You are on page 1of 14

TỔNG QUAN VỀ KHỐI ĐA DIỆN

KHỐI ĐA DIỆN LỒI, KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IE1

1. Hình đa diện
 Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất:
• Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung,
hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
• Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa
giác

Mỗi đa giác gọi là một mặt của hình đa


diện. Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy
theo thứ tự được gọi là các đỉnh, cạnh
của hình đa diện.

2. Khối đa diện
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi 1 hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
• Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm
thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện đó được gọi là điểm trong của khối đa
diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp những điểm ngoài được gọi là
miền ngoài của khối đa diện.
• Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau là
miền trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn toàn một
đường thẳng nào đó.

Các khối đa diện Không phải là khối đa diện


2.1 Một số phép dời hình trong không gian
 Phép biến hình trong không gian gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì
Phép đối xứng qua ( P ) . Phép đối
Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục ∆
xứng tâm O
3. Khối đa diện lồi
 Khối đa diện ( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của ( H ) luôn
luôn thuộc ( H ).

Khối đa diện lồi Khối đa diện không lồi


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Khối đa diện đều


 Tính chất  Định lý
• Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh  Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là
• Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt loại {3;3}, {4;3}, {3; 4}, {5;3} và {3;5}.
 Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa
diện đều loại { p; q}.
Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt Số MPĐX Hình ảnh

{3;3} Tứ diện đều 4 6 4 6

{4;3} Lập phương 8 12 6 9

{3; 4} Bát diện đều 6 12 8 9

Mười hai
{5;3} mặt đều
20 30 12 15

Hai mươi
{3;5} mặt đều
12 30 20 15

 Mối quan hệ giữa số đỉnh ( D ) , cạnh ( C ) , mặt ( M ) của  Khối chóp có đáy là đa giác n cạnh sẽ
có:
một khối đa diện đều loại ( p, q ) .
• n + 1 đỉnh
• qD = 2= C pM • n + 1 mặt
• D + M =C + 2. • 2n cạnh
Đặc số Ơ-Le: χ = D − C + M ( χ = 2 với khối đa diện lồi)
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng. Trong một khối đa diện thì:
A. Hai mặt bất kì có ít nhất 1 cạnh chung.
B. Hai cạnh bất kì có ít nhất 1 điểm chung.
C. Hai mặt bất kì có ít nhất 1 điểm chung.
D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IE1 – Tổng quan về khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều Website: http://thayduc.vn/
Câu 2. Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Câu 3. Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Câu 4. Khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?
A. 8. B. 6. C. 12. D. 10.
Câu 5. Khối chóp có đáy là đa giác 12 cạnh có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 12. B. 13. C. 24. D. 23.
Câu 6. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 20. B. 25. C. 10. D. 15.
Câu 7. Số cạnh của một khối lăng trụ có thể là con số nào trong các con số cho sau đây:
A. 6. B. 22. C. 222. D. 2222.
Câu 8. Một khối lăng trụ có 8 đỉnh, hỏi số mặt của khối lăng trụ đó là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.
Câu 9. Cho hình chóp có 20 cạnh, số mặt của hình chóp là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 20.
Câu 10. Các trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện đều là các đỉnh của
A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình tứ diện đều. C. Hình lập phương. D. Hình bát diện đều.

Câu 11. Cho lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ , mặt phẳng ( ACC ′A′ ) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện,
tổng số mặt của hai khối đa diện này bằng
A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.
Câu 12. Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp tam giác đều mà độ dài cạnh bên khác độ dài cạnh đáy là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 13. Số mặt phẳng đối xứng của một hình lập phương là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 14. Số mặt phẳng đối xứng của một tứ diện đều là
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 15. Cho một khối đa diện lồi có 10 đỉnh, 7 mặt. Hỏi khối đa diện này có mấy cạnh?
A. 18. B. 20. C. 12. D. 15.
Câu hỏi phụ: Hãy vẽ 1 khối đa diện như vậy.
Câu 16. Cho một khối đa diện lồi có 7 đỉnh, 7 mặt. Hỏi khối đa diện này có mấy cạnh?
A. 10. B. 13. C. 15. D. 12.
Câu hỏi phụ: Hãy vẽ 1 khối đa diện như vậy.
Câu 17. Cho một khối đa diện lồi có 5 đỉnh, 6 mặt. Hỏi khối đa diện này có mấy cạnh?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
Câu hỏi phụ: Hãy vẽ 1 khối đa diện như vậy.

ĐIỀN ĐÁP ÁN
Câu 18. Tâm các mặt của một khối lập phương là các đỉnh của một khối: ____
Đáp án: …………………………
Câu 19. Tâm các mặt của một khối tám mặt đều là các đỉnh của một khối: ____
Đáp án: ………………………...
Câu 20. Trọng tâm của các mặt của một khối tứ diện đều là các đỉnh của một khối: ______
Đáp án: …………………………
Câu 21. Trung điểm các cạnh của một khối tứ diện đều là các đỉnh của một khối: ______
Đáp án: …………………………
Câu 22. Số mặt phẳng đối xứng của một khối tứ diện đều là: ______
Đáp án: …………………………
Câu 23. Số tâm đối xứng của một khối tứ diện đều là: ______
Đáp án: …………………………
Câu 24. Cho khối bát diện đều ABCDEF (hình vẽ). Gọi O là giao điểm của
AC và BD, M , N theo thứ tự là trung điểm của AB và AE. Tính diện tích
thiết diện tạo bởi khối bát diện đó với mặt phẳng ( OMN ) ?

Đáp án: …………………………

--- Hết ---


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
MỘT SỐ DẠNG TOÁN CƠ BẢN

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IE2

1. Công thức thể tích khối chóp


S

h
 Thể tích hình chóp S.ABCD có diện tích đáy là S và chiều cao là:
A D

C
B

2. Dạng cạnh bên vuông góc với mặt đáy


Câu 1. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, = SA 4,= AB 6,= BC 10 và CA = 8 . Tính thể
tích V của khối chóp S . ABC .
A. V = 40. B. V = 192. C. V = 32. D. V = 24.
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a , BC = 2a . Hai mặt bên
( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) , cạnh SA = a 15 . Tính theo a thể tích V
của khối chóp S . ABCD.
2a 3 15 2a 3 15 a 3 15
A. V = . B. V = . C. V = 2a 3 15. D. V = .
6 3 3
3. Dạng mặt bên vuông góc với mặt đáy
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a , BC = a 3 . Mặt bên
( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính theo a thể tích V
của khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 8 6
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60°. Thể
tích khối chóp S . ABCD bằng
a 3 15 a 3 15 a3 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 6
4. Khối chóp đều
Câu 5. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V
của khối chóp đã cho.
13 a 3 11 a 3 11 a 3 11a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 6 4
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với = AC 2= a, BC a. Đỉnh S cách đều
các điểm A, B, C. Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60o. Tính theo a thể tích
V của khối chóp S . ABCD.
a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
4 4 2
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy
( ABCD ) và SC = a 5. Tính theo a thể tích V khối chóp S . ABCD.
a3 3 a3 3 a 3 15
A. V = . B. V = . C. V = a 3 3. D. V = .
3 6 3
Câu 8. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a . Cạnh bên SA = 2a
và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .

a3 3 a3 2a 3
A. V = a 3 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB = 1 , AD = 2 . Cạnh bên
= BC
SA = 2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD

3 1
A. V = 1. B. V = . C. V = . D. V = 2.
2 3
Câu 10. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SA = 2a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .

a 3 15 a 3 15 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = .
12 6 3

a 21
Câu 11. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng . Tính theo a thể tích V của
6
khối chóp đã cho.

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 12 24 6

Câu 12. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) ,
góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC
a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
4 4 2
 = 1200 , cạnh bên SA vuông
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD
góc với đáy ( ABCD ) và SD tạo với đáy ( ABCD ) một góc 60°. Tính theo a thể tích V của khối chóp
S . ABCD
a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
4 4 2

Câu 14. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, biết ( SBC ) hợp với mặt phẳng đáy một
góc 30°, thể tích khối chóp S . ABCD bằng

3a 3 6a 3 14a 3 15a 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 6 6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IE2 – Thể tích khối chóp – một số dạng toán cơ bản Website: http://thayduc.vn/
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của cạnh AB, góc giữa SC và mặt đáy bằng 300 . Tính thể tích V
của khối chóp S . ABCD

15 15 1 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 18 3 6
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a. Biết hình chiếu vuông góc của điểm S
trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H trên cạnh AB sao cho BH = 2 HA, và SD hợp với mặt phẳng đáy một
góc 60°. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

2 3a 3 30a 3 42a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 3

Câu 17. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAB )
cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa ( SCD ) và mặt phẳng đáy bằng 60°. Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng

a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 6

Câu 18. Cho khối chóp S . ABC có mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , ∆SAB là tam giác
đều cạnh bằng a 3, BC = a 3 và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy ( ABC ) một góc 60°. Thể tích
khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. 2a 3 6.
3 2 6
Câu 19. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M là trung điểm SA. Biết
mặt phẳng ( MCD ) vuông góc với mặt phẳng ( SAB ) . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng:

a3 a3 5 a3 3 a3 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 6

Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Hình chiếu vuông
góc của S xuống mặt phẳng ( ABCD ) thuộc đoạn BD. Hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) lần lượt hợp với
đáy các góc 600 và 300. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:

a3 3 4a 3 3 a3 3 4a 3 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 15 15
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


CÔNG THỨC TÍNH NHANH THỂ TÍCH
TỨ DIỆN

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IE3

1. Thể tích tứ diện đều


2 3
 Thể tích tứ diện đều cạnh bằng a là V = a.
12
Câu 1. Tính thể tích khối hộp ABCD. A′B′C ′D′, biết rằng AA′B′D′ là tứ diện đều cạnh bằng a . Thể tích
khối hộp bằng
2 3 2 3 2 3 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
12 2 3 4

2. Thể tích tứ diện khi biết thông tin về 2 cạnh đối


 Cho tứ diện ABCD , gọi d là khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD , α là góc giữa hai đường
1
thẳng AB và CD , khi đó VABCD = AB.CD.d .sin α .
6
Câu 2. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh AB = 1. Lấy M , N là 2 điểm nằm trong hình
vuông ABCD (tính cả các điểm thuộc cạnh hình vuông), và P, Q là 2 điểm nằm trong hình vuông A′B′C ′D′
(tính cả các điểm thuộc cạnh hình vuông). Giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện MNPQ bằng
1 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 2
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, =
AB 1,=
AD 3. Biết
SA
= SC = 5; SB = SD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Thể tích tứ diện MNBD bằng
bao nhiêu?
Đáp số: ______________

3. (Vợ hai sin anh sung sướng 3 đêm)


2 S ABC .S ABD .sin α
 Cho tứ diện ABCD , gọi g ( ( ABC ) ; ( ABD ) ) = α , khi đó: V =
3 AB
Câu 4. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông, BD = 4a, góc giữa hai mặt phẳng
( A′BD ) và ( ABCD ) bằng 60°. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

16 3 3 16 3 3
A. 48 3a 3 . B. a. C. a. D. 16 3a 3 .
9 3

Câu 5. Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết SBA = SCA= 90° và
AB = a, góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) bằng 60°. Thể tích của khối chóp đã cho bằng:

a3 a3 a3
A. a 3 . B. . C. . D. .
3 2 6
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Thể tích tứ diện khi biết 1 các cạnh và góc phẳng xuất phát từ cùng 1 đỉnh
 Cho tứ diện S . ABC có   = α ; CSA
ASB = γ ; BSC  = β ; ta có:
1
VS . ABC
= SA.SB.SC. 1 − cos 2 α − cos 2 β − cos 2 γ + 2cos α .cos β .cos γ
6
Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB = x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng nhau và bằng 3 x. Tìm x biết
thể tích khối tứ diện đã cho bằng 48 cm3.
A. x = 2 6. B. x = 3 6. C. x = 3 3. D. x = 2 3.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán đợt 3 liên trường THPT – Nghệ An
Câu 7. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a, BAD = ′ =
60°, BAA ′ =°
90°, DAA 120 . Thể tích
khối hộp bằng
2 3 2 3 2 3 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
2 12 3 6
Câu 8. Cho khối chóp S . ABC có= SA 6,= SB 2,= SC 4,= AB 2 10 và SBC  =° 90 , 
ASC = 120°. Thể
tích khối chóp S . ABC bằng
A. 4 2. B. 2 2. C. 6 2. D. 8 2.

5. Thể tích tứ diện gần đều


 Tứ diện gần đều ABCD là tứ diện thỏa mãn AB = CD = a; AD = BC = b; AC= BD = c.
Sau đây là một số tính chất của tứ diện gần đều:
 Tổng các góc phẳng ở mỗi đỉnh cửa tứ diện bằng 180o;
 Bốn mặt của tứ diện là các tam giác có diện tích bằng nhau;
 Bốn đường cao của tứ diện bằng nhau;
 Mỗi đường thẳng nối trung điểm của hai cặp cạnh đối là đường vuông góc chung của cặp cạnh
tương ứng đó
2
► Thể tích của tứ diện được tính bởi công thức:
= V
12
a 2 + b2 − c2 b2 + c2 − a 2 c2 + a 2 − b2 ( )( )( )
Câu 9. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′, có AB = B= ′C 5a, CC =′ BD = 6a, CD =′ AD = 7 a. Tính khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng ( CB′D′ )
Đáp số: ________
Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB = 8, AD
= CD = 5 và AC
= BC = 7. Gọi M là trung điểm của
= BD
AB. Tính khoảng cách từ A đến mp ( MCD )
55 55 55 55
A. . B. . C. . D. .
5 6 2 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
THỂ TÍCH KHỐI HỘP

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IE4

1. Nhắc lại định nghĩa về hình lăng trụ và hình hộp


 Định nghĩa hình lăng trụ
Cho hai mặt phẳng song song ( P ) và ( P′ ) .
Trong mặt phẳng ( P), cho đa giác A1 A2 … An . Qua các đỉnh
A1 , A2 , …, An vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt mặt
phẳng ( P′ ) lần lượt tại A1′, A2′ , ..., An′ .
► Hình gồm hai đa giác A1 A2 … An , A1′A2′ … An′ và các hình bình hành
A1 A2 A2′ A1′, A2 A3 A3′ A2′ , …, An A1 A1′An′ , được gọi là hình lăng trụ, kí hiệu là
A1 A2 … An . A1′A2′ … An′ .

 Định nghĩa hình hộp: hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình
hành

2. Công thức tính thể tích

 Khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao bằng h thì thể tích là: V = Sh.

3. Một số lưu ý
 Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích là V .
 Thể tích khối chóp có đỉnh là 1 đỉnh của khối lăng trụ, đáy là một mặt đáy của lăng trụ (ví dụ, khối
1
A′. ABC ) là: V ′ = V .
3
 Thể tích khối chóp có đỉnh là 1 đỉnh của khối lăng trụ, đáy là một mặt bên của lăng trụ (ví dụ, khối
2
A′.BCC ′B′ ) là: V ′ = V .
3
 Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích là V .
1
 Thể tích khối chóp A′. ABC là: V ′ = V .
6
1
 Thể tích tứ diện ACB′D′ là: V ′ = V .
3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Lăng trụ đứng


Câu 1. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có=
BC a= , AC 2a, tam giác ABC vuông tại B. Biết mặt
phẳng ( AB′C ′ ) tạo với đáy một góc 60°. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

3 3 3 3 3 3 3 3
A. a. B. a. C. 3a 3 . D. a.
2 4 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Nghệ An
Câu 2. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết khoảng cách giữa
a 3
đường thẳng B′C ′ với mặt phẳng ( A′BC ) bằng , thể tích của khối lăng trụ bằng
3

3 5 3 3 3 3 7 3 3 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
20 8 28 8
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán liên trường THPT – Nghệ An
5. Lăng trụ xiên
Câu 3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
A lên mặt phẳng ( A′B′C ′ ) trùng với trung điểm của B′C ′. Biết khoảng cách của hai đường thẳng B′C ′ và
2a 3
AC ′ bằng . Thể tích khối tứ diện ACB′B bằng
19

3 3 3 3 3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
8 2 12 4
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán đợt 3 liên trường THPT – Nghệ An

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 4. Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 4a

3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. .
4 2 3

Câu 5. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C= a 2, AC ′ 6a. Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′
′ biết AB 2=
bằng

3 3 2a 3 21 4a 3 21
A. 2a 21. B. 4a 21. C. . D. .
3 3

Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB


= BC =′ a, 
= AA = 120°. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC
ABC. A′B′C ′

3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 2 4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IE2 – Thể tích khối chóp – một số dạng toán cơ bản Website: http://thayduc.vn/
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết rằng
AB
= AA =′ a, AC
= 3a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′

2a 3 2a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 2 6
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
60°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng

a3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 2
Câu 9. Cho khối lăng tam giác ABC. A′B′C ′ có cạnh bên AA′ = 2a và tạo mặt phẳng đáy một góc bằng 60°,
diện tích tam giác ABC bằng a 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng

3a 3 a3
A. . B. a 3 . C. 3a 3 . D. .
3 3
Câu 10. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng
( BCC ′B′) bằng 30°. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

3 3 3 3 6 3 6 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
2 4 12 4
Câu 11. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, đường thẳng A′B tạo với mặt phẳng
( BCC ′B′ ) một góc 30°. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′

a3 6 a3 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

Câu 12. Cho khối hộp đứng ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,  = 120°, đường thẳng
ABC
AC1 tạo với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 45°. Tính thể tích khối hộp đã cho

a3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 13. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, góc giữa đường thẳng A′C và mặt phẳng
( ABC ) bằng 45°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng

3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6

Câu 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= AC ′
, AD 2a,=
AB a= 6a. Thể tích của khối hộp chữ
nhật ABCD. A′B′C ′D′ bằng

3a 3 2a 3
A. . B. . C. 2a 3 . D. 2 3a 3 .
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 15. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Mặt phẳng ( AB′C ′ ) tạo với mặt đáy
góc 30°. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′

3a 3 3 3a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = a 3 3. C. V = . D. V = .
8 4 8
Nguồn: Đề thi học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Nam Định
Câu 16. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , M ′ lần lượt là trung điểm của hai
a 7
cạnh AC , A′C ′. Biết AM ′ = và AM ′ ⊥ BM . Thề tích hình lăng trụ bằng:
2

a3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 8
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 2 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 17. Một người dự định sử dụng hết 1,5 m 2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Bể cá có dung tích lớn nhất là bao nhiêu?

1 3 1 3 1 3 2 3
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 6 9 2
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 2 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 18. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có AA′ = 1, tang của góc giữa hai mặt phẳng ( A′BD ) và
( ABB′A′) bằng 2. Tính thể tích của khối lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ bằng

A. 5. B. 3. C. 5 5. D. 3 3.

Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 1 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An
Câu 19. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng a. Hai đường thẳng AB′ và BC ′ vuông góc
với nhau. Tính thể tích của khối lăng trụ đó.

a3 3 a3 6 a3 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
24 8 24 8
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 liên trường THPT – Nghệ An
Câu 20. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng a. Biết khoảng cách giữa hai đường
a 15
thẳng AB và A′C bằng . Thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là
5

3a 3 3a 3 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 8 8
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Bắc Ninh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IE2 – Thể tích khối chóp – một số dạng toán cơ bản Website: http://thayduc.vn/
Câu 21. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a. Biết rằng góc
giữa hai mặt phẳng ( ACC ′ ) và ( AB′C ′ ) bằng 60°. Tính thể tích khối chóp B′. ACC ′A′

a3 a3 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 sở GD&ĐT Nam Định
Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác đều, góc giữa hai mặt phẳng ABC và
a 3
( ABC ) bằng 45°. Gọi M là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A′B và C ′M bằng .
2
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A. a 3 . B. 6a 3 . C. 3a 3 . D. a 3 3.

Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán cụm trường THPT TP Nam Định
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

You might also like