You are on page 1of 9

EVENT TẾT VUI VẺ Đối tượng tham gia thi: 2007

Đề biên soạn bởi TBĐ Thời gian làm bài: 90p


Cách thức: Điền đáp án vào form
Chúc các bạn làm đề vui vẻ!

Link điền đáp án: https://forms.gle/8u98yo3nqNuxb6BMA

Câu 1: Cho a>0 m,n R. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. am + an= amn B. am .an= amn C. am - an = amn D. am+n=am .an

Câu 2: Cho biểu thức P= với x>0. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. P= B. P= C. P= D. P=

Câu 3: Cho biết mệnh đề nào sau đây sai?

A. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.

B. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một
mặt phẳng.

D. Qua hai đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.

Câu 4: Nghiệm của phương trình là:


A. 59049 B. 19124 C. 95312 D. 59048

Câu 5: Cho hình chóp ABCD gọi M, N, P, Q, S, R lần lượt là trung điểm của các
cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt
phẳng?
A. P, Q, S, D B. M, N, Q, P C. M, P, S, A D. M, R, S, C

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song
song.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song
song.

Câu 7: Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước
tính khoảng thời gian P (tính theo năm Trái Đất) mà một hành tinh cần để hoàn
thành một quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Khoảng thời gian đó được xác định
bởi hàm số P=d2, trong đó d là khoảng cách từ hành tinh đó đến Mặt Trời tính

theo đơn vị thiên văn AU (1 AU là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, tức là
1 AU khoảng 93000000 dặm). Hỏi Sao Hoả quay quanh Mặt Trời thì mất bao
nhiêu năm Trái Đất (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn)? Biết khoảng cách
từ Sao Hoả đến Mặt Trời là 1,52 AU.
A. 2,3104 B. 1,874 C. 2,301 D. 1,687

Câu 8: Cho a, b, c là ba số thực dương đôi một khác nhau đồng thời lớn hơn 1
và thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biếu thức a + b + c
là:

A. B. C. D.

Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
BC và AD. Tính góc giữa AB và CD biết MN= .

A. B. C. D.

Câu 10: Trong các hình chóp, hình chóp có số cạnh ít nhất là bao nhiêu cạnh?
A. 6 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 11: Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm nào
đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo ra 3 trong 5 điểm đã cho?
A. 8 B. 9 C. 10 D. 12

Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu mặt phẳng (P) và (Q) có 3 điểm chung thì 3 điểm đó thẳng hàng.
B. Nếu A; B; C thẳng hàng và 2 mặt phẳng (P) và (Q) có điểm chung A thì B và
C cũng là điểm chung 2 mặt phẳng đó.
C. Nếu 2 mặt phẳng (P) và (Q) có 3 điểm chung A; B; C thì B không thuộc
đường thẳng AC.
D. Nếu 3 điểm A; B; C thẳng hàng và A; B là 2 điểm chung của hai mặt phẳng
(P) và (Q) phân biệt thì C cũng là điểm chung (P) và (Q).

Câu 13: So sánh ba số: a = 10001001, b = ,

c = 11 + 22 + 33 + … + 10001000 + 10001001 + 10001002.


A. c < b < a B. b < c < a C. c < a < b D. a < c < b

Câu 14: Cho x, y, z là các số thực dương lớn hơn 1. Gọi a là số thực dương thỏa
mãn , và . Tính .

A. B. C. D.

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A,B.
SA vuông góc với đáy , M là một điểm trên cạnh AB. Gọi (P) là mặt phẳng đi
qua M và song song với SA, AD. Thiết diện của mặt phẳng (P) với hình chóp là
hình gì?
A. Hình chữ nhật B. Hình thang vuông C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 16: Cho các hàm số
và có
đồ thị như hình vẽ trên.
Đường thẳng x=6, đồ thị hàm
số và
cắt trục hoành lần lượt tại A,
B, C. Biết rằng AC=AB .

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. b= B. b=
C. a= D. b=

Câu 17: Ngày 01/01/2018, ông An đem 800 triệu đồng gửi vào ngân hàng với
lãi suất 0,5% một tháng. Từ đó, cứ tròn mỗi tháng, ông đến ngân hàng rút 6
triệu để chi tiêu cho gia đình. Hỏi đến 01/01/2019, sau khi rút tiền, số tiền tiết
kiệm của ông An còn lại bao nhiêu? Biết rằng lãi suất trong suốt thời gian ông
An gửi không thay đổi.
A. 800.1,00513 – 72 (triệu đồng) B. 1200 – 400.1,00513 (triệu đồng)
C. 800.1,00512 – 72 (triệu đồng) D. 1200 – 400.1,00512 (triệu đồng)

Câu 18: Cho a, b là các số thực khác 1. Các hàm


số có đồ thị như hình bên. Đường thẳng bất kì
song song với trục hoành và cắt đồ thị hàm số
trục tung lần lượt tại M, N, A đều thoả mãn
AN=2AM. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b=2a B. a2=b
D. ab2=1
C. ab=
Câu 19: Cho x (0; ) , biết rằng log2(sinx) + log2(cosx)=-2 và

log2(sinx + cosx)= (log2n +1). Giá trị của n bằng:


C. 2
A. B. D.

Câu 20: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn

. Giá trị của biểu thức: T = bằng:


A. 3141 B. 1083 C. 1193 D. 3251

Câu 21: Cho tứ diện ABCD có cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt
phẳng (GDC) cắt tứ diện theo một thiết diện có nửa diện tích là:

A. B. C. D.

Câu 22: Cho , Biết .

Tính: A= m + 2n + 3p + 4q.
A. 25 B. 23 C. 27 D. 21

Câu 23: Tìm bộ ba số nguyên dương (a; b; c) thoả mãn:

-2 = a + blog 2 +
clog 3.
A. (1; 3; 2) B. (2; 4; 3) C. (2; 4; 4) D. (2; 6; 4)
Câu 24: Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình

= bằng:
A. 0 B. 9 C. 80
D.

Câu 25: Biết được tính


theo a và b là:

A. B. C. D.

Câu 26: Biết rằng phương trình log22x -7log2x +9=0 có 2 nghiệm x1, x2. Giá trị
của x1x2 bằng:
A. 128 B. 84 C. 130 D. 70

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều cạnh a. Cạnh
SA vuông góc với đáy và SA= . M là một điểm khác B và ở trên SB sao cho

AM vuông góc với MD. Khi đó tỉ số bằng:

A. B. C. D.

Câu 28: Cho các số thực a, b thỏa mãn a>b>1 và . Giá

trị của biểu thức P = bằng

A. B. C. D.

Câu 29: Gọi a là giá trị nhỏ nhất của với n


và n Hỏi có bao nhiêu giá trị của n để
A. B. C. D.

Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có SA(ABCD) và đáy ABCD là hình vuông
tâm O. Gọi I là trung điểm của SC. Xét các khẳng định sau:

1. OI(ABCD)
2. BDSC
3. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD.
4. SB=SC=SD

Trong bốn khẳng định trên, số khẳng định sai là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có

Câu 31: Cho các số thực dương a; b; c với a>1, b thỏa mãn:

. Số bộ (a; b; c) thỏa mãn


điều kiện:

A. B. C. D.

Câu 32: Cho bất phương trình (logx+1)(logx - 4)<0. Có bao nhiêu số nguyên x
thỏa mãn bất phương trình trên.
A. 9998 B. 9999 C. 10000 D. 10001

Câu 33: Cho a, b là các số thực dương và phương trình Ln(ax).Ln(bx)=2024 có


2 nghiệm phân biệt m, n. Giá trị nhỏ nhất của S=(6a2+12b2)(36m2n2+1) là

.Tính .
A. 7 B. 8 C. 9 D. 12
Câu 34: Có x,y,z là các số thực thỏa mãn 4x+9y+16z=2x+3y+4z. Giá trị lớn nhất
của biểu thức P=2x+1+3y+1+4z+1 bằng:

A. B. C. D.

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD), cạnh
AB=3a, AD=CD=a. Tam giác SAB cân tại S có SA=2a. Mặt phẳng (P) song
song với SA, AB cắt các cạnh AD, BC, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q. Đặt
AM=x ( 0<x<a). Gọi r là giá trị bán kính khi tứ giác MNPQ ngoại tiếp được
đường tròn. Bán kính đường tròn đó là:
C. a
A. B. D.

Câu 36: Cho các số thực x, y thỏa mãn . Biết rằng

= với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức a2+b2 bằng:
A. 88218 B. 88200 C. 9810 D. 1090

Câu 37: Số nghiệm nguyên của bất phương trình:


≥0

là:
A. 2 B. 99 C. 97 D. 100

Câu 38: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
sao cho hàm số

xác định với mọi x (1;+ ).


Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng:
A. 2013006 B. 2012943 C. 2012938 D. 2012937

Câu 39: Xét tứ diện OA, OB, OC đôi một vuông


góc. Gọi lần lượt là góc giữa các đường
thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng (ABC) (hình
vẽ).

Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức


là:
A. 125 B. 85
C. 45 D. Đáp án khác.

Câu 40: Cho a,b,c là 3 số thay đổi thỏa mãn a>1, b>1, c>1; a+b+c=6;
ab+bc+ca=11. Giả sử x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 1
+logx(bc)=2logaxx. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=x1x2 là:

A. B. C. D.

Đề nghị làm bài nghiêm túc, không thực hiện các hành vi gian lận.

You might also like