You are on page 1of 25

HÌNH HOÏC

CHÖÔNG 1. KHOÁI ÑA DIEÄN - THEÅ TÍCH KHOÁI ÑA DIEÄN


Baøi 1. Khaùi nieäm khoái ña dieän

Câu 102. Nêu tính chất của khối đa diện đều?


Trả lời
 Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
 Mỗi mặt của nó là một đa giác đều n cạnh.
 Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng p mặt.
 Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại n; p .
Câu 103. Có mấy khối đa diện đều?
Trả lời
 Chỉ có năm khối đa diện đều.
 Đó là: Loại 3; 3 , Loại 4; 3 , Loại 3; 4 , Loại 5; 3 và Loại 3; 5 .
Câu 104. Nêu tính chất của 5 khối đa diện đều?
BẢNG TÓM TẮT CỦA NĂM LOẠI KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Số Số Số Bán kính mặt
Loại Tên gọi Hình vẽ Thể tích
đỉnh cạnh mặt cầu ngoại tiếp

3; 3
Tứ diện 2a3 a 6
4 6 4 V R
đều 12 4

4; 3
Lập a 3
8 12 6 V  a3 R
phương 2

3; 4
Bát diện 2a3 a 2
6 12 8 V R
đều 3 2

(15  7 5)a3 ( 3  15)a


5; 3
Mười hai
20 30 12 V R
mặt đều 4 4

(15  5 5)a3 ( 10  20)a


3; 5
Hai mười
12 30 20 V R
mặt đều 12 4

27
BAØI 2 THEÅ TÍCH KHOÁI ÑA DIEÄN

Câu 105. Nêu công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h?
Trả lời
 Diện tích xung quanh Sxq = tổng diện tích các mặt bên.
 Diện tích toàn phần Stp  Sxq  Sđáy .
1
 Thể tích khối chóp V  B.h , với B là diện tích đáy, h
3
là chiều cao

 Thể tích khối chóp cụt V 



h B  B  BB  , với B và B
3
là diện tích đáy dưới và đáy trên.

Câu 106. Thể tích khối chóp S.ABC có SA, SB, SC vuông
góc với nhau từng đôi một?
SA.SB.SC
Trả lời: V  .
6
Ta còn gọi đây là khối tam diện vuông.

Câu 107. Nêu công thức tính thể tích khối chóp S.ABC có
SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một, diện
tích các tam giác SAB, SBC , SAC lần lượt là S1 , S2 , S3
2S1 .S2 .S3
Trả lời: V  .
3

Câu 108. Phát biểu nội dung của Định lý Simpson?


Trả lời
Cho khối chóp S.ABC , trên các đoạn thẳng SA , SB , SC
lần lượt lấy các điểm A , B , C  khác S.
VS. ABC  SA SB SC 
Khi đó    
VS. ABC SA SB SC
Chú ý. Phương pháp này chỉ được áp dụng cho khối chóp
tam giác (hay hình tứ diện).

Câu 109. Nêu công thức tính tỉ số thể tích của khối chóp tứ
giác.
Trả lời
 MNPQ  //  ABCD 
 VS. MNPQ
 Nếu  SM SN SP SQ thì  k3 .
    k VS. ABCD
 SA SB SC SD
Kết quả vẫn đúng trong trường hợp đáy là n − giác.

28
Câu 110. Nêu công thức tính tỉ số thể tích của khối lăng trụ?
Trả lời
a. Lăng trụ tam giác
 Gọi V là thể tích khối lăng trụ; V 4  là thể tích khối chóp tạo

thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ; V 5 là thể tích khối chóp tạo

thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ.


V 2
 Khi đó: V 4   và V 5  V
3 3
V 2V
 Ví dụ: V ABBC
và VABABC 

3 3
b. Mặt phẳng cắt các cạnh bên của lăng trụ tam giác
 Gọi V1  VMNP. ABC , V2  VMNP. ABC và V lần lượt là thể tích phần
trên, phần dưới và lăng trụ.
AM BN CP
 Giả sử  m, n,  p.
AA BB CC
mn p
Khi đó: V2  .V
3
 M  A AM BN
 Khi  thì  m  1, n0.
 N  B AA  BB 
Câu 111. Nêu công thức tính tỉ số thể tích của khối hộp?
Trả lời
a. Tỉ số thể tích của khối hộp
Gọi V là thể tích khối hộp, V 4  là thể tích khối chóp tạo thành từ 4

trong 8 đỉnh của khối hộp. Khi đó:


V
 V 4  (hai đường chéo của hai mặt phẳng song song) 
3
V
 V 4  (trường hợp còn lại) 
6
V V
Ví dụ: VACBD  , VACDD  .
3 6
b. Mặt phẳng cắt các cạnh của hình hộp (chỉ quan tâm tới hai cạnh đối nhau)

 Gọi V1  VMNPQ. ABCD , V2  VMNPQ. ABCD và V lần


lượt là thể tích phần trên, phần dưới và lăng trụ.
AM CP
 Giả sử  x và y
AA CC
xy
Khi đó V2  .V
2

29
Câu 112. Nêu các tính chất của khối chóp đều
Trả lời
Tên gọi Hình chóp tam giác đều Hình chóp tứ giác đều

Mô hình

 Đáy là tam giác đều  Đáy là hình vuông.


Tính
 SA  SB  SC .  SA  SB  SC  SD .
chất
 SH  ( ABC ) , H là trọng tâm ABC  SO  ( ABCD) , với AC  BD  O .
 Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng
 Khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b thì
a , cạnh bên bằng b thì
a 2 . 4b 2  2 a 2
a . 3b  a
2 2 2 V .
V  6
12  Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh
 Khối chóp S.ABC hay còn gọi là tứ diện
a3 . 2
đều, có tất cả các cạnh bằng a thì bằng a thì V  
6
a3 . 2  Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng
V 
12 a , mặt bên tạo với đáy góc  thì
 Khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng
a 3 .tan 
a , mặt bên tạo với đáy góc  thì V 
Thể tích 6
a 3 .tan   Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng
V 
24   
 Khối chóp tam giác đều cạnh bên bằng a , SAB   ,    ;  thì
4 2
b , cạnh bên tạo với đáy góc  thì
a 3 . tan 2   1
3.b .sin  .cos 
3 2 V 
V . 6
4  Khối chóp tứ giác đều cạnh bên bằng b
 Khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng
 
a , cạnh bên tạo với đáy góc  thì , mặt bên tạo với đáy góc  ,    0; 
 2
a 3 .tan 
V . 4b3 .tan 
12 thì V  .
3. (2  tan 2  )3
Nếu ABC là tam giác đều cạnh a thì:
Nếu ABCD là hình vuông cạnh a thì:
a2 3 a 3  SABCD  a 2 .
Tính  SABC  và AA  .
4 2
chất của  AC  BD  a 2 .
2 a 3
đa giác  AH  AA  . a 2
đáy
3 3  HA  HC  HB  HD  .
2
1 a 3
 AH  AA  .  AC  BD tại H .
3 6
30
Câu 113. Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h?
Trả lời: V  Bh .
Câu 114. Nêu công thức tính thể tích khối lập phương có cạnh bằng a? Trả lời: V  a 3 .
Câu 115. Nêu các công thức hệ thức lượng trong tam giác?
Trả lời
a. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cho ABC vuông tại A , có AH là đường cao, AM là trung tuyến. Khi đó:
 BC 2  AB2  AC 2 (Pitago) A
 AH.BC  AB. AC.
 AB2  BH  BC và AC 2  CH  CB.
1 1 1
 2
 2
 2
và AH 2  HB  HC.
AH AB AC
 BC  2 AM.
1 1 B H M C
 SABC   AB  AC   AH  BC.
2 2
b. Hệ thức lượng trong tam giác thường
Trong ABC , ta luôn đặt:
 Độ dài các cạnh: BC  a , AC  b , AB  c .
 Diện tích tam giác: S .
abc
 Nửa chu vi tam giác: p 
2
 Bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác lần lượt là R , r .
 Đường cao kẻ từ các đỉnh A , B, C lần lượt là ha ; hb ; hc .
 Đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A , B, C lần lượt là ma ; mb ; mc .
a b c
Định lý hàm số sin:    2 R.
sin A sin B sin C
a 2  b2  c 2  2bc cos A

Định lý hàm số cos: b2  a 2  c 2  2ac cos B 
c 2  a 2  b2  2ab cos C

 2 b2  c 2 a2
ma  
 2 4
 a 2
 c 2
b 2
Công thức trung tuyến: mb2   
 2 4
 2 a  b c2
2 2

mc  2  4

 1 1 1
SABC  a.ha  b.hb  c.hc
2 2 2

S 1 1 1
 ab sin C  bc sin A  ac sin B

Diện tích tam giác:  ABC 2 2 2
 abc
SABC   p.r
 4R
SABC  p( p  a)( p  b)( p  c )

31
Câu 116. Nêu công thức tính diện tích một số hình đa giác cơ bản?
Trả lời
 Hình vuông cạnh bằng x thì S  x và đường chéo bằng x 2
2

 Hình chữ nhật, có chiều rộng bằng a và chiều dài bằng b thì S  a.b và đường chéo bằng a2  b2
d1 .d2
 Hình thoi, có độ dài hai đường chéo lần lượt là d1 và d2 thì S  .
2
 Hình bình hành, có độ dài một cạnh là a và đường cao hạ xuống cạnh đó là h thì S  a.h .

 Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b , đường cao h thì S 
 a  b  .h .
2
a2 3 a 3
 Nếu đáy là tam giác đều cạnh a thì S  , đường cao h 
4 2

32
CHÖÔNG 2. MAËT NOÙN - MAËT TRUÏ - MAËT CAÀU
Baøi 1. Maët noùn

Câu 117. Nêu các công thức cơ bản của hình nón?
Trả lời
Cho hình nón có chiều cao là h , bán kính đáy r và đường sinh là l thì có:
 Diện tích xung quanh: Sxq   rl .

 Diện tích đáy (hình tròn): Sđáy   r 2 .

 Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  Sđáy   rl   r 2 .


1 1
 Thể tích khối nón: Vnon  Sđáy .h   r 2 h .
3 3
 Mối liên hệ giữa r, l, h là l 2  r 2  h 2 .
Câu 118. Nêu các công thức cơ bản của hình nón cụt?
Trả lời
Cho hình nón cụt có chiều cao là h  IJ , bán kính đáy nhỏ r ,
bán kính đáy lớn R và đường sinh là l thì có:
 Diện tích xung quanh: Sxq   (r  R)l .

 Diện tích đáy nhỏ: Sđáy   r 2 .

 Diện tích đáy lớn: Sđáy   R2 .

 Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  S2 đáy   ( R  r )l   (r 2  R2 ) .


1

 Thể tích khối nón: V   h R2  r 2  Rr .
3

Câu 119. Cho hình nón (N) có chiều cao h, bán kính đáy R. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh S cắt đường
tròn đáy tại hai điểm M và N. Tính khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến (P).
Trả lời
 Thiết diện là tam giác cân SMN .
 Khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng ( P ) , tức là

d O; SMN   OH , với


1 1 1
2
 2
 2
OH SO OI
1
 Diện tích của thiết diện, tức là SSMN . và SSMN  SI .MN
2
 OM  ON  R
 I là trung điểm của MN

33
Câu 120. Nêu cách xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác thường gặp?
Trả lời

AC AC
Hình vuông R  Hình chữ nhật R 
2 2

2 AB 3 AC AB2  BC 2
Tam giác đều R  OA  AH  Tam giác vuông R  
3 3 2 2
Câu 121. Nêu cách xác định tâm và bán kính đường tròn nội tiếp đa giác thường gặp?
Trả lời

AB OA.OB
Hình vuông R  Hình thoi R  OH 
2 AB

1 AB 3 AB  AC  BC
Tam giác đều R  OH  AH  Tam giác vuông R 
3 6 2

34
Baøi 2. Maët truï

Câu 122. Nêu các công thức cơ bản của hình trụ?
r O'
Trả lời
Cho hình trụ có chiều cao là h và bán kính đáy bằng r , khi đó:
h h
 Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq  2 rh .

 Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp  Sxq  2.Sđáy  2 rh  2 r 2 . r
O
 Thể tích khối trụ: V  Sđáy .h   r 2 h .
Nhận xét
 Chu vi hình tròn: C  2 r
 Độ dài dây cung AmB là L  r
 Diện tích một phần mặt ngoài của hình trụ là S  r. .h .
 nếu   2 ta có công thức diện tích xung quanh của mặt trụ.
 trong nhiều đề thi gần đây lại khai thác công thức S  r. .h
Câu 123. Nếu cắt mặt trụ bởi mặt phẳng ( ) song song và cách trục  một khoảng k thì xảy ra các
trường hợp nào?
Trả lời
 ( ) cắt mặt trụ tạo thành thiết diện là
Trường hợp 1: k  r 
hình chữ nhật (hoặc hình vuông).
+ ABCD là hình chữ nhật (hoặc hình vuông);
+ Chiều cao h  OO  AD  BC ;
+ Tam giác OAM vuông tại M nên
2
 AB 
OA  OM  AM  r  d  O;( )    
2
2 2 2 2

 2 
+ Diện tích thiết diện SABCD  AB.AD  AB.h
 ( ) tiếp xúc mặt trụ theo một đường sinh.
Trường hợp 2: k  r 
 ( ) không cắt mặt trụ.
Trường hợp 3: k  r 
Câu 124. Nếu cắt mặt trụ bởi mặt phẳng ( ) không song song với trục  thì xảy ra các trường hợp
nào?
Trả lời
Nếu cắt mặt trụ bởi mặt phẳng ( ) không song song với trục  thì
thiết diện là hình chữ nhật (hoặc hình vuông).
 Tâm I của hình chữ nhật là trung điểm của OO .
 Góc giữa ( ) và đáy là IMO .
 Tam giác OAM vuông tại M nên
2
 AB 
OA  OM  AM  r  OM  
2 2 2

2 2

 2 
Tam giác OIM vuông tại O nên
2 2
 AD   h 
OM  IM  OI  
2 2
  
2

 2  2
35
Câu 125. Nêu công thức tính thể tích hình “Phiến trụ”
Trả lời
 Diện tích xung quanh Sxq   R  h1  h2 

h  h2 
2

 Diện tích toàn phần Stp  Sxq   R   R. R


2 2
 1
.
4
h1  h2
 Thể tích V   R2 .
2

Câu 126. Nêu công thức tính thể tích hình nêm?
Trả lời
Dạng 1

 Diện tích xung quanh Sxq  2 Rh  2 R2 tan 

 R2  R. R2  h 2
 Diện tích toàn phần Stp  Sxq  
2 2
2 2 2
 Thể tích V  R h  R3 .tan 
3 3
Dạng 2

 2  2
 Thể tích V     R2 h     R3 .tan 
 2 3  2 3

36
Baøi 3. Maët caàu

Câu 127. Nêu các công thức cơ bản của hình cầu?
Trả lời
4
Diện tích mặt cầu: SC  4 R2 . Thể tích mặt cầu: VC   R3 .
3
Câu 128. Khi cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng thì thiết diện tạo thành là hình gì?
Nêu các công thức liên quan?
Trả lời
 Gọi mặt cầu là (S), mặt phẳng là (P)
Thiết diện tạo bởi (S) và (P) là đường tròn (C)
Tức là (S)  (P)=(C).
 Đặt d  IJ  d  I ;( P) , r và R là bán kính của đường tròn

(C) và mặt cầu (S). Khi đó: R2  r 2  d 2 .


Câu 129. Một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện?
Trả lời
a. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
TT Khối chóp Minh họa

Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy


 Hình chóp S.ABC (hoặc S.ABCD ) có cạnh bên
SA vuông góc với đáy.
SA 2
Khi đó: R  rđ2 
1 4
 Nếu khối tứ diện OABC , có OA , OB , OC đôi
một vuông góc với nhau thì
OA2  OB2  OC 2
R
2

Khối chóp đều


 Gọi O là tâm của đáy  SO là trục của đáy.
 Trong mặt phẳng xác định bởi SO và một cạnh
bên, chẳng hạn như mặt phẳng (SAO), ta vẽ
2 đường trung trực của cạnh SA là  cắt SA tại
M và cắt SO tại I  I là tâm của mặt cầu.
 Cách xác định bán kính: Do SMI SOA
SM SI SM.SA SA 2
   R 
SO SA SO 2SO

37
TT Khối chóp Minh họa
Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy
 Khối chóp có mặt phẳng (SAB) vuông góc với
đáy và (SAB)  đáy  AB .
3  Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
SAB ; O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
AB2
 Khi đó R  OA 2  SJ 2 
4
b. Mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Khối đa diện Minh họa
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 Tâm: trùng với tâm đối xứng của hình hộp chữ nhật (hình lập
phương).
 Tâm là I , là trung điểm của AC .
 Bán kính
+ Nếu ABCD.ABC D là hình hộp chữ nhật thì
AC  AB2  AD 2  AA
R 
2 2
+ Nếu ABCD.ABC D là hình lập phương thì
AC AB. 3
R 
2 2
Câu 130. Nêu công thức tính thể tích chỏm cầu?
Trả lời
 2  h
V   h .  R  
 Thể tích   3
 h 2 2
V 
 6

3r  h 
 Diện tích xung quanh bể mặt chỏm cầu
Sxq  2 Rh


Sxq   r  h
2 2

38
CHÖÔNG 3. PHÖÔNG PHAÙP TOÏA ÑOÄ TRONG KHOÂNG GIAN
Baøi 1. Heä truïc toïa ñoä trong khoâng gian

Câu 131. Nêu cách biểu diễn toạ độ véctơ trong không gian Oxyz?
Trả lời

Hệ gồm ba trục Ox , Oy , Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung gốc O .
Đặt i  (1; 0; 0) , j  (0;1; 0) , k  (0; 0;1) là ba véctơ đơn vị tương ứng trên ba trục Ox , Oy , Oz.
Câu 132. Nêu cách tính chất của véctơ trong khong gian Oxyz?
Trả lời
Cho hai véctơ a   a1 ; a2 ; a3  , b   b1 ; b2 ; b3  và k là số thực tùy ý, ta có:

• a  b   a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  . • a  b   a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  .

a1  b1

• k.a   ka1 ; ka2 ; ka3  . • a  b  a2  b2 .
a  b
 3 3

 a.b  a1b1  a2 b2  a3b3 .  a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3b3  0 .

 a  a12  a22  a32 .

a1  kb1
 a a a
 a cùng phương b ,( b  0)  a2  kb2  1  2  3 .
a  kb b1 b2 b3
 3 3

a1b1  a2 b2  a3 b3
 
• cos a ; b 
a.b
a.b

a  a22  a32 . b12  b22  b32
2
, với a , b  0
1

Câu 133. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M  x; y; z  . Hãy nêu toạ độ của điểm M trong các trường
hợp đặc biệt?
Trả lời
 M  O  M  0; 0; 0  .

 M  Oxy   M  x; y; 0  .  M  Oyz   M  0; y; z  .

 M  Oxz   M  x; 0; z   M  Ox  M  x; 0; 0 

 M  Oy  M  0; y; 0   M  Oz  M  0; 0; z  .

39
Câu 134. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M  x; y; z  . Hãy nêu các cách biến đổi của điểm M trong các
trường hợp đặc biệt?
Trả lời
HÌNH CHIẾU
“CHIẾU” đồng âm với “THIẾU”  thiếu đại lượng nào thì cho đại lượng đó bằng 0
Hình chiếu của điểm M( x , y , z) lên: Hình chiếu của điểm M( x , y , z) lên:
 trục Ox là điểm A( x ,0,0)  mặt phẳng (Oxy ) là điểm M1 ( x , y ,0)
 trục Oy là điểm B(0, y ,0)  mặt phẳng (Oxz) là điểm M2 ( x ,0, z)
 trục Oz là điểm C(0,0, z)  mặt phẳng (Oyz) là điểm M3 (0, y , z)
ĐỐI XỨNG
“ĐỐI” đồng âm với “ĐỔI”  thiếu đại lượng nào thì đổi dấu đại lượng đó
Điểm đối xứng của điểm M( x , y , z) qua: Điểm đối xứng của điểm M( x , y , z) qua:
 trục Ox là điểm X( x ,  y;  z)  mặt phẳng (Oxy ) là điểm X( x , y ,  z)
 trục Oy là điểm Y (  x , y ,  z)  mặt phẳng (Oxz) là điểm Y ( x ,  y , z)
 trục Oz là điểm Z(  x ,  y , z)  mặt phẳng (Oyz) là điểm Z(  x , y , z)
KHOẢNG CÁCH
Thiếu đại lượng nào thì tính theo đại lượng đó
Khoảng cách từ điểm M( x , y , z) đến: Khoảng cách từ điểm M( x , y , z) đến:

 trục Ox có độ dài d1  y 2  z 2  mặt phẳng (Oxy ) có độ dài d1  z 2  z

 trục Oy có độ dài d2  x2  z 2  mặt phẳng (Oxz) có độ dài d2  y 2  y

 trục Oz có độ dài d3  x 2  y 2  mặt phẳng (Oyz) có độ dài d2  x 2  x

Câu 135. Cho bốn điểm không đồng phẳng A  xA ; y A ; z A  , B  xB ; yB ; zB  , C  xC ; yC ; zC  và

D  xD ; yD ; zD  . Hãy nêu một số công thức cơ bản?


Trả lời
• AB  B  A   xB  xA ; yB  y A ; zB  z A  .

x  xA    yB  y A    zB  z A  .
2 2 2
• AB  B

A  B  x A  xB y A  y B z A  z B 
• Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I   ; ; .
2  2 2 2 
• Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
A  B  C  xA  xB  xC y A  yB  yC z A  zB  zC 
G  ; ; .
3  3 3 3 
• Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD là
A  B  C  D  xA  xB  xC  xD y A  yB  yC  yD z A  zB  zC  zD 
G  ; ; .
4  4 4 4 

40
Câu 136. Nêu các tính chất của tích vô hướng?
Trả lời
Cho a  ( a 1 ; a2 ; a3 ) và b  (b1 ; b2 ; b3 ) . Khi đó
• a.b  a1b1  a2 b2  a3b3 .
• a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3b3  0

• a  a12  a22  a32 .

a1b1  a2 b2  a3b3
 
• cos a , b 
a.b
a b

a12  a22  a32 b12  b22  b32
Câu 137. Nêu ứng dụng tích có hướng của hai véctơ?
Trả lời
• b ; a     a ; b  b, a a, b .

 
•  a ; b   a . b .sin a ; b .

• a cùng phương với b   a ; b   0 .

•  a ; b  vuông góc với cả hai véctơ a và b .

• Xét sự đồng phẳng của ba véctơ:


+) Ba véctơ a , b , c đồng phẳng   a ; b  .c  0 .

+) Bốn điểm A, B, C , D tạo thành tứ diện  AB; AC  . AD  0 .


 
• Diện tích hình bình hành: SABCD   AB; AC  .
 
1
• Tính diện tích tam giác: SABC  AB; AC  .
2 

• Tính thể tích hình hộp: VABCD. ABCD   AB; AC  .AD .


 
1
• Tính thể tích tứ diện: VABCD  AB; AC  .AD .
6 
Câu 138. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I ( a; b; c) , bán kính R ?
Trả lời: (S) : ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  R2 .
Câu 139. Xác định tâm và bán kính mặt cầu (S) : ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  R2 ?
tamˆ I  a ; b; c 
Trả lời:  .
 ban kinh R
Câu 140. Xác định tâm và bán kính mặt cầu x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 ?
  he so cua x he so cua y he so cua z 
ˆ I 
tam ; ;    a; b; c 
Trả lời:   2 2 2 

 ban kinh R  a  b  c  d
2 2 2

Câu 141. Điều kiện để đường cong x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 là phương trình của mặt cầu?
he so cua x he so cua y he so cua z
Trả lời: a2  b2  c 2  d  0 . Với a  ; b ;c .
2 2 2

41
Baøi 2. Phöông trình maët phaúng

Câu 142. Nêu khái niệm véctơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương của mặt phẳng?
Trả lời

 Véctơ n  0 là VTPT của ( ) nếu véctơ n có phương vuông góc với mặt phẳng ( ) .
 Véctơ u  0 là VTCP của ( ) nếu véctơ u có phương song song hoặc nằm trong mặt phẳng ( )
 Nếu mặt phẳng ( ) có cặp VTCP u và v thì n  u; v  là VTPT của ( ) .
 Nếu n là một VTPT của ( ) thì k.n ( k  0) cũng là VTPT của ( ) .
Câu 143. Viết phương trình mặt phẳng  P  có VTPT n   A; B; C  và đi qua M( x0 ; y0 ; z0 ) ?

Trả lời: Phương trình  P  là A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0

Câu 144. Hãy xác định toạ độ véctơ pháp tuyến của  P  : Ax  By  Cz  D  0 ?

Trả lời: Véctơ pháp tuyến n   A; B; C  .

Câu 145. Viết công thức tính khoảng cách từ điểm M( x0 ; y0 ; z0 ) đến  P  : Ax  By  Cz  D  0 ?
Ax0  By0  Cz0  D
Trả lời: d  M ;  P    .
A 2  B2  C 2
Câu 146. Viết công thức tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song?
Trả lời
Cho ( ) : Ax  By  Cz  D  0 và (  ) : Ax  By  Cz  D  0 , với D  D .
D  D
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là: d ( );(  )   .
A 2  B2  C 2
Câu 147. Viết công thức tính góc giữa hai mặt phẳng?
Trả lời
Cho ( ) : Ax  By  Cz  D  0 và (  ) : Ax  By  Cz  D  0 .
Đặt   ( );(  ) , với 0    90 . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng ( ) và (  ) được xác định bởi

n .n AA  BB  CC


công thức: cos    .
n . n A2  B2  C 2 . A2  B2  C2
Câu 148. Xác định vị trí tương đối của hai mặt phẳng?
Trả lời
Cho ( ) : Ax  By  Cz  D  0 và (  ) : Ax  By  Cz  D  0 .
A B C D A B C D
• ( ) cắt (  )     . • ( ) // (  )     .
A B C D A B C D
A B C D
• ( )  (  )     . • ( )  (  )  AA  BB  CC  0 .
A B C D

42
Câu 149. Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A  x1 ; y1 ; z1  , B  x2 ; y2 ; z2  , C  x3 ; y3 ; z3  ?
Trả lời
Bước 1: Tính toạ độ AB và AC .
VTPT n   AB; AC 

Bước 2:  ABC  thoả mãn   
đi qua A  x1 ; y1 ; z1 
Câu 150. Nêu phương trình mặt chắn đi qua A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  ?
Trả lời
Nếu  P  cắt ba trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  với

 abc  0  thì  P  : xa  yb  cz  1 .
abc
 VO. ABC  .
6
1 1 1 1
 2
   .
OH 2
OA OB OC 2 2

 H là trực tâm của ABC  OH   ABC  .


Câu 151. Viết phương trình mặt phẳng
 Qua M  x0 ; y0 ; z0 
 P  : 
 song song Q  : ax  by  cz  d  0

Trả lời
 Qua M  x0 ; y0 ; z0 
 P  : 
 VTPT nP  nQ   a; b; c 

  P  : a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0

Câu 152. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB với tọa độ A , B cho trước.
 AB
 Qua M 
Trả lời:  P  :  2
 VTPT n  AB
 P

Câu 153. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua M  x0 ; y0 ; z0  và


có cặp véctơ chỉ phương là u ; v
 Qua M  x0 ; y0 ; z0 
Trả lời:  P  : 
 VTPT nP  u; v 

Câu 154. Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua A , B và vuông

góc với mặt phẳng  Q 


 Qua A  hay B 
Trả lời:   
P :
 VTPT nP   AB; nQ 

43
Câu 155. Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua M và vuông

góc với  Q  và  R  .

 Qua M  x0 ; y0 ; z0 
Trả lời:  P  : 
 VTPT nP  nQ ; nR 

Câu 156. Cho mặt phẳng (Q) : ax  by  cz  d  0 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) , biết ( P ) song song
với (Q) và cách điểm M( x0 ; y0 ; z0 ) một khoảng k cho trước.
Trả lời
 Vì ( P) // (Q) : ax  by  cz  d  0 nên ( P) : ax  by  cz  d  0 , với d  d .
 Sử dụng công thức tính khoảng cách d  M ;( P)  k  d.

Câu 157. Cho mặt phẳng Q  : ax  by  cz  d  0 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) , biết ( P ) song song
và cách với (Q) một khoảng k cho trước.
Trả lời
 Vì ( P) // (Q) : ax  by  cz  d  0 nên ( P) : ax  by  cz  d  0 , với d  d .
 Chọn M( x0 ; y0 ; z0 )  (Q) và dùng công thức d (Q);( P)  d  M;( P)  k  d.
Câu 158. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) , biết ( P ) song song với hai mặt phẳng ( ) và (  ) , đồng
thời ( P ) cách điểm M( x0 ; y0 ; z0 ) một khoảng k cho trước.
Trả lời
 Tìm n và n . Từ đó suy ra nP  n , n   ( a; b; c)
 Khi đó ( P) : ax  by  cz  d  0 , (cần tìm hệ số d )
 Vì d  M ;( P)  k  d.

Câu 159. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M  x0 ; y0 ; z0 
Trả lời
 Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

 Qua M( x0 ; y0 ; z0 )
 Khi đó ( P) : 
 VTPT nP  IM

Câu 160. Cho mặt phẳng (Q) : ax  by  cz  d  0 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) , biết ( P ) song song
với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S) cho trước.
Trả lời
 Vì ( P) // (Q) : ax  by  cz  d  0 nên ( P) : ax  by  cz  d  0 , với d  d .
 Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
 Vì ( P ) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên d  I ;( P)  R  d.

44
Baøi 3. Phöông trình ñöôøng thaúng

 x  x1  a1t1  x  x2  b1t2
 
Câu 161. Nêu cách xác định vị trí tương đối giữa  1  :  y  y1  a2t1 và   2  :  y  y2  b2t2
z  z  a t z  z  b t
 1 3 1  2 3 2

Trả lời
 x1  a1t1  x2  b1t2

 Phương pháp 1: Xét hệ phương trình  y1  a2t1  y2  b2t2  
z  a t  z  b t
 1 31 2 3 2

 Nếu hệ () có nghiệm duy nhất thì ( 1 ) và (  2 ) cắt nhau.


 Nếu hệ () có vô số nghiệm thì ( 1 ) và (  2 ) trùng nhau.
 Nếu hệ () có vô nghiệm thì ( 1 ) và (  2 ) song song hoặc chéo nhau
u1  u2 thì ( 1 ) // (  2 ) u1  u2 thì ( 1 ) và (  2 ) chéo nhau
qua M1 qua M2
 Phương pháp 2: Xét điểm 1 :  và  2 : 
VTCP u1 VTCP u2
u  ku2
• 1 song song  2   1 .
M
 1   2

u  k.u2
• 1 trùng  2   1 .
M
 1   2

u  k.u2
• 1 trùng  2   1 .
 M1   2

u1  ku2
• 1 cắt  2   .

 u1
; u2

 . M 1
M 2
 0

u1  k.u2
• 1 chéo nhau  2  
 u1 ; u2  .M1 M2  0

 x  x0  a1t

Câu 162. Nêu cách xác định vị trí tương đối giữa    :  y  y0  a2t và   : Ax  By  Cz  D  0
z  z  a t
 0 3

Trả lời
 x  x0  a1t (1)

 y  y 0  a2 t (2)
Xét hệ phương trình:    .
 z  z 0  a3 t (3)
 Ax  By  Cz  D  0 (4)

Lấy (1) , (2) , (3) thế vào (4)
 Nếu () có nghiệm duy nhất   cắt ( ) .
 Nếu () vô nghiệm   // ( ) .
 Nếu () có vô số nghiệm    ( ) .

45
Câu 163. Nêu cách xác định vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu?
Trả lời
Cho mặt cầu S  I ; R  và đường thẳng  . Để xét vị trí tương đối của đường thẳng  và mặt cầu  S 

, ta tính d  I ,   rồi so sánh với R .

 Nếu d  I ,    R thì  không cắt  S  .

 Nếu d  I ,    R thì  tiếp xúc với  S  .


Khi đó tiếp điểm H là hình chiếu vuông góc của tâm I lên đường thẳng  .
2
 AB 
 Nếu d  I ,    R thì  cắt  S  tại hai điểm phân biệt A, B và R  d  I ,      .
2

 2 
x  x0 y  y0 z  z0
Câu 164. Nêu công thức tính khoảng cách từ M  xM ; yM  đến đường thẳng  :   ?
a b c
Trả lời
 MM ; u
 
d  M;    , với M  xM ; yM ; zM  , M0  x0 ; y0 ; z0  , u  ( a; b; c) là VTCP của 
0

u
Câu 165. Nêu công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 1 và  2 . Trong đó
x  x1 y  y1 z  z1 x  x2 y  y 2 z  z 2
1 :   và  2 :  
a1 b1 c1 a2 b2 c2
Trả lời
u1 ; u2  .M1 M2
d  1 ;  2   , với M1  x1 ; y1 ; z1  , u1   a1 ; b1 ; c1  là véc tơ chỉ phương của 1 .
u1 ; u2 

M2  x2 ; y2 ; z2  , u2   a2 ; b2 ; c2  là véc tơ chỉ phương của  2 .


Câu 166. Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 .
x  x1 y  y1 z  z1 x  x2 y  y 2 z  z 2
Trong đó 1 :   và  2 :   .
a1 b1 c1 a2 b2 c2
Trả lời
u1 .u2
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 Khi đó cos   .
u1 . u2

với u1   a1 ; b1 ; c1  và u2   a2 ; b2 ; c2  lần lượt là véc tơ chỉ phương của 1 và  2 .


x  x0 y  y0 z  z0
Câu 167. Nêu công thức tính góc giữa đường thẳng  :  
a b c
và mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0 ?
Trả lời
u.n
Gọi  là góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng  P  . Khi đó sin  
u.n

Với u   a; b; c  là véc tơ chỉ phương của đường thẳng 

n   A; B; C  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

46
Câu 168. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng ( ) có véctơ chỉ
phương u  ( a; b; c) và đi qua M( x0 ; y0 ; z0 ) .
Trả lời
 x  x0  at
 x  x0 y  y0 z  z0
Phương trình tham số  y  y0  bt . Phương trình chính tắc  
 z  z  ct a b c
 0

Câu 169. Đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và vuông góc với giá của hai véctơ x ; y .
Trả lời

 Qua M  x0 ; y0 ; z0 

Đường thẳng    : 
 VTCP u   x; y    a; b; c 

Câu 170. Đường thẳng  đi qua điểm M cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 , và thỏa mãn một điều kiện
cho trước.
Trả lời
CÁCH 1: Tham số hóa tọa độ
 Gọi A    d1  A  d1 phụ thuộc tham số.
 Gọi B    d2  B  d2 phụ thuộc tham số.
 Vì ba điểm M , A, B nên ba điểm đó thẳng hàng.
Từ đó suy ra MA  kMB , ta xác định được tọa độ A, B .
CÁCH 2
 Tìm véctơ pháp tuyến của mp  M , d1  , mp  M , d2  là n1 và n2 .

 Xác định véctơ chỉ phương của  là u  n1 ; n2  .


 Viết phương trình đường thẳng  qua điểm M và có VTCP là u .
Câu 171. Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 .

Trả lời
 Gọi A   P   d1 ; B   P   d2 .

 Gọi u là VTCP của đường thẳng  thì u  AB .


 Qua A
 Đường thẳng    :  .
 VTCP u

Câu 172. Đường thẳng  đi qua điểm M , vuông góc và cắt đường thẳng d .

Trả lời
 Gọi N    d  N  d phụ thuộc tham số.
 Tìm tọa độ N từ hệ thức   d  u .ud  0 .
 Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M , N

47
Câu 173. Đường thẳng  vuông góc với hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 .
Trả lời
 Gọi A    d1  A  d1 phụ thuộc tham số.
Gọi B    d2  B  d1 phụ thuộc tham số.

  d1  AB  d1 
 AB  u1
      
 Tọa độ A , B .
   d  AB  d  AB  u
2 2  2

 Viết phương trình đường thẳng  đi qua hai điểm A , B .


Câu 174. Nêu Một số cách đặt hệ trục tọa độ đối với một số hình đa diện thường sử dụng
Trả lời
Đa diện Cách đặt hệ trục tọa độ Tọa độ các đỉnh

A  0; 0; 0  , B  a; 0; 0  ,

Hình hộp chữ nhật C  a; b; 0  , D  0; b; 0  ,


(hoặc Hình lập phương) A  0; 0; c  , B  a; 0; c  ,

C  a; b; c  , D  0; b; c 

a 2   a 2 
A ; 0; 0  , B  0; ;0 ,
 2   2 
   
Hình chóp tứ giác đều
S.ABCD có đáy hình  a 2 
C ; 0; 0  ,
 2 
vuông cạnh bằng a ,  
chiều cao khối chóp  a 2 
D  0;  ;0,
bằng h .  2 
 
S  0; 0; h  , O  0; 0; 0 

 a   a 
A  0;  ; 0  , B  0; ; 0 
Hình chóp tam giác đều  2   2 
S.ABC có đáy là tam  a 3   a 3 
C  0; ; 0  , H  0; ;0 ,
giác đều cạnh bằng a ,  2   6 
   
chiều cao khối chóp
 a 3 
bằng h S  0; ; h  , O  0; 0; 0  .
 6 
 

Hình chóp S.ABCD , đáy A  0; 0; 0  , B  a; 0; 0  ,


ABCD là hình chữ nhật
C  a; b; 0  , D  0; b; 0  ,
và SA   ABCD  ;
S  0; 0; c  .
AB  a , AD  b , SA  c

48
Hình chóp S.ABC , đáy
ABC là tam giác vuông A  0; 0; 0  , B  a; 0; 0  ,
tại A và SA   ABC  ; C  0; b; 0  , S  0; 0; c  .
AB  a , AC  b , SA  c

  
O  0; 0; 0  , A  0; a cos ; 0  ,
 2 
Hình chóp S.ABCD , đáy   
C  0; a cos ; 0  ,
ABCD là hình thoi cạnh  2 
bằng a , SA   ABCD    
B  a sin ; 0; 0  ,
BAD   và SA  h .  2 
  
D  a sin ; 0; 0  , S  0; 0; h  .
 2 

Hình chóp S.ABC có


C  0; 0; 0  , A  a; 0; 0  ,
SAB   ABC  , SAB
a b 
cân tại S , chiều cao của B  0; b; 0  , S  ; ; h  ,
2 2 
khối chóp bằng h ,
a b 
ABC vuông tại C , H  ; ;0
2 2 
AC  a , BC  b

Hình chóp S.ABC có


A  0; 0; 0  , B  a; 0; 0  ,
SAB   ABC  , SAB
a 
cân tại S , chiều cao của C  0; b; 0  , S  ; 0; h  ,
2 
khối chóp bằng h ,
a 
ABC vuông tại A , H  ; 0; 0 
2 
AB  a , AC  b

Hình chóp S.ABC có


 a 
SAB   ABC  , SAB H  0; 0; 0  , A  ; 0; 0  ,
 2 
cân tại S , chiều cao của  a   a 
khối chóp bằng h , B  ; 0; 0  , C  0; ;0 ,
 2   2 
ABC vuông, cân tại C
S  0; 0; h 
, CA  CB  a , AC  b

49
Hình chóp S.ABC , đáy
ABC là tam giác vuông B  0; 0; 0  , A  a; 0; 0  ,
tại B và SA   ABC  ; C  0; b; 0  , S  0; 0; c  ,
AB  a , BC  b , SA  c .

Hình lăng trụ A  0; 0; 0  , B  a; 0; 0  ,


ABC.ABC , đáy là
C  0; b; 0  , A  0; 0; h  ,
ABC vuông tại A ,
AB  a , AC  b AA  h B  a; 0; h  , C  0; b; h  .

O  0; 0; 0  , O  0; 0; h  ,

a   a 3 
A  ; 0; 0  , B  0; ;0 ,
Hình lăng trụ
2   2 
 
ABC.ABC , đáy là
 a  a 
ABC đều cạnh a , C   ; 0; 0  , A  ; 0; h  ,
AA  h  2  2 
 a 3   a 
B  0; ; h  , C    ; 0; h  .
 2   2 
 

A  0; 0; 0  , B  a sin  ; a cos  ; 0 

C  a sin  ; b  a cos  ; 0  ,
Hình lăng trụ
ABCD.ABC D , đáy là
D  0; b; 0  ,
ABCD là hình thang A  0; 0; h  ,
cân, AB  a , AD  b
B  a sin  ; a cos  ; h  ,
AA  h , BAD   .
C  a sin  ; b  a cos  ; h  ,

D  0; b; h 

50
A  0; 0; 0  ,
   
B  a sin ; a cos ; 0  ,
 2 2 
Hình lăng trụ
   
ABC.ABC , đáy là C  a sin ; a cos ; 0  ,
 2 2 
ABC là tam giác cân tại
A , AA  h AB  AC  a
A  0; 0; h  ,

, BAC   .    
B  a sin ; a cos ; h  ,
 2 2 
   
C   a sin ; a cos ; h 
 2 2 

  
O  0; 0; 0  , A  0; a cos ; 0  ,
 2 
  
C  0; a cos ; 0  ,
 2 
  
B  a sin ; 0; 0  ,
 2 
Hình lăng trụ đứng
  
ABCD.ABC D , đáy D  a sin ; 0; 0  , O  0; 0; h  ,
 2 
ABCD là hình thoi cạnh
  
bằng a , BAD   và A  0; a cos ; h  ,
 2 
AA  h .
  
C   0; a cos ; h  ,
 2 
  
B  a sin ; 0; h  ,
 2 
  
D  a sin ; 0; h  .
 2 

------------------------------------ HẾT ------------------------------------

51

You might also like