You are on page 1of 26

TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

ĐÁP ÁN TRÁC NGHIỆM BÀI 27: THỂ TÍCH


PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Cho khối chóp S . ABC có chiều cao bằng 3 , đáy ABC có diện tích bằng 10 . Thể tích khối chóp
S. ABC bằng
A. 2 . B. 15 . C. 10 . D. 30 .
Lời giải
Chọn C
1 1
Thể tích khối chóp S . ABC là V  B.h  .10.3  10 .
3 3
Câu 2. Cho khối chóp S. ABC có chiều cao bằng 5 , đáy ABC có diện tích bằng 6 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
A. 11 . B. 10 . C. 15 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
1 1
VS . ABC  .S .h  .6.5  10
3 3
Câu 3. Cho khối chóp có diện tích đáy B  7 và chiều cao h  6 . Thể tích khối chóp đã cho bằng
A. 42 . B. 126 . C. 14 . D. 56 .
Lời giải
Chọn C
1 1
Thể tích khối chóp là V  Bh  .7.6  14 .
3 3
Câu 4. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a 2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. a 3 . B. 6a3 . C. 3a 3 . D. 2a3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: V  B.h  3a 2 .2a  6a3 .
Câu 5. Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3;4;5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng?
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D.
Thể tích của khối hộp đã cho bằng V  3.4.5  60
Câu 6. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. ..
4 2 4 2
Lời giải
Chọn A
32 3 9 3
Đáy hình lăng trụ là tam giác đều cạnh bằng 3 nên S   .
4 4
Chiều cao của hình lăng trụ bằng h  3

Trang 1
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
9 3 27 3
Thể tích V  S .h  .3  .
4 4
Câu 7. Một khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 5 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 10 . B. 30 . C. 90 . D. 15 .
Lời giải
Chọn A
1 1
V  Bh  .6.5  10 .
3 3
Câu 8. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA  4 , AB  6 , BC  10 và CA  8 . Tính
thể tích V của khối chóp S.ABC .
A. V  32 B. V  192 C. V  40 D. V  24
Lời giải
Chọn A

1
Ta có BC 2  AB2  AC 2 suy ra ABC vuông tại A . SABC  24 , V  SABC .SA  32
3
Câu 9. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể
a3
tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4
a 3 a 3
A. . B. . C. a 3. D. 2a 3.
2 3
Lời giải

a3
1 3V 3.
VS . ABC  .SABC .SA  SA  S . ABC  2 4 a 3.
3 SABC a 3
4
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng
 ABC  , SC  a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 12 9 12
Lời giải
Chọn D

Trang 2
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

a2 3 1 a 2 3 a3 3
S ABC   VS . ABC  .a.  .
4 3 4 12
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  . Biết SA  a , tam
giác ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  2a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 a3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2a3 .
6 2 3
Lời giải
1 1
Diện tích tam giác ABC vuông cân tại A là: S ABC  AB. AC  2a.2a  2a 2 .
2 2
3
1 1 2a
Thể tích khối chóp S . ABC là: VS . ABC  SA.S ABC  .a.2a 2  .
3 3 3
Câu 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB  2a . Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
a3 3 a3 3 a3 3 2a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 3 12 3
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH  a 3


1
AB  2a  BC  2a  SABC   2a   2a 2
2

2
1 1 2a 3 3
VS . ABC  .S ABC .SH  2a 2 a 3 
3 3 3
Câu 13. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a . Mặt bên  SAB  là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Thể tích của khối chóp S. ABCD là
a3 3 a3 3 4a 3 3
A. 4a 3 3 . B. . C. . D. .
2 4 3
Lời giải
Chọn D

Trang 3
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Gọi H là trung điểm của AB , ta có SH  AB .


Mà  SAB    ABCD  theo giao tuyến là đường thẳng AB nên SH   ABCD  .
1 1 2 2a 3 4a 3 3
Thể tích khối chóp S. ABCD bằng V  S ABCD .SH  .  2a  .  .
3 3 2 3
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , tam giác SAB đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp. Biết rằng AB  a 3; AC  a.
a3 a3 2 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Lời giải
Chọn B

Trong mặt phẳng  SAB  .Gọi H là trung điểm của AB .


SAB đều  SH  AB.
Ta có:
SH  AB 

 SAB    ABC   AB   SH   ABC  .

 SAB    ABC  
3a
SAB đều AB  a 3  SH  .
2
ABC là tam giác vuông cân tại C  AB 2  AC 2  BC 2  BC  3a 2  a 2  a 2.
1 3a 1 a3 2
VS . ABC  a 2.a  .
3 2 2 4
Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
 ABC  là trung điểm H của BC , AB  a , AC  a 3 , SB  a 2 . Thể tích của khối chóp S. ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Lời giải

Trang 4
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

 
2
Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC  AB 2  AC 2  a 2  a 3  2a .
H là trung điểm của BC nên BH  a .

a 2 
2
Xét tam giác SBH vuông tại H có: SH  SB 2  HB 2   a2  a .
1 1
Diện tích đáy ABC là: S ABC  AB. AC  a 2 3 .
2 2
1 1 1 a3 3
Thể tích của khối chóp S . ABC là: V  SH .S ABC  .a. .a 2 3  .
3 3 2 6
Câu 16. Cho khối chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Tính thể tích V
của khối chóp S . ABC .
11a 3 11a 3 13a3 11a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 4 12 12
Lời giải
Chọn D

Do đáy là tam giác đều nên gọi I là trung điểm cạnh BC , khi đó AI là đường cao của tam giác
a2 a 3 2 2a 3 a 3
đáy. Theo định lý Pitago ta có AI  a   , và AO  AI  
2
.
4 2 3 3.2 3
a2 11a
Trong tam giác SOA vuông tại O ta có SO  4a 2   .
3 3
1 1 a 3 11a 11a 3
Vậy thể tích khối chóp S . ABC là V  . a .  .
3 2 2 3 12
Câu 17. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
2 2a 3 8a 3 8 2a 3 4 2a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D

Trang 5
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a là S. ABCD và I tâm của đáy ta có:
SA  SC  BA  BC  DA  DC  SAC  BAC  DBC  SAC; BAC; DAC lần lượt
vuông tại S , B, D .
1 1
I là trung điểm của AC suy ra SI  AC  2a. 2  a 2
2 2
3
1 1 4 2a
VS . ABCD  S ABCD .SI   2a  .a 2 
2

3 3 3
Câu 18. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng a 5 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
3 3 4 5a3 4 3a 3
A. 4 5a . B. 4 3a . C. . D. .
3 3
Lời giải

Ta có S ABCD  4a 2 ; SO  SB 2  OB 2  5a 2  2a 2  a 3
1 a 3.4a 2 4 3a3
Vậy VS . ABCD  SO.S ABCD  
3 3 3
Câu 19. Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA tạo với đáy góc
600 . Tính thể tích khối SBCD .
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 6 12
Lời giải
Chọn B

Trang 6
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Gọi O  AC  BD. Do hình chóp S. ABCD đều nên SO   ABCD  suy ra OA là hình chiếu
vuông góc của SA trên mp  ABCD    SA,  ABCD     SA, OA  SAO  600 .
a 2 a 6 a2
Ta có SO  AO.tan 60  0
. 3 ; S BCD  .
2 2 2
2 3
1 1 a 6 a a 6
Từ đó, VSBCD  SO.S BCD  . .  .
3 3 2 2 12
Câu 20. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A ' B ' C ' D ' , đáy là hình thang vuông tại A và D , có
AB  2CD, AD  CD  a 2, AA '  2a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. 4a3 .
Lời giải
Chọn B
A' B'

2a
C'
D'

A B

a 2

D a 2 C

Diện tích hình thang ABCD là:

S ABCD 
 AB  CD  . AD   2CD  CD  . AD 3CD. AD 3.a 2.a 2
  3a 2 .

2 2 2 2
Thể tích khối lăng trụ đã cho: V  S ABCD . AA  3a .2a  6a .
2 3

Câu 21. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có BB  a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B, AC  a 2 . Tính thể tích lăng trụ

Trang 7
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
a3 a3 3 a3
A. . B. . C. a . D. .
3 6 2
Lời giải
Chọn D

 
2
Trong ABC : AC 2  AB 2  BC 2  2 AB 2  a 2  AB  BC  a.

1 a3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là: VABC . ABC   S ABC .BB  
AB.BC.BB  .
2 2

Câu 22. Cho khối đa diện (kích thước như hình vẽ bên) được tạo bởi ba hình chữ nhật và hai tam giác
bằng nhau.

Tính thể tích khối đa diện đã cho.


A. 48cm3 . B. 192cm3 . C. 32cm3 . D. 96cm3 .
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết, suy ra khối đa diện là một khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác và các mặt bên là
hình chữ nhật.

Thể tích khối đa diện là V  .6.4.8  96  cm3  .


1
2
Câu 23. Cho hình chóp cụt tam giác, trong đó 2 mặt đáy là 2 tam giác đều có cạnh lần lượt là 4 cm và
2 cm , chiều cao hình chóp là 6 cm . Yêu cầu hãy tính thể tích của hình chóp cụt đó.
A. 14 3 B. 2 3 C. 3 3 D. 8 3
Lời giải
Để tính được thể tích hình chóp cụt theo yêu cầu, bạn cần phải tính được diện tích của 2 tam giác
mặt đáy.
Theo đó diện tích của 2 tam giác đáy là:
3
S1  42 4 3
4
3
S 2  22  3
4
Áp dụng công thức tính thể tích hình chóp cụt ta có:
6
V ,  (4 3  (4 3) 3  3)  2(4 3  4  3  3)
3
 2 3(4  2  1)  14 3  cm3 

Trang 8
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
2. Câu hỏi Vận dụng – Vận dụng cao
Câu 24. Cho một chậu nước hình chóp cụt đều (hình vẽ) có chiều cao bằng 3dm , đáy là lục giác đều, độ
dài cạnh đáy lớn bằng 2dm và độ dài cạnh đáy nhỏ bằng 1dm . Tính thể tích của chậu nước
21 3
A. dm3 .
2
21 2
B. dm3 .
4
21 3
C. dm .
2
21 6
D. dm3 .
4
Lời giải
2 32
 12 3  3 3
Diện tích đáy của chậu bằng S1  6    6 3, S 2  6    .
 4   4  2
Chiều cao của chậu bằng h  3 .
3  21 3
h
3
 
Thể tích của chậu bằng V0  S1  S2  S1S2   6 3 
3
3 3
2
 6 3
3 3
2

 2
dm3 .
 
Câu 25. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ

A đến mặt phẳng  SBC  bằng


a 2
. Tính thể tích của khối chóp đã cho.
2
a3 3a 3 a3
A. B. a 3 C. D.
3 9 2
Lời giải
Chọn A

Ta có BC  AB, BC  SA  BC  AH . Kẻ AH  SB  AH  SBC  .

 
Suy ra d A;  SBC   AH 
a 2
2
.

1 1 1
Tam giác SAB vuông tại A có: 2
   SA  a .
AH SA AB2
2

1 a3
Vậy VSABCD  SA.SABCD  .
3 3

Trang 9
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Câu 26. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt
phẳng  SAB  một góc 30 0 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD

2a3 2a3 6a3


A. B. C. D. 2a 3
3 3 3
Lời giải
Chọn B

+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: SABCD  a2


+) Chứng minh được BC   SAB   góc giữa SC và (SAB) là CSB  300 .
1 BC
+) Đặt SA  x  SB  x 2  a 2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA  tan 30 0  
3 SB
Ta được: SB  BC 3  x  a  a 3  x  a 2 .
2 2

1 1 2a3
Vậy VSABCD  .SA.SABCD  .a 2.a 2  (Đvtt)
3 3 3

Câu 27. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , ACB  60 ,
cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB hợp với mặt đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối chóp
S . ABC .
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
18 12 2 3 9
Lời giải
Chọn A

AB 3
ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , ACB  60  BC  0
 a
tan 60 3
 SB,  ABC     SB, AB   45 0
nên tam giác SAB vuông cân tại S  SA  AB  a

Trang 10
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
1 1 1 1 3 a3 3
VS . ABC  SABC .SA  . BA.BC.SA  a.a a
3 3 2 6 3 18

Câu 28. Cho hình chóp S. ABCD có AB  5 3, BC  3 3 , góc BAD  BCD  90 , SA  9 và SA vuông
góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng 66 3 , tính cotang của góc giữa mặt phẳng  SBD  và
mặt đáy.

20 273 91 3 273 9 91
A. . B. . C. . D.
819 9 20 9
Lời giải

1 1
Có: VS . ABCD  .SA.S ABCD  66 3  .9.S ABCD  S ABCD  44 3
3 3
1 1
Suy ra AB. AD  BC.CD  44 3  5 AD  3CD  44 . (1)
2 2
Áp dụng định lí Pitago trong 2 tam giác vuông ABD; BCD , ta có:
AB2  AD2  BD2  BC 2  CD2  CD2  AD2  48 (2)
 AD  4
Từ (1) và (2) suy ra 
 AD  47
 2
47 44
AD  không thỏa mãn do từ (1) ta có: AD   AD  4 .
2 5
Trong tam giác ABD , dựng AH  BD lại có SA  BD  BD  SH .
Vậy góc giữa  SBD  và đáy là góc SHA .
AB. AD 20 273 AH 20 273
Dễ tính BD  91, AH   , cot SHA   .
BD 91 SA 819

Trang 11
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Câu 29. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD 
cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABCD biết rằng SC  a 3 .
a3 a3 3 a3 3
A. VS . ABCD  a3 . B. VS . ABCD  . C. VS . ABCD  . D. VS . ABCD  .
3 3 9
Lời giải
Chọn B

Vì hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với đáy. Mà  SAB    SAD   SA nên
SA   ABCD  .

a 3  a 2 
2 2
Ta có: AC  a 2 ; SA  SC 2  AC 2  a.
1 1 2 a3
Thể tích khối chóp S. ABCD là: VS . ABCD  SA.S ABCD  a.a  .
3 3 3

Câu 30. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45o . Tính thể tích khối
chóp S. ABCD bằng:
a3 3 a3 3 a3 5 a3 5
A. B. C. D.
12 9 24 6
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của AB , SAB cân tại S  SH  AB


 SAB    ABCD  

 SAB    ABCD   AB   SH   ABCD 

SH   SAB  ; SH  AB 

 SC;  ABCD    SCH  45 o


 SHC vuông cân tại H
a2 a 5
 SH  HC  BC 2  BH 2  a 2   ; S ABCD  AB2  a 2
4 2
1 1 2 a 5 a3 5
 VS . ABCD  .S ABCD .SH  a . 
3 3 2 6
Trang 12
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Câu 31. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam giác SAD
4 3
cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng a .
3
Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD  .
4 3 2 5 6
A. h  a B. h  a C. h  a D. h  a
3 2 5 3
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của AD . Nên SH  AD


 SAD    ABCD 

 SAD    ABCD   AD  SH   ABCD 
 AD  SH

Ta có: S ABCD  2a 2
3
3V 3. 4a
 SH   3  2a
S ABCD 2a 2
Gọi I là hình chiếu của H lên SD
d  B;  SCD    d  A;  SCD    2d  H ;  SCD    2 IH
a 2
2a.
SH .HD SH .HD 2 2
Mà IH     a
SD SH 2  HD 2 a 2
2 3
 2a   
2

 2 
Vậy d  B;  SCD   
4
a
3
Câu 32. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông và tam giác SAB đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng 21 . Hãy cho biết cạnh
đáy bằng bao nhiêu?
A. 21 B. 21 C. 7 3 D. 7
Lời giải
Chọn D

Giả sử AB  a . Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB  SH   ABCD 

Trang 13
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Ta có
 
SA.BD  SH  HA BA  BC  HA.BA   1 2
2
a


 a 2 2. cos SA, BD   1 2
2

a  cos SA, BD 
1
2 2
 sin  SA, BD  
7
8
1 1a 3 2 3 3 3 3
VSABCD  SH . AB. AD  .a  a  VSABD  a
3 3 2 6 12

1 3 3 1 7 3 3
 SA.BD.d  SA,BD  .sin  SA, BD   a  a.a 2. 21.  a a7
6 12 6 8 12
Câu 33. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật; AB  a; AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mp  ABCD  bằng 45 . Gọi M là
trung điểm của SD . Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến  SAC  .
a 1513 2a 1315 a 1315 2a 1513
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
89 89 89 89
Lời giải

Gọi H là trung điểm đoạn AB  SH   ABCD  .


a 2 a 17
Xét BCH vuông tại B , có: CH  4a 2   .
4 2
a 17 a 34
Xét SHC vuông cân tại H , có: SH  ; SC  .
2 2
17a 2 a 2 3 2
Xét SAH vuông tại H , có: SA    a.
4 4 2
Xét ABC vuông tại B , có: AC  a 2  4a 2  a 5 .
89 2
S SAC  a .
4
1 a 3 17 1 a 3 17
Ta có: VS . ABCD  V  .SH .S ABCD  ; VS . ACD  V  .
3 3 2 6
1 a 3 17 1 89 2 a 1513
VS . ACM  VS . ACD  . Mà VS . MAC  .d .S SAC  a .d  d  .
2 12 3 12 89

Câu 34. Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .
Thể tích V của khối chóp S. ABCD bằng
a3 3 a3 2 a3 3 a3 2
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 2 6 6
Trang 14
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Lời giải

Gọi O là tâm của đáy, gọi M là trung điểm của BC .


 SO  BC
Ta có  nên  SOM   BC , suy ra  SCD  ,  ABCD    SM , OM   SMO  600 .
OM  BC
1 a a 3
Có OM  BC  , SO  OM tan 600  .
2 2 2
1 1 a 3 2 a3 3
Thể tích khối chóp S. ABCD là VS . ABCD  SO.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
Câu 35. Nếu một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2 và có diện tích xung quanh bằng 4 3 thì có
thể tích bằng
4 2 4 3
A. . B. 4 3 . C. . D. 4 2 .
3 3
Lời giải
Chọn A

Xét hình chóp đều S. ABCD như hình vẽ


Kẻ OE  BC  E là trung điểm BC và BC   SOE 
Do đó BC  SE
Xét SOE vuông tại O , ta có
SE 2  SO 2  OE 2
 SE  SO 2  1
Mặt khác
S xq  4SSBC
1
 4 3  4. .SE.BC
2
 4 3  2. SO 2  1.2
 SO  2  x  0 
1 1 4 2
VS . ABCD  .SO.S ABCD  . 2.22  (đvtt)
3 3 3
Câu 36. Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh AB a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC
bằng 45 . Thể tích khối chóp S. ABCD là
a3 a3 2 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 3
Lời giải
Chọn B

Trang 15
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
S

450
A
B

H
D a C

Vì S. ABCD là hình chóp đều nên đáy ABCD là hình vuông và chân đường cao H trùng với tâm
của hình vuông ABCD .
Diện tích đáy của khối chóp S. ABCD là S ABCD a 2 .
Nhận thấy HA là hình chiếu vuông góc của SA trên ABC . Vì thế
SA, ABC SA, HA SAH . Suy ra SAH 45 .
a 2
Xét tam giác ABC vuông tại B , ta có: AC AB 2 BC 2 a 2 . Suy ra HA .
2
Tam giác SHA vuông tại H và có SAH 45 nên là tam giác vuông cân tại H . Suy ra
a 2
SH HA .
2
1 1 2 a 2 a3 2
Thể tích khối chóp S. ABCD là: V .S ABCD .SH .a . .
3 3 2 6
Câu 37. Cho khối lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB  2a và góc
tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và ( ABC ) bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC  và BC . Mặt
phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện. Khối đa diện có thể tích nhỏ hơn bằng
7 3a 3 7 3a 3 9 3a 3 5 3a 3
A. B. C. D.
24 4 24 32
Lời giải.
Gọi E là trung điểm AB

 AB  CC 

 AB  CE
    
 AB  CEC   C  EC  ABC  , ( ABC )  600  CC   CE 3  a 3 .

Vì ( ABC ) / /  A BC    ( AMN )   A BC    MQ / / AN .


Khối đa diện ANC  MQC  có thể tích nhỏ hơn và là là khối chóp cụt có
1 1 1 1
S1  S ANC  S ABC  a 2 , S 2  S MQC  S ANC  a 2 ; h  CC   3a .
2 2 4 8

Trang 16
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
3a  1 2 1 2 1 2 1 2  7 3a 3
Vì vậy VANC .MQC 
h
3
S1  S2  S1S2   
3  2
a 
8
a  a a 
2 8  24
.

CÂU 38. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB  a 2. Gọi I là trung
điểm của BC , hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thỏa mãn IA  2IH ,
góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  bằng 60. Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 5 a3 5 a 3 15 a 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 12
Lời giải
Chọn C

1 1
S ABC  AB. AC  .a 2.a 2  a 2 .
2 2
a
BC  2a, IA  a, IH  .
2
a2 5a 2 a 5
Tam giác HIC vuông tại I ta có HC 2  HI 2  IC 2   a2   HC  .
4 4 2
SH a 5 a 15
tan SCH   SH  HC.tan SCH  . 3 .
HC 2 2
1 1 a 15 2 a3 15
Vậy VS . ABC  .SH .S ABC  . .a  .
3 3 2 6
Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1 . Gọi G là trọng tâm tam giác
SBC . Thể tích tứ diện SGCD bằng
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
36 6 36 18
Lời giải
Chọn A

Gọi O là tâm hình vuông ABCD , M là trung điểm BC .


Vì S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO   ABCD 

Trang 17
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
VSGCD SG 2 2
  suy ra VSGCD  VSMCD (1).
VSMCD SM 3 3
Mặt khác:
1 1
Hình chóp S . ABCD và S.MCD có chung đường cao SO và S MCD  S BCD  S ABCD
2 4
1
nên VSMCD  VS . ABCD (2).
4
1
Từ (1) và (2) suy ra: VSGCD  VS . ABCD
6
2 1 1 2 2
Mặt khác SO  SA2  AO 2  , VS . ABCD  .SO.S ABCD  . .1  .
2 3 3 2 6
2
Vậy VSGCD  .
36
Câu 40. Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA  BC  3 ; SB  AC  4 ; SC  AB  2 5 . Tính thể tích
khối chóp S . ABC .
390 390 390 390
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 8
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức thể tích khối tứ diện gần đều:

VS . ABC 
2
12
 a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  c 2  
390
4
.

Câu 41. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , AB a, BAD 60 , SO ( ABCD)
và mặt phẳng ( SCD) tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60 . Thể tích khối chóp đã cho bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 24 48 12
Lời giải
Chọn A

Từ giả thiết hình thoi ABCD có AB a, BAD 60 nên BD a, AC a 3 .


Dựng OK CD, ( K CD) .
Ta có SO ( ABCD) SO CD và OK CD nên CD SOK CD SK .
Do đó góc giữa 2 mặt phẳng ( SCD) và ( ABCD) là góc SKO 60 .

Trang 18
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
1 1 1 1 1 16
Trong tam giác vuông OCD, (COD 90 ) có 2 2
OK 2 OC 2 OD 2 a 3 a 3a 2
2 2

a 3
OK .
4
a 3 3a
Trong tam giác vuông SOK , ( SOK 90 ) có SO OK .tan SKO .tan 60 .
4 4
AC.BD a 3.a 3a 2
Diện tích hình thoi ABCD là: S ABCD .
2 2 2
2 3
1 1 3a 3a 3a
Vậy VS . ABCD .S ABCD .SO . . .
3 3 2 4 8
Câu 42. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và B ' C ' . Mặt phẳng  A ' MN  cắt cạnh BC tại P .

A C

A' C'

B'
0
Thể tích khối đa diện MBP. A ' B ' N là.
3a 3 3a 3 7 3a 3 7 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 12 96 32
Lời giải
A C

M
P

A' C'

B'

 A ' B ' C ' / /  ABC 



Ta có  A ' MN    A ' B ' C '  A ' N  MP / / A ' N .

 A ' MN    ABC   MP
Khi đó khối đa diện MBP. A ' B ' N là khối chóp cụt tam giác có chiều cao h  BB '  a .

Trang 19
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
1

Suy ra thể tích là V  h SA ' B ' N  S MBP  S A ' B ' N .S MBP .
3

a2 3
Đặt S  SABC  SA ' B 'C '  .
4
1 1
Ta có S A ' B ' N  S ; SMBP  S .
2 8
7a3 3
Vậy V  .
96
Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
BC a 2, A ' B tạo với đáy một góc bằng 600 . Thể tích của khối lăng trụ bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Lời giải
Chọn A

1 1 2
ABC là tam giác vuông cân tại A , BC a 2 AB AC a S ABC a.a a .
2 2
A ' B tạo với đáy một góc bằng 600 BA ' B ' 600 .
BB '
v BA ' B ' : tan BA ' B ' 3 BB ' 3A' B ' a 3.
A' B '
1 3a3
Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là: VABC . A ' B 'C ' BB '.S ABC a 3. a 2 .
2 2
Câu 44. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với
BA  BC  a , biết A ' B tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
a3 3 a3 3 a3
A. 2a3 . B. . C. . D. .
6 2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 20
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Góc giữa đường thẳng A ' B và mặt phẳng  ABC  là A ' BA  600  A ' A  AB.tan 600  a 3 .

1 a2 a3 3
Có S ABC  BA.BC   VABC . A ' B 'C '  S ABC . A ' A  .
2 2 2

Câu 45. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB  a, góc giữa đường thẳng A ' C và mặt
phẳng  ABC  bằng 45. Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
Lời giải
Chọn A

Có: A 'C , ABC A 'CA 45 .

AA '
Xét tam giác A ' AC vuông tại A, ta có: tan A 'CA AA ' a.
AC
a 2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là: V  AA '.SABC  a.
 .
4 4
Câu 46. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  a ,
BAC  120 . Mặt phẳng ( ABC) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
8 8 8 4
Lời giải
Chọn A

Trang 21
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Gọi H là trung điểm của BC , khi đó góc giữa mp  ABC   và đáy là góc AHA  60 .
1 a2 3
Ta có SABC  AC. AB.sin120  .
2 4
1 2S a
BC   BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos120  a 2  a 2  2.a.a.  a 3  AH  ABC 
2 BC  2
a 3
 AA  AH .tan 60  .
2
3a 3
Vậy V  S ACB . AA  .
8

a2 3
Câu 47. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có diện tích đáy bằng . Mặt phẳng  A ' BC  hợp
4
với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 3 a3 3 5a 3 3 3a 3 2
A. B. C. D.
8 8 12 8
Lời giải
Chọn A

a2 3
Vì đáy ABC là tam giác đều có diện tích bằng  cạnh đáy bằng a .
4
 BC  AM
Gọi M trung điểm BC , ta có   BC  A ' M
 BC  AA '

Trang 22
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Từ đó ta có   A ' BC  ,  ABC     A ' M , AM   A ' MA  60 0
.
3a
Xét A ' AM ta có AA '  AM .tan 600 
2
3a 3 3
Thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC 
8
Câu 48. Cho khối lăng trụ ABC. ABC có AC  8 , diện tích của tam giác ABC bằng 9 và đường thẳng
AC  tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 60 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12 . B. 18 . C. 18 3 . D. 12 3 .
Lời giải

Gọi I là giao điểm của AC  và AC , H là hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng
 ABC  . Khi đó  AC ,  ABC    AIH  60o .
Vì AC  8 nên AI  4 suy ra AH  AI .sin AIH  2 3 .
1
Thể tích khối tứ diện AABC là VAABC  AH .S ABC  6 3 .
3
Vậy VABC . ABC   3VAABC  18 3 .

Câu 49. Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , biết AA  AB  AC  a .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC ?
3a 3 a3 2 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải

Trang 23
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC . Theo giả thiết ta có ABC là tam giác đều cạnh bằng a và
AA  AB  AC  a nên A. ABC là tứ diện đều cạnh a  AH   ABC  hay AH là đường
cao của khối chóp A. ABC .
a 6
Xét tam giác vuông AHA ta có AH  AA2  AH 2  .
3
1 a2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC  a.a.sin 60  .
2 4
a 2 3 a 6 a3 2
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là VABC . ABC    .
4 3 4
Câu 50. Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng 300 . Hình chiếu của A ' lên  ABC  là trung điểm I của BC . Tính thể tích khối lăng trụ
a3 3 a 3 13 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 12 8 6
Lời giải
Chọn C

Ta có A ' I   ABC   AI là hình chiếu vuông góc của AA ' lên  ABC 

   
Nên AA ',  ABC   AA ', AI  A ' AI  300

a 3 a a2 3
Ta có AI   A ' I  AI tan 300  , SABC 
2 2 4

a 2 3 a a3 3
Vậy VABC . A' B 'C '  . 
4 2 8

Câu 51. Cho hình hộp ABCD. ABCD có các cạnh bằng 2a . Biết BAD  60 , AAB  AAD  120 . Tính
thể tích V của khối hộp ABCD. ABCD .
A. 4 2a 3 . B. 2 2a 3 . C. 8a 3 . D. 2a 3 .
Lời giải
Chọn A

Trang 24
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY

Từ giả thuyết ta có các tam giác ABD , AAD và AAB là các tam giác đều.
 AA  AB  AD nên hình chiếu H của A trên mặt phẳng  ABCD  là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác đều ABD .
2 3 2 3
 AH  .2a.  a
3 2 3
2 6
 AH  AA2  AH 2  a.
3
2 6 4a 2 . 3
Thể tích của khối hộp ABCD. ABCD : V  AH .S ABCD  a.2.  4 2a 3 .
3 4
Câu 52. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của A
xuống  ABC  là tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Biết AA hợp với đáy  ABC  một góc 60 ,
thể tích khối lăng trụ là
a3 3 3a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 36
Lời giải
Chọn A

Trang 25
TRUNG TÂM TOÁN YẾN LY
a 3 2 a 3
Gọi M là trung điểm cạnh BC . Khi đó AM  và AO  AM  .
2 3 3

Do AO   ABC  tại điểm O nên AO là hình chiếu vuông góc của AA xuống  ABC  . Suy ra
góc giữa đường thẳng AA và  ABC  là góc AAO , suy ra AAO  60 .

a 3
Xét AAO vuông tại O ta có AO  AO.tan 60  . 3a.
3

a 2 3 a3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ là V  AO  SABC  a   .
4 4

Trang 26

You might also like