằng vật chất là khối lượng

Albert Einstein
Nguyên tử không phải
là giới hạn tận cùng
của thế giới. Có những
thành phần còn nhỏ bé
hơn nguyên tử.

Vật chất
đã biến
mất!

DUY VẬT – DUY TÂM: 0 - 1


c. Quan niệm của triết học Mác Lê nin về vật chất

Vật chất là một phạm


Không, vật trù triết học dùng để
chất không
biến mất. Chỉ chỉ một thực tại khách
có sự giới quan được đem lại cho
hạn trong
con người trong cảm
quan niệm về
vật chất là giác, được cảm giác
biến mất. của chúng ta chép lại,
Tổng kết các
thành tựu khoa chụp lại, phản ánh và
học Khái niệm vật chất tồn tại không phụ
thuộc vào cảm giác
b) Các hình thức tồn tại của VC

Vận động Không


là gian, thời
gian là
phương
hình
thức tồn
thức tồn
tại của tại của
VC VC
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật
chất

- Nếu vật chất không có giới hạn, là vĩnh viễn thì thời gian,
không gian, vận động là vĩnh viễn.

- Bất kỳ dạng vật chất nào muốn thể hiện sự tồn tại của mình
thì phải có một không, thời gian nhất định của nó.

- Thời gian, không gian, vận động => tồn tại khách quan
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

Là một phương thức tồn


tại của VC

Vận
động
Là một thuộc tính cố hữu
của VC
Vận động là mọi sự Sự tồn tại, liên
thay đổi, mọi quá trình kết của vật
diễn ra trong vũ trụ chất gắn liền
Vận động vật với vận động
chất là tự thân
vận động
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

1.Vận động cơ 2.Vận động vật lý 3.Vận động hóa học


học

4. Vận động sinh học 5. Vận động xã hội


Một số đặc điểm của vận động

Vận động là tuyệt đối,


là vĩnh viễn

Hình thức vận


động cao hơn
bao hàm
những hình
thức vận động
thấp hơn
Đứng im tương đối – trạng thái đặc biệt của vận động: vận
động trong cân bằng

Đứng im, cân bằng chỉ xảy


ra trong 1 số quan hệ nhất
định; hoặc trong 1 hình thức
vận động nhất định.
Hành khách trên máy
bay đứng im so với máy
bay, nhưng họ đang
chuyển động đối với mặt Đứng im là tạm thời. Đứng im
đất. là vận động trong thế cân
bằng, ổn định.
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Bản chất của thế


giới là vật chất, thế
giới thống nhất ở
tính vật chất

Điều này được rút ra từ những


thành tựu của khoa học
Và được kiểm nghiệm bằng
khoa học và hiện thực cuộc
sống
Ý nghĩa trong định nghĩa vật chất của Lênin đối với sự
phát triển của CNDV và nhận thức

2 Cơ sở lý luận xây
1 vật chất và vật thể là dựng nên CNDV
không đồng nhất
lịch sử

Cung cấp
nhận thức Khắc phục hạn chế
khoa học về trong quan niệm về vật
vật chất chất của CNDV cũ.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Nguồn gốc Giải
Ý quyết
vấn
thức Bản chất đề cơ
bản
của
Vai trò
triết
Tác động
vào vật chất học
Bộ não người đang
Nguồn gốc hoạt động
tự nhiên

Thế giới khách quan tác


động vào các giác quan
a. Nguồn
gốc của ý
thức
Lao động sản xuất ra
của cải vật chất
Nguồn gốc
xã hội

Ngôn ngữ
Bản chất của ý thức

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của bộ óc
con người.
Phản ánh là gì?
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong
quá trình tác động qua lại của chúng
Quá trình phản ánh phải có vật
tác động và vật nhận tác động

Phản ánh là thuộc tính phổ biến


PHẢN ÁNH
trong mọi dạng vật chất

Vật nhận tác động mang thông tin


của vật tác động
4 hình thức - Chỉ có ở bộ óc con người.
Phản
phản ánh ánh - Mang tính năng động, sáng tạo.
ý thức
- Đặc trưng cho động vật có thần kinh
trung ương.
Phản ánh
tâm lý - Mang tính cảm ứng, phản xạ có điều
kiện.

- Đặc trưng cho vật chất hữu sinh.


Phản ánh sinh học - Mang tính cảm ứng, phản xạ
không điều kiện.

- Đặc trưng cho vật chất

Phản ánh vật lý, hóa học - Vô sinh.


- Mang tính thụ động.
Sáng tạo ra hình tượng con rồng
Bước 1: Trao đổi thông tin hai chiều giữa chủ
thể và đối tượng phản ánh

Bước 2: Mô
hình hóa đối
tượng trong
tư duy dưới
dạng hình ảnh
tinh thần

Bước 3:Hiện thực hóa tư tưởng, thông qua


hoạt động thực tiễn
c. Kết cấu của ý thức
- Xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành các quá trình tâm lý đem lại
sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan nguoi nhat.mp4
Xét theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người

• Tự ý thức: là việc ý thức về bản thân


• Tiềm thức: là tri thức có từ trước nhưng thành bản
năng, kỹ năng tầm sâu của ý thức, dạng tiềm tàng.
• Vô thức: là những hiện tượng tâm lý điều khiển
những hành vi của con người xảy ra bên ngoài phạm
vi của lý trí.
Vai trò của vật chất đối với ý thức

• Vật chất quyết định ý thức:


+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức
+ VC quyết định nội dung, bản chất và sự vận động,
phát triển của ý thức
• Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại vật chất:
+ Ý thức có quy luật vận động và phát triển riêng.
+ Ý thức tác động đến VC thông qua thực tiễn của con
người
Vai trò của ý thức đối với vật chất
• Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người
+ Ý thức trang bị tri thức về thực tại khách quan  để con người
xác định mục tiêu, phương phướng, xây dựng kế hoạch, lựa
chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện=> để thực
hiện mục tiêu của mình.
+ Ý thức tác động: tích cực, hoặc tiêu cực.
Ý nghĩa phương pháp luận

Xuất phát từ
thực tế khách
quan

Trong mọi Tôn trọng


hoạt động nhận thức khách quan
và thực tiễn đòi hỏi phải

Phát huy tính


năng động
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Phép = phương pháp (cách thức)

Phương pháp nghành

Có ba
phương Phương pháp chung
pháp
Phương pháp chung nhất
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan


Biện chứng chất phát

Biện chứng duy tâm và biện chứng


duy vật
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Khái quát thực
tiễn xã hội

Phép biện chứng


và chủ nghĩa duy
vật

Khái quát thành


tựu KHTN.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
Mối liên
Nguyên lý về hệ giữa
mối liên hệ phổ QL không các sự
biến cơ bản vật hiện
Phép tượng
biện
chứng DV
Trạng
QL thái vận
Nguyên lý về
sự phát triển cơ bản động và
phát
triển
2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và


chuyển hóa lẫn nhau  giữa các sự vật, hiện tượng trong
thế giới.
Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới,
đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC MỐI LIÊN HỆ

- Tính khách quan: sự quy định, tác động và làm chuyển


hóa lẫn nhau của các SV, HT là cái vốn có của nó, tồn
tại độc lập, không phụ thuộc vào ý chý của con người.
- Tính phổ biến của các mối liên hệ: Bất cứ một tồn
tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở,
tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và
làm biến đổi lẫn nhau.
Tính đa dạng, phong phú

- Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ
thể khác nhau, giữa các vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển
của nó; mặt khác cùng một mối liên hệ nhất định của SV, HT trong những điều
kiện cụ thể khác nhau

=> Không đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ
khác nhau đối với mỗi SV, HT nhất định, trong những điều kiện xác định.

- MLH bên trong – MLH bên ngoài.


- MLH chủ yếu – MLH thứ yếu.
- MLH bản chất – MLH không bản chất.
- MLH tất nhiên – MLH ngẫu nhiên.
- MLH trực tiếp – MLH gián tiếp.
Ý nghĩa phương pháp luận

• Quan điểm toàn diện: xem xét sự vật, hiện tượng trong mối
quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác
động qua lại giữa SV, HT đó với các SV, HT khác.

• Quan điểm lịch sử cụ thể: xem xét đến những tính chất đặc thù
của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác
nhau trong thực tiễn.
2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển

Phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về


lượng.

Phát triển là quá trình vận động


theo khuynh hướng đi lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp,…

Siêu hình Biện chứng


Khái niệm phát triển

Phép biện chứng duy vật: Phát triển là một phạm trù
triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Tính khách quan: biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận
động và phát triển; là quá trình giải quyết mâu thuẫn của SV,
HT đó.
Tính phổ biến: quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên,
xã hội và tư duy; trong tất cả mọi SV, HT; trong mọi quá trình, mọi giai
đoạn của SV, HT đó. Trong mỗi quá trình biến đổi có thể bao hàm khả
năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan.
Tính đa dạng, phong phú: Mỗi SV, HT, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá
trình phát triển lại không hoàn toàn giống nhau. Tồn tại ở những không
gian, thời gian khác nhau SV, HT cũng phát triển khách nhau. Trong mỗi
SV, HT chịu nhiều sự tác động của SV, HT hay quá trình khác nhau, của rất
nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử, cụ thể . Sự tác động đó có thể làm thay đổi
theo chiều hướng phát triển, hoặc thụt lùi của SV, HT.
Ý nghĩa phương pháp luận

• Quan điểm toàn diện trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực
tiễn:

+ Là cơ sở khoa học để định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Xem xét sự vật trong sự phát triển, sự tự vận động, trong sự biến đổi của nó.

• Quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của
thực tiễn :

+ Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển. Phải
đặt SV, HT theo khuynh hướng đi lên của nó; nhận thức được tính quanh co,
phức tạp của SV, HT trong quá trình phát triển của nó.
Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN

Quan điểm Quan điểm


lịch sử cụ
toàn diện
thể

- Chống quan điểm


phiến diện siêu hình.

- Khắc phục quan điểm


chiết trung, ngụy biện.
2.3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG

Quy luật là nói đến những mối liên hệ bản chất, tất nhiên,
tương đối ổn định và được lặp đi lặp lại.
Quy luật riêng: là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất
định của SV, HT cùng loại.

VD: quy luật vận động cơ giới, vận động hóa học, vận động sinh
học,v.v..

Quy luật chung: là những quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn
quy luật riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác
nhau,

VD: Quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng,....

=> Quy luật phổ biến: Tác động trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã
hội, tư duy.
2.3.1. QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

* Chất là:
- Là cái làm cho nó là nó, làm cho nó khác với những cái khác
- Nếu chất thay đổi thì sự vật cũng thay đổi
* Lượng là:
- Là cái chưa làm cho nó là nó, chưa làm cho nó khác với
những cái khác.
- Chất là cái tương đối ổn định. Lượng là cái thường xuyên
biến đổi (có thể tăng hoặc giảm số lượng)
VD: chất của mỗi người là nhân cách của người đó.Nó là
kết của các mối liên hệ.
- Cái khoảng lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi gọi là
Độ

- Nơi diễn ra sự thay đổi về chất gọi là điểm nút.

- Bản thân sự chuyển hóa từ chất nọ sang chất kia gọi là


bước nhảy

Chất khác nhau thì lượng thay đổi với tốc độ, chiều hướng
khác nhau
Sự chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất từ học sinh – sinh viên
2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Khái niệm mâu thuẫn

• Mẫu thuẫn siêu hình: là không có sự thống nhất,


không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối
lập.

Mâu
Mâuthuẫn
thuẫnbiện
biệnchứng
chứng
là:là:mâu
mâu
thuẫn
thuẫn
trong
trong
đó bao
đó bao
hàm sự
sự thống
thốngnhất
nhấtvà
vàđấu
đấutranh
tranhgiữa
giữa
các
các
mặt
mặt
đốiđối
lập. Các
Các mặt
mặtđối
đốilập
lậpliên
liênhệhệ
vớivới
nhau,
nhau,
đấuđấu
tranh
tranh
với với
nhau và chuyển hóa cho nhau.
Khái niệm mặt đối lập

Mặt đối lập: là một phạm trù triết học, dùng để chỉ
những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính,
những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại
một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư
duy; Chính những mặt đối lập này nằm trong sự liên hệ
tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện
chứng.
c) Ý nghĩa phương pháp luận

+ Trong nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu


thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt
đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng
của sự vận động và phát triển.

+ Trong nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có


quan điểm lịch sử - cụ thể để phân tích và giải quyết.
Khái niệm: Phủ định của phủ định là
quá trình vận động và phát triển
trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội
hay tư duy đều diễn ra thông qua
những sự phủ định. Phủ định đó tạo
điều kiện, tiền đề cho quá trình phát
triển của sự vật.
Tính chất:
- Tính khách quan
- Tính Kết thừa
- Phát triển theo: hình xoáy ốc
- Là điều kiện cho sự phát triển, cái
mới ra đời
- Cô lập, tách rời
Siêu
hình - Tĩnh

PP BC tự phát – BC duy tâm –


chung BC duy vật
nhất

- Liên hệ
Biện
chứng - Vận động & phát triển
1. Cái chung & cái riêng
2. Nguyên nhân & kết quả
QL
không 3. Tất nhiên & ngẫu
nhiên
cơ bản
NL về mối 4. Nội dung & hình thức
liên hệ 5. Bản chất & hiện tượng
6. Khả năng & hiện thực
Quy
Luật
BCDV
NL về sự
- QL Mâu thuẫn
phát triển
QL - QL Lượng chất
cơ - QL Phủ định của phủ định
bản
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
• Một là: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên
ngoài và độc lập với ý thức con người.
• Hai là: Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
• Ba là: Lấy thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh
đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Nhận thức không phải là một quá trình thuần tuý trừu tượng hay
thuần tuý cụ thể. Nó là sự phản ánh vào ý thức những hoạt động
thực tiễn của con người, dưới dạng ý niệm và biểu tượng  nhận
thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người

- Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển

- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và
khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

• Phạm Trù thực tiễn


- Theo tiếng Hi lạp: “practica”: hoạt động tích cực.
- Theo Mác – Lênin: là toàn bộ những hoạt
động vật chất – cảm tính, có tính chất lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức

- Cơ sở, động lực của nhận thức

- Là mục đích của nhận thức.

Thực tiễn - Là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính
chân lý của quá trình nhận thức.
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
-Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận
thức.
- Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận
thức
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính với thực tiễn

• Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành chu
trình nhận thức
+ Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể
cảm tính,là cơ sở cho nhận thức lý tính.
+ Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có sự định hướng đúng và trở
nên sâu sắc hơn.
• Khi nhận thức phải xem xét những tri thức có tính chân thực không.
• Nhận thức phải trở về thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước
đo tính chân thực của tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.
 Từ thực tiễn đến nhận thức – từ nhận thức trở về với thực tiễn – từ
thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức,v.v...
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
với thực tiễn
5. Tính chất của chân lý
NỘI DUNG CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG 2

1. Vật chất và ý thức


2. Phép biện chứng duy vật.
3. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

You might also like