You are on page 1of 6

CHƯƠNG I: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

BÀI 1. KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN


Dạng 1: Nhận diện, số đỉnh, số mặt, số cạnh của khối đa diện; phân chia lắp ghép khối đa
diện
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: [2H1-1.1-1] Mỗi hình sau gồm một hữu hạn đa giác phẳng ( kể cả các điểm trong của nó).

(a) (b) (c) (d)


Hnh đa diện là
A. hình (a) B. hình (b). C. hình (c) D. hình (d)
Câu 2: [2H1-1.1-1] Mỗi hình sau gồm một hữu hạn đa giác phẳng ( kể cả các điểm trong của nó).

(a) (b) (c) (d)


Hình không phải đa diện là
A. hình (a) B. hình (b). C. hình (c) D. hình (d)
Câu 3: [2H1-1.1-1] Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
A. Hình chóp. B. Hình vuông. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ.
Câu 4: [2H1-1.1-1] Cho các hình khối sau:

(a) (b) (c) (d)


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải
đa diện lồi là
A. hình (a). B. hình (b). C. hình (c). D. hình (d).
Câu 5: [2H1-1.1-1] Cho các hình khối sau:

Chương I: Thể tích khối đa diện 1


(a) (b) (c) (d)
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số đa diện lồi là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6: [2H1-1.2-1] Hình đa diện trong hình vẽ sau có bao nhiêu mặt?

A. 8 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Câu 7: [2H1-1.2-1] Hình đa diện trong hình vẽ sau có bao nhiêu mặt?

A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 14 .
Câu 8: [2H1-1.2-1] Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?

A. 21 . B. 22 . C. 23 . D. 24.
Câu 9: [2H1-1.1-1] Cho một hình đa diện. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
B. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.
D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
Câu 10: [2H1-1.2-1] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối đa diện S . A1 A2 ... An có đúng n  1 mặt.
B. Khối đa diện S . A1 A2 ... An có đúng n  1 cạnh.

Chương I: Thể tích khối đa diện 2


C. Khối đa diện S . A1 A2 ... An có đúng n đỉnh.
D. Khối đa diện S . A1 A2 ... An có đúng n cạnh.

Câu 11: [2H1-1.2-1] Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
B. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
C. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
D. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
Câu 12: [2H1-1.2-1] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt.
B. Hình lập phương có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt.
C. Hình lập phương có 12 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt.
D. Hình lập phương có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.
Câu 13: [2H1-1.2-1] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt.
B. Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt.
C. Hình bát diện đều có 12 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt.
D. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.
Câu 14: [2H1-1.2-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh.
B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba cạnh.
C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
D. Số mặt cảu một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
Câu 15: [2H1-1.2-1] Cho khối chóp có đáy là đa giác lồi có 7 cạnh. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
đúng:
A. Số đỉnh của khối chóp bằng 15.
B. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó.
C. Số mặt của khối chóp bằng 14.
D. Số cạnh của khối chóp bằng.
Câu 16: [2H1-1.2-1] Khối đa diện có các mặt đều là tam giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số mặt và số đỉnh của nó bằng nhau.
B. Số mặt và số cạnh của nó bằng nhau.
C. Số mặt của nó là số chẵn.
D. Số mặt của nó là số lẻ.
Câu 17: [2H1-1.2-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng 7 .
B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh nhỏ hơn 7 .
C. Số cạnh đa diện luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 6 .
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh lớn hơn 7 .
Câu 18: [2H1-1.2-2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong một hình đa diện tổng số mặt và số cạnh nhỏ hơn số đỉnh.
B. Trong một hình đa diện tổng của số mặt và số đỉnh lớn hơn số cạnh.
C. Trong một hình đa diện tổng của số cạnh và số đỉnh nhỏ hơn số mặt.
D. Tồn tại một hình đa diện có tổng của số mặt và số đỉnh nhỏ hơn số cạnh.

Chương I: Thể tích khối đa diện 3


Câu 19: [2H1-1.2-2] Một hình chóp có 46 cạnh có bao nhiêu mặt?
A. 24 . B. 46 . C. 69 . D. 25 .
Câu 20: [2H1-1.2-2] Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt M và số cạnh C của đa
diện đó thoả mãn
A. 3C  2M . B. C  M  2 . C. M  C . D. 3M  2C .
Câu 21: [2H1-1.2-3] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C ' . Về phía ngoài khối lăng trụ này ta
ghép thêm một khối lăng trụ tam giác đều bằng với khối lăng trụ đã cho, sao cho hai khối lăng
trụ có chung một mặt bên. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy cạnh?
A. 9 . B. 12 . C. 15 . D. 18 .
Câu 22: [2H1-1.2-3] Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Về phía ngoài
khối chóp này ta ghép thêm một khối chóp tứ diện đều có cạnh bằng a , sao cho một mặt của
khối tứ diện đều trùng với một mặt của khối chóp đã cho. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy
mặt?
A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 23: [2H1-1.3-2] Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện bằng nhau?
A. 2. B. 8. C. 4. D. 6.

Câu 24: [2H1-1.3-1] (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Mặt phẳng  ABC chia khối lăng trụ
ABC.ABC thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 25: [2H1-1.4-1] Trong không gian cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Có bao nhiêu
phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b ?
A. Không có B. 1 . C. 2 . D. Vô số
Câu 26: [2H1-1.4-1] Trong không gian cho  P  và  Q  là hai mặt phẳng song song. Chọn mệnh đề đúng
trong các mệnh đề sau
A. Không có phép tịnh tiến nào biến  P  thành  Q 
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến  P  thành  Q 
C. Có đúng hai phép tịnh tiến biến  P  thành  Q 
D. Có vô số phép tịnh tiến biến  P  thành  Q 

Câu 27: [2H1-1.4-2] Trong không gian cho hai tam giác ABC và A ' B ' C ' bằng nhau ( AB  A ' B ' ;
AC  A ' C ' ; BC  B ' C ' ). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Không thể thực hiện một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia
B. Tồn tại duy nhất một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia
C. Có nhiều nhất hai phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia
D. Có thể thực hiện vô số phép tịnh tiến biến tam giác này thành tam giác kia.
Câu 28: [2H1-1.4-2] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi I , J lần luợt là trung điểm của các
1
cạnh AD , BC . Phép tịnh tiến theo vecto u  AD biến tam giác A ' IJ thành tam giác
2
A. C ' CD .

Chương I: Thể tích khối đa diện 4


B. CD ' P với P là trung điểm của B ' C ' .
C. KDC với K là trung điểm của A ' D ' .
D. DC ' D ' .
Câu 29: [2H1-1.4-2] Trong không gian một tam giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 30: [2H1-1.4-2] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có các kích thước là a , b , c a  b  c
. Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 31: [2H1-1.4-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với
 ABCD  . Hình chóp này có mặt đối xứng nào?
A. Không có. B.  SAB  . C.  SAC  . D.  SAD  .

Câu 32: [2H1-1.4-3] Trong không gian cho hai điểm I và J phân biệt. Với mỗi điểm M ta gọi M 1 là
ảnh của M qua phép đối xứng tâm DI , M 2 là ảnh của M qua phép đối xứng tâm DJ . Khi đó
hợp thành của DI và DJ biến điểm M thành điểm M 2 là
A. Phép đối xứng qua mặt phẳng. B. Phép tịnh tiến.
C. Phép đối xứng tâm. D. Phép đồng nhất.
Câu 33: [2H1-1.4-2] Trong các hình dưới đây, hình nào không có tâm đối xứng
A. Hình hộp. B. Hình lăng trụ tứ giác đều.
C. Hình lập phương. D. Tứ diện đều.
Câu 34: [2H1-1.4-2] Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 35: [2H1-1.4-2] Cho hình lập phương ABCD.ABCD tâm O (tâm đối xứng). Ảnh của đoạn thẳng
AB qua phép đối xứng tâm DO là đoạn thẳng
A. DC ' B. CD ' C. DB ' D. AC '
Câu 36: [2H1-1.4-3] Trong không gian cho hai đường thẳng song song a và b . Với mỗi điểm M ta gọi
M 1 là ảnh của M qua phép đối xứng tâm Da , M 2 là ảnh của M qua phép đối xứng tâm Db .
Khi đó hợp thành của Da  Db biến điểm M thành điểm M 2 là
A. Phép đối xứng trục B. Phép đối xứng qua mặt phẳng
C. Phép đối xứng tâm D. Phép tịnh tiến
Câu 37: [2H1-1.4-2] Tứ diện đều có mấy trục đối xứng
A. Không có B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 38: [2H1-1.4-2] Phép đối xứng qua mặt phẳng  P  biến đường thẳng  thành đường thẳng   cắt
 khi và chỉ khi
A.    P  . B.  cắt  P  .
C.  không vuông góc với  P  . D.  cắt  P  nhưng không vuông góc với  P 

Câu 39: [2H1-1.4-2] Phép đối xứng qua mặt phẳng  P  biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ
khi.

Chương I: Thể tích khối đa diện 5


A. d song song với  P  . B. d nằm trên  P  .
C. d   P  . D. d nằm trên  P  hoặc d   P  .

Câu 40: [2H1-1.4-2] Cho hai đường thẳng d và d ’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng qua mặt phẳng
biến d thành d ’ ?
A. có một. B. có hai. C. không có. D. có vô số.
Câu 41: [2H1-1.4-2] Cho hai đường thẳng phân biệt d và d ’ đồng phẳng. có bao nhiêu phép đối xứng
qua mặt phẳng biến d thành d ’ ?
A. không có. B. có một.
C. có hai. D. có một hoặc hai.
Câu 42: [2H1-1.4-2] Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B , biết rằng OA  2OB . Khi đó, tỉ
số vị tự là bao nhiêu?
1 1
A. 2 . B. 2 . C.  . D. .
2 2
Câu 43: [2H1-1.4-2] Cho hai đường thẳng song song d , d  và một điểm O không nằm trên chúng. Có
bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d  ?
A. có một. B. không có.
C. có hai. D. có một hoặc không có.
Câu 44: [2H1-1.4-2] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó.
B. Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
C. Không có phép vị tự nào biến hai điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B .
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.

Chương I: Thể tích khối đa diện 6

You might also like