You are on page 1of 17

PHẦN II.

HÌNH HỌC
CHƯƠNG I - KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. KHỐI ĐA DIỆN
1. Định nghĩa
 Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng thỏa mãn hai tính chất sau
 Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh
chung.
 Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Mỗi đa giác như trên được gọi là một mặt của hình đa diện.
Các đỉnh, các cạnh của đa giác ấy theo thứ tự gọi là các đỉnh, các cạnh của hình đa diện.
 Hình đa diện  H  cùng với các điểm nằm trong nó gọi là khối đa diện giới hạn bởi hình  H 
 Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Tập hợp các
điếm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
 Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện ứng với khối đa diện ấy
được gọi là điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong của
khối đa diện.
 Mỗi khối đa diện được xác định bởi một hình đa diện ứng với nó. Ta cũng gọi đỉnh, cạnh,
mặt, điểm trong, điểm ngoài, của một khối đa diện theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong,
điểm ngoài, của hình đa diện tương ứng.

 Mọi khối đa diện bất kì luôn có thể được phân chia thành các khối tứ diện.
 Phép biến hình trong không gian là một quy tắc để với mỗi điểm (trong không gian), xác
định được một điểm duy nhất gọi là ảnh của điểm qua phép biến hình . Ta còn nói biến
điểm thành điểm ′ và kí hiệu = ( ).
Qua phép biến hình , mỗi hình ( ) biến thành hình ( ) gồm tất cả ảnh của các điểm thuộc ( ).
2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
 Phép đối xứng qua mặt phẳng ( ) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc ( ) thành chính nó và
biến mỗi điểm không thuộc ( ) thành điểm ′ sao cho ( ) là mặt phẳng trung trực của đoạn
.
Phép đối xứng qua mặt phẳng ( ) có tính bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
 Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng ( ) biến hình ( ) thành chính nó thì mặt phẳng ( ) được gọi
là mặt phẳng đối xứng của hình ( ).
 Phép biến hình có tính bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình.
Các phép dời hình thường gặp: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép đối
xứng qua mặt phẳng, phép quay,
 Hai hình ( ) và ( ) được gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình ( ) thành hình
( ).
Theo đó hai tứ diện bằng nhau nếu các cạnh của chúng tương ứng bằng nhau.
3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện
 Cho số không đổi khác 0 và một điểm cố định. Phép biến hình trong không gian biến mỗi
điểm thành điểm sao cho ⃗ = . ⃗ được gọi là phép vị tự. Điểm được gọi là tâm vị
tự, số được gọi là tỉ số vị tự
 Hình ( ) được gọi là đồng dạng với hình ( ) nếu có một phép vị tự biến hình ( ) thành hình
( ) mà hình ( ) bằng hình ( ).
4. Đa điện đều
 Khối đa diện  H  được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của khối đa
diện  H  luôn thuộc khối đa diện  H 
 Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất sau:
 Mỗi mặt của nó là một đa giác đều n cạnh
 Mỗi đỉnh của chúng là đỉnh chung của cùng một số p cạnh.
Khi đó khối đa diện đều đó được gọi là khối đa diện đều loại n; p
Gọi D, C , M là số đỉnh, số cạnh, số mặt của đa diện. Số      Đ  M  C gọi là đặc số Euler.
ĐM C2

Ngoài ra trong khối đa diện đều ta có : pĐ  2C  nM


CÓ 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Số Đỉnh
Loại mặt - Bán kính mặt
Thể tích khối Tổng diện tích
Tên (trục) Cạnh cầu ngoại tiếp
 n, p  đối -
đa diện đều các mặt
đa diện đều
xứng Mặt
Tứ diện đều 4
6 mặt -
a3 2 a 6
(3;3) và 6 a2 3
12 4
3 trục -
4
Lập phương
8
– a 3
(4;3) 9 mặt a3 6a 2
12 – 2
6

Bát diện đều


6
– 12 a3 2 a 2
(3;4) 9 mặt 2a 2 3
– 3 2
8

Thập nhị diện


đều
20 –
(5;3)
15
30 - 
a 3 15  7 5  3a2 25  10 5
a  15  3 
mặt 4 4
12

Nhi thập diện


đều
12 –
(3;5)
15
30 - 
a 3 15  5 5  5a 2 3
a  10  2 5 
mặt 12 4
20
THỂ TÍCH, ĐƯỜNG CAO CỦA MỘT SỐ KHỐI CHÓP THƯỜNG GẶP
1. CHÓP

1
V  S đáy .cao
3

Tứ diện – Chóp tam giác


Tứ diện đều cạnh a

a3 2 a 6
V  h  AG 
12 3
a 2
d  AB; CD   d  AC; BD   d  AD; BC  
2

Tứ diện vuông ( SA, SB , SC đôi một vuông


góc) 1
V  abc
6
1 1 1 1 1
2
 2
 2  2  2
h AH a b c

2 2 2 2
S ABC  S SAB  S SBC  S SCA
2 . .
=
3
SA  a , SB  b , SC  c
Tứ diện gần đều AB  CD  a , 2
BC  AD  b , AC  BD  c
V 
12
a 2
 b2  c 2  a 2
 b2  c2  a 2
 b2  c2 

a 2  b2  c 2
d  AB, CD  
2
b2  c 2
cos  AB, CD  
a2

Tứ diện có 3 cạnh và 3 góc từ 1 đỉnh


SA  a , SB  b , SC  c
    , CSA
ASB   , BSC  
1
V  abc 1  cos 2   cos 2   cos 2   2 cos  cos  cos 
6
Tứ diện có độ dài hai cạnh đối diện, góc và khoảng cách giữa hai cạnh đối diện đó
1
V  AB.CD.d  AB, CD  .sin  AB, CD 
6
1
( tích hai cạnh đối diện, khoảng cách giữa hai cạnh đó và sin của góc tạo
6
bởi hai cạnh đó)

Chóp tam giác đều có cạnh bên hợp với đáy Chóp tam giác đều có
mặt bên hợp với đáy
3
a tan  một góc α
V
12
a 3 tan 
V
24

Chóp tam giác có giả thiết về hai mặt kề Chóp tam giác có các cạnh bên và góc nhị diện
nhau S . ABC có SA  a, SB  b, SC  c và 
ASB   , 1
S . ABC có SSAB  S1 , SSAC  S2 , SA  a và
ASC  2 và 
  SAB  ,  SAC     . Khi đó

SAB  ,  SAC     . Khi đó
abc
V  sin  sin 1 sin  2
2 S1 S 2 6
V  sin 
3a
Đặt M  a 2 x 2  b 2  c 2  y 2  z 2  a 2  x 2 

N  b 2 y 2 c2  a 2  x2  z 2  b2  y 2 
Pc z 2 2
a 2 2 2
b  x  y c  z2 2 2

2 2 2 2
Q   abc    ayz    xbz    xyc 
1
V  M  N  PQ
12
(Công thức tham khảo thêm)
Nguồn: https://diendantoanhoc.org/topic/17507-cong-
th%E1%BB%A9c-t%E1%BB%95ng-quat-tinh-
th%E1%BB%83-tich-t%E1%BB%A9-di%E1%BB%87n/
Chóp tứ giác đều cạnh bên hợp với đáy Chóp tứ giác đều mặt bên hợp với đáy góc α
góc α

a 3 2 tan  a3 tan 
V  V
6 6
Ta có thể chia chóp tứ giác, chóp ngũ giác hay chóp n_giác… thành những tứ diện (chóp tam giác) và
áp dụng những công thức trên để tính.
2. LĂNG TRỤ
V  Sđáy .cao

Lăng trụ tam giác đều Khối hộp chữ nhật Khối lập phương cạnh a
(cạnh đáy a , đường cao h ) (a  b c )

a2 3
V  h V  abc V  a3
4
AC  a 2  b 2  c 2 AC  a 3
TỈ SỐ THỂ TÍCH
Chóp . . Trên , , lần lượt lấy các điểm , , . Khi đó:

Lưu ý: tỉ số thể tích chỉ áp dụng cho khối chóp tam giác (tứ diện).
Do đó khi có hình chóp tứ giác, ngũ giác… thì ta chia nó ra làm nhiều
khối chóp tam giác.
VS . AB C  SA SB SC 
 . .
VS . ABC SA SB SC

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.


Trên SA, SB , SC lấy lần lượt các điểm A, B , C  sao cho
SA   xSA , SB   ySB , SC   zSC . Mặt phẳng  ABC 
cắt SD tại D . Đặt SD   tSD . Khi đó

1 1 1 1 V xyzt  1 1 1 1 
   và S . ABC D      
x z y t VS . ABCD 4 x y z t

Tứ diện có , , là trung điểm , , , khi đó

1
VMNPC  VABCD
4

Tứ diện có , , , , , lần lượt là trung điểm các cạnh của tứ


diện. Khi đó
1
VMNPQRS  VABCD
2

(Bỏ bốn tứ diện ở bốn góc ứng với bốn đỉnh của tứ diện, thể tích mỗi tứ
diện nhỏ này là bằn thể tích tứ diện .)

Cho hình hộp ABCD.EFGH . Khi đó thể tích của tứ diện


BGDE , AHFC sẽ là

1
VBGDE  VAHFC  VABCD .EFGH
3

Gọi , , , lần lượt là trọng tâm các mặt của tứ diện . Khi
đó

1
VG1G2 G3 G4  VABCD
27

(Cạnh giảm 3 lần thì thể tích giảm 27 lần)


Lăng trụ tam giác . . Trên các cạnh , , lấy các điểm , , sao cho
AM BN CP
 x,  y,  z.
AA1 BB1 CC1

VABC .MNP x yz



VABC . ABC  3

(Trung bình cộng 3 tỉ số)

Cho hình hộp . . Trên các cạnh bên , , , lấy các điểm , , sao
cho = , = , = . Khi đó mặt phẳng ( ) cắt tại . Giả sử =
. Khi đó

VABCD.MNPQ x z yt
x  z  y  t và  
VABC D. ABCD 2 2

(Trung bình cộng hai tỉ số đối diện)


II. CẦU – TRỤ – NÓN
1. Mặt cầu
a) Các định nghĩa về mặt cầu.
 Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm I cố định một khoả R không đổi gọi là mặt cầu
tâm I và bán kính bằng R . Kí hiệu: S  I ; R   {M | IM  R}
 Hình tròn có đường kính AB nằm trên đường thẳng Δ . Khi hình tròn quay quanh trục Δ thì
ta được khối cầu đường kính AB .
 Nếu AB là đường kính của mặt cầu S  I ; R  thì với mọi điểm M . (khác . ) thuộc mặt cầu

S  I ; R  ta có 
AMB  900 .
 Ngược lại, với mọi điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc vuông đều nằm trên mặt cầu
S  I ; R  có đường kính là đoạn thẳng AB

Diện tích mặt cầu ( : ): =4

4 3
Thể tích khối cầu ( : ): Vkc   R
3

b) Vị trí tương đối của một điểm M với mặt cầu S  I ; R 


M nằm trong mặt cầu M nằm trên mặt cầu S  I ; R  M nằm ngoài mặt cầu S  I ; R 
S  I; R

IM  R IM  R IM  R

c) Vị trí tương đối của mặt cầu S  I ; R  với một đường thẳng  Δ 

 Δ  cắt mặt cầu S  I ; R   Δ  tiếp xúc với mặt cầu  Δ  không cắt mặt cầu
tại hai điểm M , N S  I ; R S  I; R

d  I ;Δ   R d  I ;Δ   R d  I ;Δ   R
 Nếu đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu ( ) tại điểm thì Δ được gọi là tiếp tuyến của mặt
cầu S  I , R  tại điểm . Khi đó ⊥
 Qua một điểm M nằm trên mặt cầu S  I ; R  có vô số tiếp tuyến với mặt cầu, tất cả các đường
thẳng này nằm trong mặt phẳng tiếp diện với mặt tại điểm M .
 Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S  I : R  thì qua A kẻ được vô số tiếp tuyến với mặt cầu mà
đoạn thẳng nối từ A đến các tiếp điểm bằng nhau. Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn
nằm trên mặt cầu
d) Vị trí tương đối của mặt cầu S  I ; R  với một mặt phẳng  P 

 P  cắt mặt cầu S  I ; R   P  không cắt mặt cầu


theo giao tuyến là đường  P  tiếp xúc mặt cầu S  I ; R 
S  I; R
tròn  C 

d  I ;  P   R d  I ;  P   R d  I;  P  R

 Khi ;( ) = thì mặt phẳng ( ) tiếp xúc với mặt cầu ( ) và  P  được gọi là tiếp diện
của mặt cầu S  I ; R  .
 Khi ;( ) < thì mặt phẳng ( ) cắt mặt cầu ( ) theo giao tuyến là đường tròn có bán

kính là = − = − ; ( ) và tâm là hình chiếu của lên ( ).

 Nếu mặt phẳng  P  đi qua tâm I thì  P  được gọi là mặt phẳng kính và đường tròn giao
tuyến  C  là đường tròn lớn nhất có bán kính bằng với bán kính mặt cầu.
e) Vị trí tương đối của hai mặt cầu
 
Cho hai mặt cầu S1 I 1, R1 và S2 I 2, R2 . Khi đó 
 I 1I 2  R1  R2  S1 ,   S  trong nhau.
2

 I 1I 2  R1  R2  S1 ,   S  ngoài nhau.
2

 I 1I 2  R1  R2  S1 ,   S  tiếp xúc trong.


2

 I 1I 2  R1  R2  S1 ,   S  tiếp xúc ngoài.


2

 R1  R2  I 1I 2  R1  R2  S1 ,   S  cắt nhau theo một đường tròn.


2
f) Một số lưu ý về mặt cầu.
 Mặt cầu ngoại tiếp một hình đa diện (hay hình đa diện nội tiếp mặt cầu) là mặt cầu đi qua các
đỉnh. Khi đó tất cả các mặt của đa diện đều là đa giác nội tiếp đường tròn.

 Mặt cầu nội tiếp hình đa diện (hay hình đa diện ngoại tiếp mặt cầu) là mặt cầu tiếp xúc với tất
cả các mặt của hình đa diện.
 Tập hợp tâm của tất cả mặt cầu đi qua hai điểm phân biệt A, B là mặt phẳng trung trực của
của đoạn thẳng AB .
 Tập hợp tâm của tất cả các mặt cầu đi qua ba điểm A, B , C là trục của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
 Tập hợp tâm của tất cả các mặt cầu tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là trục của đường
tròn nội tiếp tam giác ABC .
 Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi đó là một lăng trụ đứng và có đáy là một đa
giác nội tiếp một đường tròn. Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp chính là trung điểm đoạn thẳng
nối hai tâm của đường tròn ngoại tiếp hai đáy
Chú ý:
Một hình bình hành nội tiếp một đường tròn thì đó phải là hình chữ nhật
Một hình hộp nội tiếp một mặt cầu thì đó phải là hình hộp chữ nhật
 Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi đáy của hình chóp là một đa giác nội tiếp
đường tròn. Khi đó, tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là giao điểm của trục đường tròn
ngoại tiếp đa giác đáy và mặt phẳng trung trực của một cạnh bên.
 Hình chóp có mặt cầu nội tiếp khi và chỉ khi tồn tại một điểm trên mặt đa giác đáy cách đều
các mặt bên.

 Tồn tại mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của tứ diện ABCD  AB  CD  AC  BD  AD  BC

g) Muốn xác tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp ta có một số phương pháp cơ bản sau:
 Tìm điểm cách đều các đỉnh của hình chóp
 Chứng minh các đỉnh của hình chóp cùng nhìn một đoạn thẳng nào đó dưới một góc vuông
 Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy rồi dựng trục Δ của đường tròn ngoại tiếp
đa giác đáy.
 Nếu trục Δ có đồng phẳng với một cạnh bên của hình chóp thì trong mặt phẳng đó ta dựng
đường thẳng trung trực của cạnh bên nói trên, và khi đó giao điểm của đường trung trực
này với trục Δ là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
 Nếu có một đa giác bên nội tiếp đường tròn thì ta dựng trục Δ ' của đường tròn ngoại tiếp
đa giác bên đó, khi đó tâm của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là giao điểm của Δ và Δ ' .
MỘT SỐ CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP.

Hình chóp có các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng AB dưới một góc vuông
AB
Tâm: Trung điểm Bán kính R 
2
A, B cùng nhìn SC A, B , D cùng nhìn
dưới một góc SC dưới một góc
vuông. vuông.
Tâm mặt cầu I là
Tâm mặt cầu I là
trung điểm của SC .
Bán kính mặt cầu là trung điểm của SC .
SC Bán kính mặt cầu là
R SC
2 R
2

Hình chóp đều.


Tâm: Giao điểm của trục đường tròn đáy và mặt phẳng trung trực của
cạnh bên.
2
 bên  SA2
Bán kính: R  
2cao 2 SO

Chóp có các cạnh bên bằng nhau; chóp có các cạnh bên tạo với đáy những góc bằng nhau.
Tâm: Giao điểm của trục đường tròn đáy và mặt phẳng trung trực của cạnh bên
2
 bên 
Bán kính: R 
2cao
Hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy
Tâm: Giao điểm
2
 bên  2
Bán kính: R     Rđáy
 2 

Chóp có mặt bên vuông góc với đáy


Tâm: Giao điểm
2
2 2  canh chung 
Bán kính: R  R bên R đáy 
4

Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 h2
Tâm: Trung điểm của đoạn nối tâm hai đường tròn đáy. Bán kính: R  Rđáy 
4
2) Mặt trụ
a) Các định nghĩa.
 Mặt tròn xoay sinh ra bởi một đường thẳng l (song song với một đường thẳng Δ cho trước)
khi quay quanh Δ được gọi là mặt trụ. Khi đó, Δ gọi là trục của mặt trụ, l là đường sinh của
mặt trụ, khoảng cách R giữa hai đường thẳng Δ và l là bán kính của mặt trụ.
 Mặt trụ là tập hợp tất cả các điểm cách đường thẳng Δ cố định một khoảng cách R không đổi
 Cho đoạn thẳng AB cố định, tập hợp các điểm M trong không gian thỏa diện tích tam giác
ABM không đổi là một mặt trụ có trục là đường thẳng AB .
 Phần mặt trụ nằm giữa hai mặt phẳng cùng vuông góc với trục của mặt trụ và hai đường tròn
giao tuyến của hai mặt phẳng đó với mặt trụ được gọi là hình trụ. Khi đó, đường tròn giao
tuyến được gọi là đường tròn đáy. Bán kính R của đường tròn là bán kính của hình trụ.
Khoảng cách h giữa hai mặt đáy của hình trụ gọi là chiều cao của hình trụ. Phần mặt trụ nằm
giữa hai mặt đáy là mặt xung quanh của hình trụ
 Hình trụ là mặt tròn xoay khi cho ba cạnh của một hình chữ nhật quay quanh cạnh còn lại của

 Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục hình trụ thì thiết diện là một hình chữ nhật
S xq  2 Rh

Stp  2 Rh  2 R 2

V   R2h

b) Một số lưu ý khi giải các bài toán về hình trụ.

A O  Thiết diện vuông góc trục là một đường tròn bán kính R .
M B
G  Thiết diện chứa trục là một hình chữ nhật ABCD trong đó
AB  2R và AD  h . Nếu thiết diện qua trục là một hình
vuông thì h  2R .
 Thiết diện song song với trục và không chứa trục là hình chữ
D C nhật BGHC có khoảng cách tới trục là:
H
 
d OO '; BGHC    OM
 Nếu như AB và CD là hai đường kính bất kỳ trên hai đáy
A O B
của hình trụ thì:
1
VABCD 
6

AB.CD.OO '.sin AB,CD 
 Đặc biệt: Nếu AB và CD vuông góc nhau
C
1
VABCD  AB.CD .OO ' .
O' 6
D
 Góc giữa AB và trục OO ' :
 
A
O
AB 
;OO '  A ' AB

O'
B
A'

 Khoảng cách giữa AB và trục OO ' :


O
A 
d AB;OO '  OM

O'
B
M
A'

A  Nếu ABCD là một hình vuông nội tiếp trong hình trụ thì
O B đường chéo của hình vuông cũng bằng đường chéo của hình
trụ.

I Nghĩa là cạnh hình vuông: AB 2  4R2  h 2

O'
D
C
 Một khối trụ có thể tích V không đổi.
 Tìm bán kính đáy và chiều cao hình trụ để diện tích toàn phần
 V
 R3
 2
nhỏ nhất: Stp đạt min khi và chỉ khi 
h  2 R  2 3 V
 2
 Tìm bán kính đáy và chiều cao hình trụ để diện tích xung
quanh cộng với diện tích 1 đáy và nhỏ nhất
 V
R  3
 
S min  
h  3 V
 
Cho hình lăng trụ tam giác đêu nội tiếp trong một hình trụ. Thể tích khối lăng trụ là V thì
4V
thể tích khối trụ là V(T) 
9
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A ' B ' C ' D ' ngoại tiếp trong một hình trụ. Diện tích
2S
xung quanh hình trụ là S thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ là S xq 

3. Mặt nón
a) Các định nghĩa
 Mặt tròn xoay sinh ra bởi một đường thẳng l ( cắt đường thẳng Δ cho trước tại điểm O) khi
quay quanh đường thẳng Δ được gọi là mặt nón. Khi đó, Δ gọi là trục của mặt nón, l gọi là

đường sinh của mặt nón, O là đỉnh của mặt nón. Gọi    l , Δ  thì 2 gọi là góc ở đỉnh của
mặt nón.
 Hình nón phần giới hạn bởi mặt nón và hai mặt phẳng vuông góc với trục, một mặt phẳng đi
qua đỉnh của mặt nón và một mặt phẳng khác cắt mặt nón theo giao tuyến là đường tròn  C 
 Hình nón cùng với phần bên trong của nó được gọi là khối nón.
 Hình nón là hình tròn xoay sinh ra bởi ba cạnh của tam giác cân quay quanh trục đối xứng của
tam giác đó.
 Cho đoạn thẳng AB cố định, tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa  AB;Δ   

 0

không đổi   90 là một mặt nón.
 Khi cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với trục hình nón thì thiết diện là một tam giác cân

b) Các công thức đối với hình nón

S xq   Rl ; = √ℎ +

Stp  S xq  Sđáy   Rl   R 2

1
V   R 2h
3

c) Một số lưu ý khi giải các bài toán về hình nón.


Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác cân

Thiết diện qua đỉnh của hình nón là những tam giác cân có
hai cạnh bên là hai đường sinh của hình nón.

Thiết diện vuông góc với trục của hình nón là những
đường tròn có tâm nằm trên trục của hình nón.
Gọi M là trung điểm của AC. Khi đó:
 AC  SMI  
.
   
 Góc giữa SAC và ABC là góc SMI

 
Góc giữa SAC  và SI là góc MSI.

 d  I ,  SAC    IH  d .

Chóp tứ giác đều S .ABCD Hình nón nội tiếp hình chóp S .ABCD đều là hình nón có
S đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD .
Khi đó hình nón có:
AB
 Bán kính đáy r  IM  ,
A D 2
I
M  Đường cao h  SI , đường sinh l  SM .
B C
Chóp tứ giác đều S .ABCD Hình nón ngoại tiếp hình chóp S .ABCD đều là hình nón
S có đỉnh là S , đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD . Khi đó hình nón có:
AC AB 2
 Bán kính đáy: r  IA   .
A D
2 2
 Chiều cao: h  SI .
I  Đường sinh: l  SA.
B C
Chóp tam giác đều S .ABC Hình nón nội tiếp hình chóp S .ABC đều là hình nón có
S đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi
đó hình nón có
AM AB 3
 Bán kính đáy: r  IM   .
3 6
A C  Chiều cao: h  SI.
I
 Đường sinh: l  SM .
M
B
Chóp tam giác đều S .ABC Hình nón ngoại tiếp hình chóp S .ABC đều là hình nón có
S đỉnh là S , đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi
đó hình nón có:
2AM AB 3
 Bán kính đáy: r  IA   .
C 3 3
A
I M  Chiều cao: h  SI .
B  Đường sinh: l  SA.
Khi cắt hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với đáy
thì được mặt cắt là một hình tròn.
Khi cắt hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với trục
thì được mặt cắt là một hình thang cân

Cho hình nón cụt có R, r , h Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
lần lượt là bán kính đáy lớn, 
S xq   l R  r . 
bán kính đáy nhỏ và chiều
Diện tích đáy (hình tròn):
cao. là đường sinh của hình
S đáy 1   r 2
nón cụt = ℎ +( − )  2
 S đáy  
  r 2  R2 .
S đáy 2   R

Diện tích toàn phần của hình nón cụt:


r
 
S tp   l R  r   r 2   R 2 .
h
1
R Thể tích khối nón cụt: V 
3

 h R2  r 2  Rr . 

 
Từ hình tròn O; R cắt bỏ đi hình quạt AmB . Độ dài cung
 bằng x . Phần còn lại của hình tròn ghép lại được một
AnB
hình nón. Tìm bán kính, chiều cao và độ dài đường sinh của
hình nón đó.
l  R

 2
Hình nón được tạo thành có 2 r  x  r  .
 x
h  l 2  r 2

Quay mọi tam giác quanh trục AB ta được


một hình tròn xoay có
AC  BC
S xq  2 .S ABC .
AB
2
4 S ABC
V .
3 AB

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN NỘI TIẾP NGOẠI TIẾP
 Hình trụ nội tiếp hình nón là hình trụ có một đáy nằm trên đáy của hình nón và đáy còn lại
tiếp xúc với mọi đường sinh của hình nón. Khi đó trục hình nón cũng là trục của hình trụ.
Tâm của đường tròn đáy hình nón là tâm của một đường tròn đáy của hình trụ
 Hình trụ nội tiếp mặt cầu S  I ; R  là hình trụ có hai đáy là hai đường tròn thuộc mặt cầu.
Tâm của mặt cầu là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 tâm của hai đường tròn đáy của hình
trụ
 Hình trụ ngoại tiếp một mặt cầu nếu mặt cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình
trụ và tiếp xúc với hai đáy của hình trụ
 Hình nón nội tiếp một mặt cầu nếu mặt cầu đi qua đỉnh và đường tròn đáy của hình nón
 Hình nón ngoại tiếp một mặt cầu nếu mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy và mọi đường sinh của
hình nón
 Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn thì tồn tại hình trụ ngoại tiếp.
Hình trụ này có trục là đường nối hai tâm của đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đáy của
lăng trụ và nhận các cạnh bên của lăng trụ là đường sinh, đường tròn đáy là các đường
tròn ngoại tiếp đa giác đáy của lăng trụ
 Hình lăng trụ đứng mà đáy là đa giác ngoại tiếp một đường tròn thì tồn tại hình trụ nội
tiếp. Hình trụ này có trục là đường nối hai tâm của đường tròn nội tiếp hai đa giác đáy của
lăng trụ
 Trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường thẳng qua tâm của đường tròn ngoại tiếp
đa giác và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn đó. Tất cả các điểm trên trục đều
cách đều các đỉnh của đa giác.

VẤN ĐỀ CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC CỦA CÁC KHỐI HÌNH TRÒN XOAY
 Lon sữa lý tưởng: Trong các lon sữa hình trụ thể tích , thì lon sữa có diện tích toàn
phần nhỏ nhất là ℎ = 2 (Nhớ: Đường cao bằng đường kính)
ℎ ụ = ℎ ó
 Trong tất cả các trụ nội tiếp nón, trụ có thể tích lớn nhất khi
ụ = ó


ℎ ụ =
 Trong tất cả các trụ nội tiếp cầu thì trụ có thể tích lớn nhất khi

ụ =

 Trong tất cả các nón nội tiếp cầu thì nón có thể tích lớn nhất khi ℎ ó = √2 ó = .
ℎ=4 ầ
 Trong tất cả các nón ngoại tiếp cầu thì nón có thể tích nhỏ nhất khi
ó = √2 ầ
 Trong tất cả các nón có cùng diện tích toàn phần thì nón có thể tích lớn nhất khi
ℎ = 2 √2
 Trong tất cả các nón có cùng thể tích thì nón có diện tích toàn phần bé nhất khi
ℎ = 2 √2

You might also like