You are on page 1of 8

Mã 317

TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Câu 1: Cho hàm số có đạo hàm trên R và hàm số có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số có nghịch biến trên khoảng:


A. ( ; 1) B. ( - ;0) C. (0 ; + ) D. ( - ; )

Câu 2: Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Tính diện
tích toàn phần của hình nón đó.
A. 12 a2 B. 6 a2 C. 3 a2 D. 24 a2
Câu 3: Đạo hàm của hàm số = (2x2 + x – 1) là:
A. = B. =

C. = D. =

Câu 4: Mặt cầu ( ) bán kính 5 có tâm cách mặt phẳng một khoảng bằng 3 thì giao tuyến của ( )
và mặt phẳng là một đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 4 B. 8 C. 3 D. 2

Câu 5: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, vuông góc với mặt phẳng , = 5,
= 3, = 4. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng :
A. = B. = C. = D. =5

Câu 6: Anh H mua một chiếc tivi có giá 18 triệu đồng tại một trung tâm điện máy và thanh toán theo
phương thức trả góp. Sau đúng một tháng kể từ ngày mua anh H bắt đầu trả tiền cho trung tâm điện máy, hai
lần trả tiền liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền trả mỗi tháng là 1,5 triệu đồng và chịu lãi xuất số tiền
chưa trả là 0,5%/tháng, tháng cuối có thể trả số tiền ít hơn 1,5 triệu đồng. Số tiền anh H trả cho trung tâm
điện máy ở tháng cuối gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 893200 đồng B. 609900 đồng C. 606900 đồng D. 890100 đồng

Câu 7: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A,B,C,D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

1
A. = B. = C. = D. =

Câu 8: Nghiệm của phương trình = 3 là


A. 7 B. 9 C. 10 D. 8

Câu 9: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình


A. B. C. D.

Câu 10: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Tìm số giá trị nguyên m để phương trình =
m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ ]

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 11: Cho hình trụ có chiều cao bằng 12cm. Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục
4cm, ta được thiệt diện có chu vi bằng 36cm. Thể tích của khối trụ đã cho bằng:
A. 1248 B. 1200 C. 300 D.
624

Câu 12: Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu ( ; 2 ). Tập hợp các tiếp điểm của các tiếp tuyến đi qua A là
một đường tròn có bán kính bằng . Tính độ dài đoạn thẳng OA:
A. 4 B. C. 2 D. 2

Câu 13: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là :


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình là :


A. B. C. D.

2
Câu 15: Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình nghiệm
đúng với mọi giá trị thực của x là:
A. 4 B. 1 C. 0 D. 2

Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại A, = , =
, đường thẳng tạo với mặt phẳng ( ) một góc . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại
tiếp hình lăng trụ đã cho?
A. S = 3 a2 B. S = 24 a2 C. S = 4 a2 D. S = 6 a2
Câu 17: Mệnh đề nào sau đấy đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp
B. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.

Câu 18: Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao, bán kính mặt đáy của hình nón. Công thức tính
thể tích của khối nón là :
A. B. C. D.

Câu 19: Phương trình có số nghiệm là:


A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 20: Cho hàm y = có bảng biến thiên như sau:


x -1 1
0

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 21: Tập xác định của hàm số y = là:


A. B. C. D.

Câu 22: Đạo hàm của hàm số y = là:


A. B. C. D.

Câu 23: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm
số là:
A. {-1} B. {-1;6} C. {-1;7} D. {6}

Câu 24: Cho là số thực dương . Giá trị của bằng :


A. 8 B. 16 C. 2 D. 4

Câu 25: Để rào một khu đất có hai phần hình chữ nhật cho gia đình trồng cây cảnh, bác Nam sử dụng
30.000.000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E trước khuôn viên nhà dọc theo một con sông (như hình
vẽ). Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông thì chi phí nguyên vật liệu là 120.000 đồng/mét, còn đối

3
với ba mặt hàng rào song song với nhau thì chi phí nguyên vật liệu 100.000 đồng/mét (tính theo chiều dài).
Diện tích đất lớn nhất bác Nam rào được là:

A. 3125 B. 6250 C. 50 D. 1250

Câu 26: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật. Trên cạnh lấy các điểm
sao cho . Biết . Tính .
A. 59 B. 6 C. 17 D. 8

Câu 27: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến
trên R là:
A. B. C. D.

Câu 28: Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp
điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh lần lượt là 4,3,2. Tích bán kính của ba
hình cầu trên bằng:
A. 6 B. 9 C. 12 D. 3

Câu 29: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng:


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và
C. Hàm số luôn đồng biến trên R
D. Hàm số luôn nghịch biến trên R

Câu 30: Cho hàm số y = xác định trên R và hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị
của hàm số y = là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 31:

4
Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số nào?
A. B.
C. D.

Câu 32: Đồ thị của hàm số y = được cho bởi hình vẽ sau:

Số nghiệm của phương trình là


A. 4 B. 3 C. 2 D. 0

Câu 33: Diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao bằng 3a và bán kính đáy bằng a là:
A. 3 a2 B. 6 a2 C. 12 a2 D. 9 a2
Câu 34: Tập nghiệm của phương trình là:
A. {-1;-2} B. {-2;2} C. {1;2} D. {-1;2}

Câu 35: Tập nghiệm của bất phương trình là:


A. ( ) B. (0;64) C. ( ) D. (0;6)
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh , . Diện tích
xung quanh của hình nón có đỉnh là và đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông bằng:
A. a2 B. 2 a2 C. D. a2

Câu 37: Tập xác định của hàm số là:


A. R B. ( ) C. D. ( )
Câu 38: Cho thỏa mãn điều kiện . Tính giá trị của biểu thức

A. B. C. D.

Câu 39: Cho hình chóp tam giác đều với . Diện tích của mặt cầu tâm A và tiếp
xúc với mặt phẳng bằng:
A. B. C. D.
Câu 40: Cho phương trình với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
để phương trình có nghiệm?
A. 21 B. 19 C. 20 D. 9

5
Câu 41: Cho hàm số y = xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số có hai điểm cực trị
B. Hàm số có hai điểm cực tiểu
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng -3
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng -4

Câu 42: Cho hàm số y = có đạo hàm R. Số điểm cực trị của hàm số
y= là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 43: Cho khối chóp có vuông góc với mặt phẳng , tam giác vuông cân tại B,
tam giác cân tại A. Thể tích V của khối chóp là
A. B. C. D.

Câu 44: Một khối bê tông có dạng hình lăng trụ đứng với độ dài các cạnh đáy là 3dm, 4dm, 5dm, độ dài
cạnh bên là 6dm. Thể tích khối bê tông bằng

A. 216 B. 72 C. 24 D. 36

Câu 45: Cho và . Tính giá trị của biểu thức .


A. P = 31 B. P = 108 C. P =13 D. P = 30

Câu 46: Nếu đặt thì phương trình trở thành phương trình nào?
A. B. C. D.

Câu 47: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. B.

6
C. D.

Câu 48: Cho khối chóp có thể tích bằng và diện tích đáy bằng . Chiều cao của khối chóp đó
là:
A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 6cm

Câu 49: Thể tích V của khối cầu có bán kính là


A. B. C. D.
Câu 50: Cho hàm số y = có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 2 B. x = 1 C. x = 5 D. x = 0

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.C 4.A 5.A 6.C 7.B 8.B 9.B 10.B
11.C 12.D 13.C 14.C 15.B 16.D 17.A 18.C 19.C 20.C
21.B 22.B 23.C 24.B 25.B 26.B 27.B 28.D 29.A 30.A
31.C 32.A 33.B 34.D 35.A 36.D 37.D 38.D 39.A 40.B
41.D 42.C 43.A 44.D 45.C 46.B 47.D 48.D 49.B 50.A
7
8

You might also like