You are on page 1of 100

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

• VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


I

• PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


II

• LÝ LUẬN NHẬN THỨC


III
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


1. Vật chất và các hình thức tồn tại
của vật chất

1.1. Quan niệm của CNDT và CNDV trước


Mác về phạm trù vật chất

1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm


Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
VC nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách
quan của chúng
1.1.2. Quan niệm của CNDV
trước Mác về vật chất

Phương Đông cổ đại Thuyết Tứ đại (Ấn


Độ): đất, nước, lửa, gió

Thuyết Âm - Dương (Trung Quốc): hai yếu


tố âm - dương đối lập nhưng gắn bó, cố kết
với nhau, là khởi nguyên của mọi sự sinh
thành, biến hóa của vạn vật.
Thuyết Ngũ hành coi năm yếu tố: Kim,
Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố
khởi nguyên cấu tạo nên vạn vật.
Phương Tây cổ đại

Caùc nhaø trieát hoïc duy vaät Hy Laïp - La


Maõ coå ñaïi cho raèng theá giôùi naøy laø
theá giôùi VC vaø hoï ñi tìm baûn thể cuûa
theá giôùi VC baèng caùch qui VC veà moät
daïng vaät theå cuï theå.
- Nhaø trieát hoïc Heâ- ra- clít:Baûn
nguyeân cuûa theá giôùi laø löûa

- Nhaø trieát hoïc Ñeâ - Moâ - Crít:Baûn


nguyeân cuûa theá giôùi laø nguyeân töû
- Nhaø trieát hoïc A - Na - Xi - Men: Baûn
nguyeân cuûa theá giôùi laø khoâng khí

- Nhaø trieát hoïc Ta - Leùt: Baûn nguyeân


cuûa theá giôùi laø nöôùc
Quan niệm của CNDV thời
cổ đại về vật chất

Tích cực Hạn chế


Xuất phát từ chính Đồng nhất VC với một dạng
thế giới VC để giải vật thể cụ thể
thích thế giới; => Lấy một VC cụ thể để giải
thích cho toàn bộ thế giới VC
Là cơ sở để các nhà
TH DV về sau phát Những yếu tố khởi nguyên
chỉ là giả định, mang tính chất
triển quan điểm về trực quan, cảm tính, chưa được
thế giới VC chứng minh về mặt KH.
Quan niệm về vật chất của CNDV
TK XV - XVIII

Chứng minh sự tồn tại


thực sự của nguyên tử là
phần tử nhỏ nhất của VC
vĩ mô thông qua thực
nghiệm của vật lý học cổ
điển
Đồng nhất VC với khối Không đưa ra
lượng; giải thích sự vận được sự khái
động của thế giới VC trên quát TH trong
nền tảng cơ học; tách rời quan niệm về
VC khỏi vận động, không thế giới VC
gian và thời gian => Hạn chế
PPL siêu hình
1.2. Cuộc cách mạng trong KHTN
cuối TK XIX, đầu TK XX và sự phá sản
của các quan điểm DV siêu hình về VC
Kaufman chứng
minh khối lượng
Béc-cơ-ren biến đổi theo vận
phát hiện tốc của điện tử
hiện tượng 1901 1905,
phóng xạ 1916
Rơn-ghen
phát hiện 1896 1897
tia X
Tômxơn A.Anhxtanh:
1895 phát hiện Thuyết tương đối
ra điện tử
 Các nhà KH, triết học duy vật tự phát hoài nghi quan
niệm về VC của CNDV

 CNDT có cơ hội để tấn công và phủ nhận quan


niệm về VC của CNDV

 Một số nhà KH tự nhiên trượt từ CNDV máy móc,


SH sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào CNDT
V.I.Lênin đã phân tích tình hình
phức tạp đó và chỉ rõ:
Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó
chính là dấu hiệu của một cuộc CM
trong KHTN

Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử,


không phải “VC tiêu tan” mà chỉ có giới hạn
hiểu biết của con người về VC là tiêu tan

Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý


học đương thời không hề bác bỏ VC mà chỉ
làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con
người về VC
1.3. Quan niệm của triết học Mác - lênin
về vật chất

1.3.1. Quan niệm của C. Mác - Ph. Ăngghen


C.Mác, Ph. Ăngghen cho rằng:

 Phạm trù VC không phải là sự sáng tạo tùy tiện của


tư duy con người mà là “con đường trừu tượng hóa”
của tư duy con người về các SVHT của thế giới VC
 Các SVHT của thế giới đa dạng, phong phú, muôn
vẻ nhưng có một đặc tính chung, thống nhất đó là
tính VC - tồn tại KQ, độc lập không lệ thuộc vào
YT
 Phương thức tồn tại của VC là vận động gắn với
không gian và thời gian
1.3.2. Quan niệm của V.I.Lênin

Quan niệm của V.I.Lê nin về VC được


hình thành trên cơ sở kế thừa quan điểm
về VC của C.Mác và Ph.Ăngghen

Tiến hành tổng kết toàn diện thành tựu mới


nhất của KH, đấu tranh chống mọi biểu hiện
của CN hoài nghi, duy tâm

Tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho


phạm trù VC thông qua đối lập với phạm trù YT
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng


để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Các nội dung cơ bản trong định nghĩa
VC của V.I.Lênin

 VC là thực tại khách quan - cái tồn tại


hiện thực bên ngoài YT và không lệ thuộc
vào YT

VC vận động theo những quy luật vốn có


của nó
Vật chất là cái mà khi tác động vào các
giác quan con người thì đem lại cho con
người cảm giác

VC là cái có trước, là tính thức nhất, là cội


nguồn của cảm giác (YT); còn cảm giác
(YT) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ
thuộc vào VC
 VC là cái mà YT chẳng qua chỉ là sự phản ánh
của nó
VC toàn taïi KQ nhöng khoâng phaûi voâ hình,
thaàn bí maø VC luoân bieåu hieän thaønh caùc
SVHT cuï theå
Thông qua các giác quan, VC là cái có thể nhận
thức được.
Veà nguyeân taéc: chæ coù nhöõng caùi con
ngöôøi chöa bieát chöù khoâng coù nhöõng caùi
con ngöôøi khoâng theå khoâng bieát
Ý nghĩa định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin
1) Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả
hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
2) Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ,
bác bỏ CNDT, thuyết bất khả tri
3) Trong nhận thức và hành động phải quán triệt
nguyên tắc Khách quan
4) Là cơ sở KH cho việc xác định VC trong lĩnh
vực XH
1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất

1.4.1. Vận động


Vật chất tồn tại trong trạng thái vận động.
Theo Ph. Ăngghen:
• là thuộc tính cố hữu
- Vận của VC.
động

• là phương thức tồn


- Vận động tại của VC.
5 hình thức vận động của VC:

X
H

Sinh học

Hóa học

Vật lý

Cơ học
Vận động và đứng im

• Đứng im là trạng thái ổn định về chất của


SVHT trong những mối quan hệ và điều kiện
cụ thể
• Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất
BC của các mặt đối lập trong sự phát sinh, tồn
tại và phát triển của SVHT
• Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
1.4.1. Không gian và thời gian

Khái niệm:
- Không gian: là hình thức tồn tại của VC xét về
mặt quảng tính, trật tự, kết cấu, sự cùng tồn tại
và tác động lẫn nhau.

- Thời gian: là hình thức tồn tại của VC vận


động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp
của các quá trình
Theo V.I. Lênin:

“Trong thế giới không có gì ngoài VC


đang vận động và VC đang vận động
không thể vận động ở đâu ngoài không
gian và thời gian”.
Tính chất của không gian,
thời gian:
• Tính khách quan.

• Tính vĩnh cửu của thời gian và tính vô tận của


không gian.

 Quan điểm của CNDVBC về không gian, thời


gian đòi hỏi quán triệt nguyên tắc PPL về tính lịch
sử - cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

• Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất


của thế giới
• Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì
không thể nói tới sự nhận thức thế giới
• Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của
thế giới xung quanh con người
• Bản chất của TG là VC. Thế giới thống nhất ở
tính VC của nó
Chỉ có một TG
duy nhất và
thống nhất là
thế giới VC có
trước, độc lập
TG VC tồnvới tạiYT con
vĩnh viễn, vôngười
hạn, vô tận,
chịu sự chi
phối của cácTG VC đa
QL KQ dạng, phong
phú luôn vận
động, biến đổi,
tác động,
chuyển hóa lẫn
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu
của ý thức

• Nguồn gốc của ý


2.1.
thức

• Bản chất của ý


2.2.
thức

• Kết cấu của ý


2.3.
thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức

2.1.1. Các quan điểm ngoài Mác - xít về YT


 CNDT: YT là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh
viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự
tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới VC
 CNDV Siêu hình: Xuất phát từ thế giới hiện
thực để lý giải nguồn gốc của YT. Hạn chế: coi
YT cũng chỉ là một dạng VC đặc biệt, do VC
sinh ra
2.1.2. Quan điểm của CNDVBC về
nguồn gốc của YT

• Não người
Nguồn gốc • Thuộc tính phản ánh
tự nhiên của thế giới VC

Nguồn gốc • Lao động


xã hội • Ngôn ngữ
* Nguồn gốc tự nhiên
- Naõo ngöôøi:

Laø saûn phaåm cuûa QT tieán hoùa laâu daøi


cuûa giôùi TN, coù caáu truùc phöùc taïp vaø
tinh vi
• Naõo ngöôøi laø khí quan (cô quan) VC cuûa YT
• Naõo ngöôøi laø nôi dieãn ra hoaït ñoäng cuûa YT.

Ñeå YT ñöôïc dieãn ra moät caùch bình thöôøng thì


tröôùc heát boä naõo ngöôøi phaûi ñöôïc hoaït ñoäng
bình thöôøng.
- Thuộc tính phản ánh của
thế giới VC

• Phản ánh là toàn thuộc tính phố biến của mọi


dạng VC được biểu hiện trong sự liên hệ, tác
động qua lại giữa các đối tượng VC với nhau

• Các kết cấu VC càng phát triển, hoàn thiện thì


năng lực phản ảnh của nó càng cao
Giới TN vô sinh: phản ánh vật lý, hóa học.
Giới TN hữu sinh: phản ánh sinh học
với nhiều hình thức cao thấp khác nhau như:
 Thực vật: Tính kích thích
 Động vật chưa có TK: Tính cảm ứng
 Động vật có hệ TK: Phản xạ vô ĐK
 Động vật bậc cao: Phản ánh tâm lý
 Con người: Ý thức
Phản ánh ý thức

• YT là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở


con người và là hình thức phản ánh cao nhất
của TG VC
• YT là sự phản ánh TG hiện thực bởi bộ não con
người

 Sự xuất hiện con người và hình thành bộ


não của con người có năng lực phản ánh hiện thực
KQ là nguồn gốc TN của YT
* Nguồn gốc xã hội

- Lao động
Laø QT con ngöôøi cheá taïo CCLÑ vaø söû
duïng CCLÑ taùc ñoäng vaøo giôùi TN taïo ra
cuûa caûi VC. Ñaây cuõng laø QT giuùp naêng
löïc nhaän thöùc cuûa con ngöôøi khoâng
ngöøng naâng leân.

Lao ñoäng Nhaän thöùc


- Ngôn ngữ: Là hệ thống tín hiệu VC mang nội
dung của YT, là cái “vỏ VC của tư duy”, là hiện
thực trực tiếp của YT, là phương thức để YT tồn
tại với tư cách là sản phẩm XH-LS.
Tieáng Quùa trình LÑ buoäc
noùi con ngöôøi caàn
Ngoân phaûi trao ñoåi
Chöõ ngöõ thoâng tin cho nhau
vieát dẫn tới sự xuất hiện
ngoân ngöõ
Đánh giá về vai trò của nguồn gốc XH hình
thành nên YT, theo Ph. Ăngghen:

“Tröôùc heát laø lao ñoäng, sau lao ñoäng


vaø ñoàng thôøi vôùi lao ñoäng laø ngoân ngöõ.
Ñoù laø hai söùc kích thích chuû yeáu ñaõ aûnh
höôûng ñeán boä oùc cuûa con vöôïn, laøm cho
boä oùc ñoù daàn daàn bieán chuyeån thaønh
boä oùc cuûa con ngöôøi”
Löu yù:

Caû hoaït ñoäng lao ñoäng vaø ngoân ngöõ


phaûi
ñöôïc hình thaønh vaø phaùt trieån
trong QT giao tieáp XH
2.2. Bản chất của ý thức

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách


quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan
Ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, tức là:

 Thế giới khách quan là nguyên bản, là tính


thứ nhất

 Ý thức là bản sao, là “hình ảnh” về thế giới


khách quan, là tính thức hai
Ý thức là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan

• Tính tích cöïc, chuû ñoäng, theå hieän:


Con ngöôøi luoân bieát tìm moïi caùch ñeå
vöôït qua moïi khoù khaên, trôû ngaïi trong
cuoäc soáng ñeå toàn taïi
Tính saùng taïo thể hiện:

• Nhôø coù söï saùng taïo con ngöôøi ñaõ taïo ra


moät “Thieân nhieân thöù hai”.
• Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức

“Ý thức không chỉ phản ánh thế giới khách


quan mà còn sáng tạo thế giới khách quan”
V.I. Lênin
2.3. Kết cấu của ý thức

Các lớp cấu trúc của YT QUYẾT


TÂM

Ý CHÍ
TRI TÌNH CẢM
THỨC

NIỀM TIN
Các cấp độ của ý thức

Các cấp độ
của YT
Tự ý thức

Tiềm thức

Vô thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức

3.1. Quan điểm của CNDT và CNDV Siêu hình


3.1.1. Quan điểm của CNDT
 YT, tinh thần tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính
thứ nhất từ đó sinh ra tất cả
 Thế giới VC chỉ là bản sao, là biểu hiện khác
của YT, tinh thần, là tính thứ hai, do YT sinh
ra
3.1.2. Quan điểm của CNDV Siêu hình

 Tuyệt đối hóa yếu tố VC, chỉ nhấn mạnh một


chiều vai trò của VC sinh ra YT, quyết định YT

 Phủ nhận tính độc tương đối của YT, không


thấy tính năng động, tích cực, sáng tạo của
YT; không thấy vai trò của YT trong hoạt động
thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan
3.2. Quan điểm của CNDVBC
3.2.1. VC quyết định YT

 VC quyết định nguồn gốc của YT

 VC quyết định nội dung của YT

 VC quyết định bản chất của YT

 VC quyết định sự vận động, phát triển của YT


VC quyết định YT trong đời sống XH
biểu hiện: KT quyết định CT, VH; TTXH
quyết định YTXH
Sức mạnh tinh thần suy cho cùng cũng phải
chịu sự quy định bởi yếu tố VC
Ví dụ:
- Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Trong thi đấu thể thao
3.2.2. YT có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại VC

 YT có đời sống riêng, có quy luật vận động,


phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy
móc vào VC

 Sự tác động của YT đối với VC thông qua hoạt


động thực tiễn làm biến đổi những điều kiện,
hoàn cảnh VC phục vụ cho cuộc sống của con
người
3.2.2. YT có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại VC (tiếp)
 YT có vai trò chỉ đạo hoạt động, hành động
của bản thân con người đúng hoặc sai, thành
công hay thất bại

 XH càng phát triển thì vai trò của YT càng to


lớn nhất là trong giai đoạn hiện nay - thời đại
thông tin, KT tri thức, CM CN 4.0
3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

 Vì suy cho cùng VC quyết định YT nên phải:

 Tôn trọng và hành động theo quy luật khách


quan
 Nhận thức các sự vật hiện tượng phải chân
thực, đúng đắn
 Tránh CNDT, bệnh chủ quan duy ý chí, CNDV
tầm thường,...
3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận (tiếp)

 Vì YT có tính độc lập tương đối và có sự tác


động trở lại VC nên phải:
 Phát huy tính năng động, tích cực, sáng tạo
của YT, phát huy vai trò nhân tố chủ quan

 Chống tư tưởng, thái độ bảo thủ, thụ động, ỷ


lại, trông chờ, thiếu tính sáng tạo
Laøm theá naøo ñeå phaùt huy tính
tích cöïc,naêng ñoäng, saùng taïo cuûa con
ngöôøi?
 Baûn thaân töøng chuû theå töï nhaän thöùc
ñöôïc vieäc caàn thieát phaûi luoân phaùt huy
tính tích cöïc, chuû ñoäng, saùng taïo

Vì sao phải thực hiện


điều này?
 Phaûi coù cô
cheá chính
saùch thích
hôïp: ñoäng
vieân, khen
thöôûng kòp
thôøi caû veà
VC laãn tinh
thaàn
Caàn môû roäng vaø khoâng ngöøng phaùt
huy DC

“Dân chủ, sáng kiến, hăng hái,


ba điều đó rất quan hệ với nhau.
Có dân chủ mới làm cho cán bộ và
quần chúng đề ra sáng kiến”.
Hồ Chí Minh
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng


duy vật

1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ


quan
1.1.1. Biện chứng khách quan

Biện chứng KQ là khái niệm dùng để chỉ biện


chứng của bản thân thế giới VC tồn tại KQ, độc
lập với ý thức con người
1.1.2. Biện chứng chủ quan

 Biện chứng CQ là khái niệm dùng để chỉ biện


chứng của sự thống nhất giữa lôgíc (biện
chứng), phép biện chứng và lý luận nhận thức,
là tư duy biện chứng và biện chứng của chính
quá trình phản ánh hiện thực KQ vào bộ óc con
người
 Biện chứng CQ một mặt phản ánh thế giới KQ,
mặt khác phản ánh những quy luật của tư duy
biện chứng
Biện chứng KQ và biện chứng CQ
có mối quan hệ thống nhất với nhau
• Biện chứng gọi là KQ thì chi phối trong toàn bộ giới
TN. Biện chứng gọi là CQ, tức là tư duy biện chứng,
chỉ là phản ánh sự chi phối, của sự vận động thông
qua những mặt đối lập, thông qua sự đấu tranh
thường xuyên… và sự chuyển hóa cuối cùng của
chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia
• Biện chứng KQ quy định biện chứng CQ, tức bản
thân sự vật, hiện tượng trong thế giới VC tồn tại biện
chứng như thế nào thì tư duy, nhận thức của con
người về chúng cũng phải phản ánh đúng như thế ấy
Khái quát:

Biện chứng KQ: là biện


chứng của thế giới VC
Hai hình thức
biện chứng
Biện chứng CQ: Tư duy
biện chứng
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật

Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu,


khái quát biện chứng của thế giới thành các
nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng
phương pháp luận khoa học
Đặc điểm của PBCDV
Là sự sự thống nhất giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng; giữa
lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng;
được chứng minh bằng sự phát triển của
khoa học tự nhiên trước đó.
Vai trò của PBCDV
Là phương pháp luận trong nhận thức và
thực tiễn để giải thích quá trình phát triển
của sự vật và nghiên cứu khoa học
2. Nội dung của phép biện chứng
duy vật

Hai nguyên lý của PBCDV

Các cặp phạm trù của PBCDV

Các quy luật cơ bản của PBCDV


Hai nguyên lý của PBCDV

Nguyên lý về mối liên hệ


phổ biến

Nguyên lý về sự
phát triển
những
thay đổi
về lượng
dẫn đến
những
thay đổi
về chất và
ngược lại
Các QL
cơ bản của
QL thống
QL phủ PBCDV nhất và
định của đấu tranh
phủ định các mặt
đối lập
Các cặp phạm trù cơ bản của
Cái riêng và cái PBCDV Nguyên nhân và
chung kết quả

Tất nhiên và ngẫu Nội dung và hình


nhiên thức

Bản chất và hiện Khả năng và hiện


tượng thực
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Nội dung chính:

1. Bản chất của nhận thức

2. Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận


1. Bản chất của nhận thức
1.1. Quan niệm về nhận thức của một số trào
lưu triết học trước Mác
 DTCQ: nhận thức là nhận thức trạng thái CQ
của con người về SV chứ không phải nhận
thức chính bản thân SV.
 DTKQ: không phủ nhận khả năng nhận thức
của con người nhưng thần bí hóa QT nhận
thức của con người, cho rằng nhận thức của
con người là do lực lượng siêu nhiên quy định.
 Chủ nghĩa Hoài nghi và thuyết Không thể biết

Con người Thuyết: “Không


CN hoài nghi Mọi tri thức chỉ nhận thể biết”
con người thức được
đều đáng hiện tượng,
hoài nghi! không thể
nhận thức
được bản
chất sự vật !

Đ.Hium (1711 - I. Cantơ (1724 - 1804)


1766)
 Chủ nghĩa duy vật trước Mác

• Nhìn chung có quan niệm duy vật về nhận


thức.

• Hạn chế: siêu hình, máy móc, thiếu quan


điểm LS, quan điểm thực tiễn về nhận thức.
1.2. Quan điểm của CNDVBC
- Thứ nhất, bản chất của nhận thức:

 Là quá trình phản ánh HTKQ vào trong đầu óc


con người trên cơ sở thực tiễn, là quá trình tạo
thành tri thức về HTKQ.
 Những tri thức con người có được về TG không
phải là sự sáng tạo thuần túy của tư duy, của sự
áp đặt CQ do một lực lượng thần bí nào mách
bảo mà đó là hình ảnh CQ của thế giới KQ.
Như vậy, hoạt động nhận thức có liên quan
mật thiết với thế giới VC (HTKQ)

Điều này có nghĩa là CNDVBC thừa nhận thế


giới VC tồn tại KQ, độc lập với ý thức của con
người.
- Thứ hai,

CNDVBC công nhận khả năng nhận thức


thế giới của con người. Không có cái gì mà
con người không nhận thức được, chỉ có cái
con người chưa nhận thức được mà thôi.
- Thứ ba, nhận thức là một
quá trình biện chứng, trong đó:
 Thế giới luôn vận động biến đổi không ngừng,
nên NT không phải 1 lần là xong.
 Nhận thức là 1 QT từ chưa biết đến biết, từ biết
ít đến biết nhiều, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.
 NT cấp 1  NT cấp 2  NT cấp 3…  NT cấp
n.
 Việc sửa đổi, bổ sung và phát triển NT là điều
cần thiết và là quá trình vô tận.
- Thứ tư,
Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy
thực tiễn làm mục đích nhận thức, làm tiêu
chuẩn kiểm tra chân lý.

 Tóm lại, theo triết học DVBC, nhận thức


là QT phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới KQ vào bộ óc con người trên cơ sở
thực tiễn mang tính LS – XH cụ thể.
1.3. Biện chứng của quá trình
nhận thức

Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)

Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)


Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)

Giai đoạn này


nhận thức con
người phản BIỂU
CẢM TRI
ánh trực tiếp GIÁC GIÁC TƯỢNG
sự vật thông
qua các giác
quan.
Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)

Nảy sinh trên


cơ sở nhận
thức cảm
tính, phản ánh KHÁI PHÁN SUY
HTKQ gián NIỆM ĐOÁN LUẬN
tiếp thông
qua hoạt động
của tư duy.
Sự thống nhất biện chứng giữa
nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Có mối liên hệ, bổ sung nhau trong quá trình


nhận thức của con người:

- Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý


tính.
- Nhờ có NTLT mà con người nhận thức sâu
sắc, đầy đủ và đúng đắn hơn về bản chất sự
vật, hiện tượng.
2. Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận
2.1. Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm


tính, mang tính LS, có mục đích của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và XH.
Thực tiễn có 3 đặc trưng sau:

1) Thực tiễn không phải là tất cả HĐ của con người


mà chỉ là những HĐ VC - cảm tính: những HĐ
mà con người sử dụng công cụ VC, lực lượng
VC tác động vào các đối tượng VC để làm thay
đổi chúng.
2) Là HĐ có tính LS – XH: HĐ thực tiễn là HĐ
của con người diễn ra trong XH với sự tham gia
của đông đảo người và trải qua những giai đoạn
LS phát triển nhất định.
Thực tiễn có 3 đặc trưng (tiếp theo):

3) Thực tiễn là HĐ có mục đích nhằm cải tạo tự


nhiên và XH.
Đặc trưng này nói lên tính mục đích, tính tự giác
của HĐ thực tiễn.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và phong phú,


nhưng đại thể có 3 hình thức cơ bản:

- Hoạt động sản xuất vật chất.

- Hoạt động chính trị - xã hội.

- Hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.


2.2. Khái niệm lý luận

Lý luận là hệ thống những tri thức được khái


quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những
mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy
luật của các SVHT trong thế giới và được biểu
đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.
Lý luận có những đặc trưng sau:

 Lý luận có tính hệ thống, tính khái quát, tính


logic chặt chẽ.

 Cơ sở của lý luận là từ những tri thức kinh


nghiệm thực tiễn.

 Lý luận về bản chất có thể phản ánh được bản


chất của sự vật.
2.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

2.3.1. Vai trò của thực tiễn đối với lý luận


a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, lý luận

- Sự hiểu biết (nhận thức) của con người không phải


bỗng nhiên mà có.

- Bằng hoạt động TT và thông qua TT con người


không ngừng tác động vào các SVHT, bắt các SVHT
bộc lộ những thuộc tính, đặc điểm, kết cấu, quy luật
của chúng để con người NT về thế giới ngày càng
đầy đủ, sâu sắc hơn.
 Chính TT cung cấp tài liệu cho QT NT của con
người.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức (Tiếp)

Hoạt động TT làm cho con người không


ngừng hoàn thiện chính mình.

- Về năng lực tư duy,

- Về các giác quan,

- Về thể chất.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức
- Trong hoạt động TT con người luôn phải đối
mặt với những khó khăn, trở ngại, thách thức.
Nhưng do bản chất của mình con người luôn
tìm mọi cách vượt qua.
 Nhờ vậy con người không ngừng khám phá,
chinh phục và cải tạo TG.
- Bản thân TT luôn vận động, biến đổi nên nó
luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ, phương
hướng mới cho hoạt động NT của con người.
c. Thực tiễn là mục đích của
nhận thức, lý luận
Con người luôn có nhu cầu sống, tồn tại và
không ngừng phát triển…
…và vì thế con người phải nhận thức thế giới
xung quanh để chinh phục và cải tạo thế giới…
... mà nhận thức không có con đường nào khác
hơn phải thông qua hoạt động thực tiễn.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra
đúng sai của nhận thức, lý luận

- Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri


thức đã đạt được trong nhận thức.

- Nó bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển


và hoàn thiện nhận thức.
 LL khoa học góp phần GD, thuyết phục, động
viên tập hợp quần chúng, biến thành niềm tin
và tạo thành phong trào của quần chúng.

“Không có lý luận cách mạng thì không thể có


phong trào cách mạng… chỉ có đảng nào được
một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả
năng làm tròn vai trò chiến sỹ tiên phong”.
(V.I. Lênin).
2.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất, trong nhận thức và HĐ phải có quan
điểm TT. Quan điểm TT yêu cầu:
 Việc nhận thức phải gắn với nhu cầu TT, xuất
phát từ TT của địa phương, ngành, lĩnh vực...
 Nghiên cứu LL phải liên hệ với TT, học phải
gắn với hành.
 Thường xuyên tổng kết TT để sửa đổi, bổ sung,
phát triển LL. Lấy TT làm tiêu chuẩn kiểm tra
sự đúng sai của LL.
- Thứ hai, trong HĐ TT phải chủ động
ngăn ngừa bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm: khuynh hướng tư tưởng và
HĐ tuyệt đối hóa kinh nghiệm TT; coi thường,
hạ thấp LL.
Bệnh giáo điều: khuynh hướng tư tưởng và
HĐ tuyệt đối hóa LL; coi thường, hạ thấp kinh
nghiệm TT; vận dụng kinh nghiệm của người
khác, ngành khác, địa phương khác, nước khác
không tính đến điều kiện TT cụ thể của mình.
- Thứ ba, mỗi sinh viên phải thực hiện phương
châm “nói đi đôi với làm”. Cần tránh:

 Nói nhiều, làm ít.

 Nói mà không làm.

 Nói một đằng, làm một nẻo.

You might also like