You are on page 1of 35

PHƯƠNG TRÌNH

ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
TỔ 1 -
12A14
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
- VTCP của đường thẳng là vectơ →
𝑛
khác và có giá song song hoặc
trùng với đường thẳng.
- VTPT của đường thẳng là vectơ →
𝒖
khác và có giá vuông góc với
đường thẳng.
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
PT tham số của đường thẳng d (hệ trục Oxy)
Cho đường thẳng d đi qua điểm

PT:

*Vậy trong không gian Oxyz thì PT đường


thẳng có dạng?
1. PHƯƠNG TRÌNH THAM
SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
- Đườ ng thẳ ng có vectơ chỉ phương
và đi qua điểm có phương
trình tham số là
- (t là tham số, )
2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC
CỦA ĐƯỜNG THẲNG
- Nếu VTCP củ a đườ ng thẳ ng thỏ a
thì có phương trình chính tắc là :
B. Phương trình giao tuyến
của hai mặt phẳng:
Cho 2 mặt phẳng

cắt nhau theo giao tuyến d


Cách 1:
Tìm tọa độ điểm M thuộ c d: thỏ a (*)
Tìm vectơ chỉ phương củ a giao tuyến d vớ i
Cách 2: Đặt x = t rồi tìm y, z theo t (có thể cho y = t hoặ c z =
t) khi kết hợp với hệ phương trình (*) từ đó suy ra đượ c
phương trình tham số củ a giao tuyến d
BÀI TẬP
1. Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của
đường thẳng biết:
a/ Phương trình tham số

b/ Phương trình chính tắc:


BÀI TẬP
2. Viết phương trình đường thẳng
a/ Đi qua hai điểm

b/ Viết phương trình chính tắc và phương trình tham số


đi qua có vectơ chỉ phương

c/ Viết phương trình tham số đi qua điểm và có một


vectơ chỉ phương

d) Trong không gian Oxyz, cho các điểm và . Viết


phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng
tâm của
BÀI TẬP
3. Viết phương trình giao tuyến của 2 mặt phẳng
a) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, gọi d là giao
tuyến của hai mặt phẳng và mặt phẳng . Viết
phương trình tham số của đường thẳng d

b) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; gọi d là


giao tuyến của hai mặt phẳng và. Viết phương
trình tham số của đường thẳng d
C. Vị trí tương đối
của hai đường thẳng
- Cho có VTCP đi qua điểm ; có VTCP đi qua điểm . Ta có 4 vị
trí tương đối của hai đường thẳng gồm: trùng nhau, song song,
cắt nhau và chéo nhau.
Nếu cùng phương thì:

*
<>

<
C. Vị trí tương đối
của hai đường thẳng
- Cho có VTCP đi qua điểm ; có VTCP đi qua điểm . Ta có 4 vị
trí tương đối của hai đường thẳng gồm: trùng nhau, song song,
cắt nhau và chéo nhau.

Nếu không cùng phương: cắt


hoặc chéo nhau
*

*
Điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau và chéo nhau
Ta có:
(I)

• Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ


phương trình (I) hai ẩn t, t’ có đúng một nghiệm.
• Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ và ’
không cùng phương và hệ phương trình (I) vô nghiệm.
BÀI TẬP
VD1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:

1);
2);
3);
BÀI TẬP
VD1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:

4)

{ {
¿ 𝒙=− 𝟑+𝟐 𝒕 ′ ¿ 𝒙=𝟓+𝒕 ′
5 ¿ 𝑑 : ¿ 𝒚 =−𝟐+𝟑 𝒕 ; 𝑑 : ¿ 𝒚 =−𝟐 − 𝟒 𝒕 ′
¿ 𝒛 =𝟔+𝟒 𝒕 ¿ 𝒛 =𝟐𝟎 +𝒕 ′
BÀI TẬP
VD2: Tìm giao điểm củ a cá c cặ p đườ ng thẳ ng sau

1);
2) ;
D. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt phẳng
Cho mặt phẳng (P) có VTPT và đường thẳng d có
VTCP , đi qua điểm M.
Ta có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt
phẳng: d ⸦ (P), d // (P), d cắt (P).

Nếu và vuông góc với


nhau (. ) thì:
d ⸦ (P) hoặc d // (P)
M (P) d ⸦ (P)
M (P) d // (P)
D. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt phẳng
Cho mặt phẳng (P) có VTPT và đường thẳng d có
VTCP , đi qua điểm M.
Ta có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt
phẳng: d ⸦ (P), d // (P), d cắt (P).

Nếu và không
vuông góc với nhau
(. ) thì:
d cắt (P)
D. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt phẳng
Cho mặt phẳng (P) có VTPT và đường thẳng d có
VTCP , đi qua điểm M.
Ta có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt
phẳng: d ⸦ (P), d // (P), d cắt (P).

*Đặc biệt:
Nếu và cùng
phương thì:
d (P)
Nếu thì
VD1: Xét vị trí tương đố i củ a cá c cặ p đườ ng thẳ ng và mặ t phẳ ng sau:

a.Đườ ng thẳ ng d: và mặ t phẳ ng (P):


b.Đườ ng thẳ ng d: và mặ t phẳ ng (P):
VD1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau:

c.Đườ ng thẳ ng d: và mặ t phẳ ng (P):


d.Đườ ng thẳ ng d: và mặ t phẳ ng (P):
VD2: Tìm giao điểm của đường thẳng
d: và mặ t phẳ ng (P):

VD3: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sau:


d: và (P):
E. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt cầu
- Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và cho đường thẳng ,
gọi H là tiếp điểm.
Gọ i d = d (O, Δ). Xét mặ t
phẳ ng kính (P) đi qua O
và chứ a Δ
d>R
⟹ đườ ng thẳ ng Δ và
mặ t cầ u (S) khô ng giao
nhau
E. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt cầu
- Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và cho đường thẳng ,
gọi H là tiếp điểm.
Gọi d = d (O, )
Xét mặt phẳng kính (P) đi qua
O và chứa d=R
đường thẳng tiếp xúc với mặt
cầu (S) tại tiếp điểm H
: tiếp tuyến
VTCP
E. Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và mặt cầu
- Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và cho đường thẳng ,
gọi H là tiếp điểm.
Gọi d = d (O, )
Xét mặt phẳng kính (P) đi qua O
và chứa
d<R
đường thẳng cắt mặt cầu (S) tại
2 điểm M, N
Đặc biệt:
d = 0 chứa đường kính MN và đi
qua I
BÀI TẬP
VD: Xét vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng sau:
a. (S): và d:
b. (S): và d:
c. (S): và d:
Góc, khoảng cách của đường thẳng

•Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:

Cho điểm A, đường thẳng d đi qua điểm M và có


vectơ chỉ phương a :
Góc, khoảng cách của đường thẳng

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo


nhau:
Cho đường thẳng d đi qua điểm A và có vectơ chỉ
phương , đường thẳng d’ đi qua điểm B và có
vectơ chỉ phương :
Góc, khoảng cách của đường thẳng

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo


nhau:
Chú ý : Có thể xác định A trên d và B trên d’
sao cho AB cùng vuông góc với cả d và d’. Khi
đó AB là đoạn vuông góc chung cũng là
khoảng cách giữa 2 đường d và d’.
Góc giữa hai đường thẳng:
Cho đường thẳng d có VTCP , d’ có VTCP . Gọi là
góc giữa hai đường thẳng d và d’ ta có:
VD1: Tính góc của các cặp đường thẳng sau:
VD2: Tính khoảng cách từ điểm A(1;-2;3)
đến đường thẳng
VD3: Tính khoảng cách của các cặp đường thẳng sau:
E. Hình chiếu vuông góc
1. Hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P)

Bước 1: Viết phương


trình đường thẳng d đi
qua M và vuông góc với
mặt phẳng (P) (d có
VTCP là )
Bước 2: Tìm H = d (P)
E. Hình chiếu vuông góc
2. Hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d

Bước 1: Viết phương trình


mặt phẳng (P) qua điểm
M và vuông góc với d
(mặt phẳng (P) có VTPT )
Bước 2: Tìm H = d (P)

You might also like