You are on page 1of 47

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

• Giáo viên: LÊ ĐÌNH HƯNG


• Số điện thoại: 0985 252 117
• hungspsinh@gmail.com
PHƯƠNG PHÁP HỌC
• LÝ THUYẾT:
– 1. Nghe giảng.
– 2. Đọc lại sách, học thuộc ý chính theo dàn bài.
– 3. Làm tự luận ngắn, ghi lại những câu chưa rõ, chưa biết, chưa hiểu
và những câu làm sai.
– 4. Làm trắc nghiệm đề cương trường, đề cương thầy.
–…
– 5. Ôn lại bằng cách làm đúng sai, điền khuyết.
– 6. Giải đề.
PHƯƠNG PHÁP HỌC
• BÀI TẬP:
– 1. Nhận dạng = phần MỤC TIÊU
– 2. Hiểu lý thuyết, chứng minh được công thức= phần I
– 3. Giải tự luận, ghi công thức, thế số = phần II- BÀI TẬP CƠ BẢN
– 4. Giải trắc nghiệm, giải nhanh, ưu tiên bấm máy nhưng phải đúng.
– 5. Đọc bài tập nâng cao để hiểu biết thêm.
– 6. Giải bài tập vận dụng cao để điểm từ 9 - 10.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Sinh học là môn khoa học về sự sống.
• Sự sống có 4 đặc điểm:
– Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
– Cảm ứng.
– Sinh trưởng và phát triển.
– Sinh sản.
BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
SINH HỌC 12
DI TRUYỀN TIẾN HÓA SINH THÁI

• Phân tử • Bằng • Cá thể


• Tế bào chứng • Quần thể
• Cá thể • Cơ chế • Quần xã
• Quần thể • Nguồn • Hệ sinh
• Ứng gốc và thái
dụng phát • Sinh
triển sự quyển
sống • Bảo vệ
môi
trường
PHÂN TỬ

TẾ BÀO

CƠ THỂ

QUẦN THỂ

QUẦN XÃ

SINH
QUYỂN
TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC

Nhân sơ Nhân thực


1 ADN vòng Nhiều ADN thẳng

Không có NST giống


Có NST
nhân thực

Nguyên phân, giảm


Trực phân
phân
ADN Tính
ARN Prôtêin
(gen) trạng
- Màu mắt
- Màu da
- Nhóm máu
- …
X
GEN

ADN
Tổng số nuclêôtit là N=A+T+G+X.
BAZƠAG
NITƠ T X
NHÓM
PHÔTPHAT
(C)

ĐƯỜNG PENTÔZƠ
(5 CACBON)
A=T
G=X

N =A + T + G + X
= 2A + 2G
= 2T + 2X
= 2(A+ G)
= 2(T + X)
Số liên kết hiđrô của gen:
H = 2A + 3G = 2A + 2G +G
= 2T + 3X
=N+G
=N+X
Chiều dài của gen:
L = × 3,4Å.

Số chu kì xoắn:
C= =
Khối lượng ADN:
M = N × 300đvC.

Tỉ lệ % các nuclêôtit:
%A = %T = A/N × 100% = T/N × 100%
%G = %X = G/N × 100% = X/N × 100%
→ %A + %T + %G + %X = 100%
→ %A + %G = %T + %X = 50%
Mạch 1   Mạch 2
A1 = T2
T1 = A2
G1 = X2
X1 = G2
=
A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T2
= A1 + T 1 = A 2 + T 2

G = X = G 1 + G2 = X1 + X2
= G 1 + X 1 = G2 + X 2
1 LỚP CÓ 40HS , 20 NAM , 20 NỮ
10 NAM CẬN, 10 NỮ CẬN
TRONG NỮ % CẬN = 10/20.100% = 50%
TRONG NAM % CẬN = 10/20.100% = 50%
TRONG LỚP % CẬN = (50% + 50%)/2 = 50%
• Số liên kết hóa trị nối nhóm phôtphat
và đường trong mỗi nuclêôtit
= Số liên kết hóa trị C5’Đ – P
= số nuclêôtit
→ HTnu= N
• Số liên kết hóa trị nối nhóm
phôtphat và đường trong mỗi
nuclêôtit ở mạch polinuclêôtit
= Số liên kết hóa trị C5’Đ – P
= số nuclêôtit trong mỗi mạch
polinuclêôtit
→ HTnu=
• Số liên kết hóa trị nối nhóm
phôtphat và đường trong
mỗi nuclêôtit của gen
= Số liên kết hóa trị C5’Đ – P
= số nuclêôtit trong gen
→ HTnu=
• Số liên kết hóa trị nối các
nuclêôtit trong mỗi mạch
pôlinuclêôtit
= Số liên kết hóa trị C3’Đ –
P
→ HTlk=
• Số liên kết hóa trị nối các
nuclêôtit trong gen
= Số liên kết hóa trị C3’Đ –
P
→ HTlk= 2.()
• Số liên kết hóa trị
= Số liên kết hóa trị C5’Đ – P +
Số liên kết hóa trị C3’Đ – P
→ HTlk= N + 2.()
• Số liên kết hóa trị nối nhóm phôtphat
và đường trong mỗi nuclêôtit của
ADN vòng
= Số liên kết hóa trị C5’Đ – P
• = số nuclêôtit trong ADN vòng
→ HTnu=

• Số liên kết hóa trị nối các nuclêôtit


trong ADN vòng
= Số liên kết hóa trị C3’Đ – P
→ HTlk= 2.()
• Số liên kết hóa trị trong ADN vòng
→ HTlk= N + 2.() = 2N

You might also like