You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2023

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
BTN Bài tập nhóm
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật Kinh tế, CLC Luật KT
Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Nguyễn Văn Đợi – GVC – Phó trưởng Bộ môn, phụ trách Bộ
môn
E-mail: doicho1966@yahoo.com.vn
ĐTDĐ: 0975376246
1.2. Th.S. Ninh Thị Hồng
E-mail: ninhhong.hlu.@gmail.com
ĐTDĐ: 0904929559
1.3. Giảng viên thỉnh giảng: Th.S. Nguyễn Như Quảng
E-mail: nguyennhuquang@tlu.edu.vn
ĐTDĐ: 0948713468
Văn phòng Khoa lí luận chính trị
Phòng1409, tầng 14, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 024. 37731464; 024. 38354642
Giờ làm việc: 7h30-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
Triết học Mác- Lênin
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị Mác-Lênin cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản của học thuyết Kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về hàng
hóa,sản xuất hàng hóa và sản xuất hàng hóa trong phương thức sản xuất
3
TBCN; về những vấn đề kinh tế chính trị cơ bản của Việt Nam trong tiến
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua những
nội dung sau:
Vấn đề 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin.
Vấn đề 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường.
Vấn đề 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Vấn đề 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở
Viêt Nam.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Vấn đề 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin.
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác-
Lênin.
1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Vấn đề 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường.
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
Vấn đề 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư.
3.2. Tích lũy tư bản.
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường.
Vấn đề 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
4
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5. 2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
5.3. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Vấn đề 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam.
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
* Về kiến thức
Sau khi học xong học phần này người học sẽ nắm được những tri thức
kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về, sản xuất hàng hóa, hàng hóa,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Cụ thể:
K1. Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của
kinh tế chính trị Mác – Lênin;
K2. Nắm được những nội dung cơ bản về hàng hóa, thị trường và vai
trò của các chủ thể tham gia thị trường; Nắm được những nội dung cơ bản
về giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường;Nắm được những nội dung
cơ bản về cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường;
K3. Nắm được những nội dung cơ bản về kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Nắm được
những nội dung cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam.
* Về kĩ năng
S4. Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu, giải thích và
bình luận được các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế.
Hình thành kỹ năng tư duy, tầm nhìn của người học khi tham gia vào hệ
thống các hoạt động kinh tế xã hội.
S5. Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của
người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn; Có khả
năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn Chủ nghĩa xã
5
hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và
các môn khoa học pháp lí.
S6. Hình thành kĩ năng tư duy logic, khoa học; Phát triển các kĩ năng
phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề khoa học trong lĩnh
vực Kinh tế chính trị học.
* Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lí cơ bản của kinh tế
chính trị Mác-Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái.
T8. Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
T9. Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin cho sinh viên;
Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn,
từ đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
CĐR của của CTĐT của CTĐT của CTĐT
học phần
K13 S28 T45 T46
K1 x
K2 x
K3 x
S4 x
S5 x
S6 x
T7 x x
T8 x x
T9 x x

6
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được các giai 1B1. Phân tích được 1C1. Phân biệt
Đối đoạn cơ bản trong quá các giai đoạn cơ bản được quy luật
tượng, trình phát triển tư tưởng trong quá trình phát kinh tế với
phương kinh tế của loài người. triển tư tưởng kinh tế chính sách kinh
pháp 1A2. Nêu được khái niệm của loài người. tế.
nghiên kinh tế chính trị. 1B2. Phân tích được 1C2. Phân biệt
cứu và 1A3. Nêu được quan niệm đối tượng nghiên cứu được đối tượng
chức trước C.Mác về đối tượng của kinh tế chính trị nghiên cứu của
năng của nghiên cứu của kinh tế Mác – Lênin theo kinh tế chính trị
kinh tế chính trị. nghĩa hẹp và theo Mác – Lênin
chính trị1A4. Nêu được đối tượng nghĩa rộng. với các khoa
Mác – nghiên cứu của kinh tế 1B3. Phân tích được học kinh tế
Lênin chính trị Mác - Lênin. phương pháp biện khác.
1A5. Nêu được mục đích chứng duy vật và
nghiên cứu của kinh tế phương pháp trừu
chính trị Mác - Lênin. tượng hóa khoa học.
1A6. Nêu được khái niệm 1B4. Phân tích được
quy luật kinh tế. các chức năng của
1A7. Nêu được các kinh tế chính trị Mác
phương pháp nghiên cứu – Lênin.
của kinh tế chính trị Mác –
Lênin.
1A8. Nêu được các chức
năng của của kinh tế chính
trị Mác - Lênin.
2. 2A1. Nêu được khái niệm 2B1. Phân tích được 2C1. Liên hệ
Hàng sản xuất hàng hoá. hai điều kiện ra đời với thực tiễn để
hóa, thị 2A2. Nêu được hai điều và tồn tại của sản chứng minh
trường kiện ra đời và tồn tại của xuất hàng hoá. cho luận điểm:
7
và vai sản xuất hàng hoá. 2B2. Phân tích được Hiến pháp 1992
trò của 2A3. Nêu được khái niệm hai thuộc tính của là căn cứ pháp
các chủ và hai thuộc tính của hàng hàng hoá và mối lý nhằm tạo ra
thể tham hoá. quan hệ giữa chúng. điều kiện đủ để
gia thị 2A4. Nêu được tính hai 2B3. Phân tích được sản xuất hàng
trường mặt của lao động sản xuất tính chất hai mặt của hoá tồn tại và
hàng hoá. lao động sản xuất phát triển trong
2A5. Nêu được mặt lượng hàng hoá. nền kinh tế ở
của giá trị hàng hoá và 2B4. Phân tích được nước ta.
khái niệm thời gian lao sự ảnh hưởng của 2C2. Phân tích
động xã hội cần thiết. từng yếu tố đến được mối quan
2A6. Nêu được khái niệm lượng giá trị của hệ giữa lao
của các yếu tố ảnh hưởng hàng hoá. động cụ thể và
đến lượng giá trị hàng hoá: 2B5. Phân tích được lao động trừu
năng suất lao động; cường đặc điểm của từng tượng để chỉ ra
độ lao động; lao động giản hình thái giá trị. mâu thuẫn cơ
đơn; lao động phức tạp. 2B6. Phân tích được bản của nền sản
2A7. Nêu được 4 hình thái tiền là hàng hoá đặc xuất hàng hoá.
giá trị dẫn đến sự ra đời biệt. 2C3. Liên hệ để
của tiền. 2B7. Phân tích được đưa ra được các
2A8. Nêu được bản chất chức năng thước đo biện pháp cơ
của tiền. giá trị của tiền. bản làm giảm
2A9. Nêu được 5 chức 2B8. Phân tích được lượng giá trị
năng của tiền. chức năng phương của một đơn vị
2A10. Nêu được khái niệm tiện lưu thông của hàng hoá.
dịch vụ. tiền. 2C4. Liên hệ
2A11. Nêu được một số 2B9. Phân tích được với thực tế để
hàng hóa đặc biệt. chức năng phương thấy được các
2A12. Nêu được khái niệm tiện thanh toán của yếu tố tác động
thị trường theo nghĩa hẹp tiền. tới giá cả thị
và theo nghĩa rộng. 2B10. Phân tích được trường.
2A13. Nêu được vai trò nội dung và các tác 2C5. Liên hệ
của thị trường. động của quy luật giá với thực tế để
2A14. Nêu được khái niệm trị. thấy được tác

8
cơ chế thị trường; nền kinh 2B11. Phân tích được động của lạm
tế thị trường. nội dung và các tác phát đối với sản
2A15. Nêu được ưu thế và động của quy luật xuất và đời
khuyết tật của nền kinh tế cung cầu. sống.
thị trường. 2B12. Phân tích được 2C6. Liên hệ
2A16. Nêu được các quy nội dung và các tác với thực tiễn ở
luật kinh tế chủ yếu của thị động của quy luật Việt Nam để
trường và các khái niệm cạnh tranh. thấy được
liên quan trong mỗi quy những tác động
luật. của quy luật giá
2A17. Nêu được trị.
Vai trò của một số chủ thể 2C7. Liên hệ
chính tham gia thị trường với thực tiễn ở
(người sản xuất; người tiêu Việt Nam để
dùng; các chủ thể trung thấy được
gian trong thị trường; nhà những tác động
nước). của quy luật
cung cầu.
2C8. Liên hệ
với thực tiễn ở
Việt Nam để
thấy được
những tác động
của quy luật
cạnh tranh.
3. 3A1. Nêu được công thức 3B1. Phân tích được 3C1. Chứng
Giá trị chung của tư bản và mâu mâu thuẫn của công minh được
thặng dư thuẫn của nó. thức chung của tư hàng hoá sức
trong 3A2. Nêu được hai điều bản. lao động là
nền kinh kiện biến sức lao động 3B2. Phân tích được hàng hoá đặc
tế thị thành hàng hoá và hai hai thuộc tính của biệt.
trường thuộc tính của hàng hoá sức hàng hoá sức lao 3C2. Liên hệ lí
lao động. động và tính đậc biệt luận tiền công
3A3. Nêu được tính đặc của hai thuộc tính đó. của C. Mác với

9
biệt của hàng hóa sức lao 3B3. Phân tích được chính sách tiền
động. quá trình sản xuất giá lương ở nước ta
3A4. Nêu được các khái trị thặng dư. hiện nay.
niệm: giá trị thặng dư; tư 3B4. Làm rõ được 3C3. Đánh giá
bản, tư bản bất biến, tư vai trò khác nhau của được tác dụng
bản khả biến. C và V trong việc tạo của việc tăng
3A5. Nêu được khái niệm ra giá trị thặng dư. tốc độ chu
và công thức tính tỉ suất 3B5. Làm rõ được ý chuyển của tư
giá trị thặng dư. nghĩa của tỉ suất giá bản.
3A6. Nêu được khái niệm trị thặng dư. 3C4. Từ luận
và công thức tính khối 3B6. Phân tích được điểm về tư bản
lượng giá trị thặng dư. phương pháp sản cố định, tư bản
3A7. Nêu được khái niệm xuất giá trị thặng dư lưu động rút ra
giá trị thặng dư tuyệt đối, tuyệt đối và phương được ý nghĩa
giá trị thặng dư tương đối. pháp sản xuất giá trị đối với việc
3A8. Nêu được khái niệm thặng dư tương đối. quản lí và sử
giá trị thặng dư siêu ngạch. 3B7. Phân biệt được dụng tài sản
3A9. Nêu được bản chất giá trị thặng dư của các doanh
của tiền công và các hình tương đối và giá trị nghiệp.
thức tiền công. thặng dư siêu ngạch. 3C5. Liên hệ
3A10. Nêu được khái niệm 3B8. Phân tích được được các hình
tiền công danh nghĩa và quan niệm của C. thức biểu hiện
tiền công thực tế. Mác về tiền công và của giá trị
3A11. Nêu được bản chất mối quan hệ của tiền thặng dư trong
của tích lũy tư bản và các công với giá trị hàng nền kinh tế thị
nhân tố ảnh hưởng đến hoá sức lao động. trường ở Việt
quy mô tích lũy tư bản. 3B9. Phân tích được Nam.
3A12. Nêu được hệ quả các yếu tố ảnh hưởng
của tích lũy tư bản. đến tiền công danh
3A13. Nêu được khái niệm nghĩa và tiền công
và viết được công thức thực tế.
tổng quát về tuần hoàn của 3B10. Phân tích được
tư bản. các khái niệm: Cấu
3A14. Nêu được khái niệm tạo hữu cơ của tư

10
chu chuyển của tư bản. bản, tích tụ tư bản và
3A15. Nêu được khái niệm tập trung tư bản.
tư bản cố định và tư bản 3B11. Phân tích được
lưu động. ba giai đoạn tuần
3A16. Nêu được khái niệm hoàn của tư bản.
chi phí sản xuất TBCN. 3B12. Phân tích được
3A17. Nêu được định nghĩa các yếu tố ảnh hưởng
lợi nhuận. đến thời gian chu
3A18. Nêu được khái niệm chuyển và tốc độ chu
và công thức tính tỉ suất lợi chuyển của tư bản.
nhuận. 3B13. Phân biệt được
3A19. Nêu được các nhân tư bản cố định với tư
tố ảnh hưởng đến tỷ suất bản lưu động và làm
lợi nhuận. rõ được các dạng hao
3A20. Nêu được các khái mòn của tư bản cố
niệm và công thức tính: tỷ định.
suất lợi nhuận bình quân, 3B14. Phân biệt được
lợi nhuận bình quân, giá cả chi phí sản xuất
sản xuất. TBCN với chi phí
3A21. Nêu được khái niệm thực tế của xã hội.
lợi nhuận thương nghiệp. 3B15. Phân tích được
3A22. Nêu được khái niệm lợi nhuận là hình
lợi tức và tỉ suất lợi tức. thức biểu hiện của
3A23. Nêu được các khái giá trị thặng dư.
niệm: địa tô TBCN, địa tô 3B16. Phân tích được
chênh lệch, địa tô tuyệt các yếu tố ảnh hưởng
đối. đến tỷ suất lợi nhuận.
3A24. Nêu được bản chất 3B17. Phân tích được
và ví dụ về giá cả ruộng đất. cạnh tranh giữa các
ngành với sự hình
thành lợi nhuận bình
quân và giá cả sản
xuất.
3B18. Phân tích

11
được cơ chế hình
thành lợi nhuận
thương nghiệp.
3B19. Làm rõ được
bản chất và nguồn
gốc của lợi tức.
3B20. Phân tích được
cơ chế hình thành địa
tô chênh lệch và địa
tô tuyệt đối.
4. 4A1. Nêu được những 4B1. Phân tích được 4C1. Làm rõ
Cạnh nguyên nhân cơ bản của sự những nguyên nhân được những nét
tranh và chuyển biến từ CNTB tự cơ bản của sự chuyển khác biệt căn
độc do cạnh tranh sang CNTB biến từ CNTB tự do bản của CNTB
quyền độc quyền (nguyên nhân cạnh tranh sang độc quyền với
trong nền xuất hiện các tổ chức độc CNTB độc CNTB tự do
kinh tế quyền). quyền(nguyên nhân cạnh tranh.
thị tường 4A2. Nêu được 5 đặc điểm xuất hiện các tổ chức
kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền).
độc quyền. 4B2. Phân tích được
4A3. Nêu được mối quan hệ 3 đặc điểm:
giữa cạnh tranh và độc - Tập trung sản xuất
quyền. và các tổ chức độc
4A4. Nêu được nguyên quyền.
nhân ra đời và bản chất - Tư bản tài chính
của độc quyền nhà nước. - Xuất khẩu tư bản.
4A5. Nêu được những 4B3. Trình bày được
biểu hiện chủ yếu của độc những biểu hiện mới
quyền nhà nước trong chủ của ba đặc điểm trên.
nghĩa tư bản. 4B4. Phân tích được
4A6. Nêu được vai trò tích những biểu hiện chủ
cực, hạn chế và xu hướng yếu của độc quyền
vận động của CNTB. nhà nước.
5. 5A1. Nêu được khái niệm 5B1. Phân tích được 5C1. Làm rõ

12
Kinh tế kinh tế thị trường định tính tất yếu khách được những nét
thị hướng xã hội chủ nghĩa ở quan của việc phát khác biệt căn
trường Việt Nam. triển kinh tế thị bản giữa kinh tế
định 5A2. Nêu được tính tất trường định hướng thị trường và
hướng xã yếu khách quan của việc xã hội chủ nghĩa ở kinh tế thị
hội chủ phát triển kinh tế thị Việt Nam. trường định
nghĩa và trường định hướng xã hội 5B2. Phân tích được hướng xã hội
các quan chủ nghĩa ở Việt Nam. những đặc trưng của chủ nghĩa ở
hệ lợi ích 5A3. Nêu được đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam.
kinh tế ở của kinh tế thị trường định định hướng xã hội
Việt Nam hướng xã hội chủ nghĩa ở chủ nghĩa ở Việt
Việt Nam. Nam.
5A4. Nêu được các khái 5B3. Phân tích được
niệm: Thể chế; thể chế những nhiệm vụ chủ
kinh tế; thể chế kinh tế thị yếu để hoàn thiện thể
trường định hướng xã hội chế kinh tế thị trường
chủ nghĩa. định hướng xã hội
5A5. Nêu được lý do phải chủ nghĩa ở Việt
thực hiện hoàn thiện thể Nam.
chế kinh tế thị trường định 5B4. Phân tích được
hướng xã hội chủ nghĩa. sự thống nhất và mâu
5A6. Nêu được nội dung thuẫn trong các quan
hoàn thiện thể chế kinh tế hệ lợi ích kinh tế.
thị trường định hướng xã 5B5. Làm rõ được
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. các quan hệ lợi ích
5A7. Nêu được khái niệm kinh tế cơ bản trong
lợi ích kinh tế; bản chất, nền kinh tế thị
biểu hiện và vai trò của lợi trường.
ích kinh tế. 5B6. Phân tích được
5A8. Nêu được khái niệm vai trò nhà nước trong
về quan hệ lợi ích kinh tế. đảm bảo hài hòa các
5A9. Nêu được các nhân tố quan hệ lợi ích.
ảnh hưởng đến quan hệ lợi
ích kinh tế.

13
5A10. Nêu được một số
quan hệ lợi ích kinh tế cơ
bản trong nền kinh tế thị
trường.
5A11. Nêu được vai trò
nhà nước trong đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích.
6. 6A1. Nêu được khái niệm 6B1. Phân tích được 6C1. Đánh giá
Công cách mạng công nghiệp. tính tất yếu khách những thành
nghiệp 6A2. Khái quát lịch sử các quan và nội dung của tựu đạt được và
hóa, hiện cuộc cách mạng công công nghiệp hóa, những hạn chế
đại hóa nghiệp. hiện đại hóa ở Việt của sự nghiệp
và hội 6A3. Nêu được vai trò của Nam. công nghiệp
nhập cách mạng công nghiệp 6B2. Phân tích được hóa, hiện đại
kinh tế đối với phát triển. quan điểm và những hóa ở Việt Nam
quốc tế 6A4. Nêu được khái niệm giải pháp để thực hiện nay.
của Việt công nghiệp hóa. hiện công nghiệp 6C2. Đánh giá
Nam 6A5. Nêu được các mô hóa, hiện đại hóa ở những thành
hình công nghiệp hóa tiêu Việt Nam trong bối tựu đạt được và
biểu trên thế giới. cảnh cuộc cách mạng những hạn chế
6A6. Nêu được tính tất công nghiệp lần thứ của hội nhập
yếu của công nghiệp hóa, tư. kinh tế quốc tế
hiện đại hóa ở Việt Nam. 6B3. Phân tích được đối với Việt
6A7. Nêu được nội dung tính tất yếu và những Nam hiện nay.
của công nghiệp hóa, hiện tác động của hội
đại hóa ở Việt Nam. nhập kinh tế quốc tế
6A8. Nêu được quan điểm đối với Việt Nam.
và những giải pháp để thực 6B4. Phân tích được
hiện công nghiệp hóa, hiện những phương hướng
đại hóa ở Việt Nam trong nhằm nâng cao hiệu
bối cảnh cuộc cách mạng quả hội nhập kinh tế
công nghiệp lần thứ tư. quốc tế trong phát
6A9. Nêu được khái niệm triển của Việt Nam.
hội nhập kinh tế quốc tế.

14
6A10. Nêu được tính tất
yếu khách quan của hội
nhập kinh tế quốc tế đối
với Việt Nam.
6A11. Nêu được những tác
động của hội nhập kinh tế
quốc tế đối với Việt Nam.
6A12. Nêu được những
phương hướng nhằm nâng
cao hiệu quả hội nhập kinh
tế quốc tế trong phát triển
của Việt Nam.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 8 4 2 14
Vấn đề 2 17 12 8 37
Vấn đề 3 24 20 5 51
Vấn đề 4 6 4 1 11
Vấn đề 5 11 6 1 19
Vấn đề 6 12 4 2 18
Tổng 78 50 19 147
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức Kỹ năng Năng lực
Mục
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1. X
1A2. X
1A3. X
1A4 X
1A5. X

15
1A6. X
1A7. X
1A8. X
1B1 X X
1B2 X X
1B3. X X
1B4 X X
1C1 X X x
1C2 X X x
2A1 X
2A2 X
2A3 X
2A4 X
2A5 X
2A6 X
2A7 X
2A8 X
2A9 X
2A10 X
2A11 X
2A12 X
2A13 X
2A14 X
2A15 X
2A16 X
2A17 X
2B1 X X
2B2 X X
2B3 X X
2B4 X X
2B5 X X
2B6 X X
2B7 X X

16
2B8 X X
2B9 X X
2B10 X X
2B11 X X
2B12 X X
2C1 X X X X
2C2 X X X X
2C3 X X X X
2C4 X X X X
2C5 X X X X
2C6 X X X X
2C7 X X X X
2C8 X X X X
3A1 X
3A2 X
3A3 X
3A4 X
3A5 X
3A6 X
3A7 X
3A8 X
3A9 X
3A10 X
3A11 X
3A12 X
3A13 X
3A14 X
3A15 X
3A16 X
3A17 X
3A18 X
3A19 X
3A20 X

17
3A21 X
3A22 X
3A23 X
3A24 X
3B1 X X
3B2 X X
3B3 X X
3B4 X X
3B5 X X
3B6 X X
3B7 X X
3B8 X X
3B9 X X
3B10 X X
3B11 X X
3B12 X X
3B13 X X
3B14 X X
3B15 X X
3B16 X X
3B17 X X
3B18 X X
3B19 X X
3B20 X X
3C1 X X X X
3C2 X X X X
3C3 X X X X
3C4 X X X X
3C5 X X X X
3C6 X X X X
3C7 X X X X
4A1 X
4A2 X

18
4A3 X
4A4 X
4A5 X
4A6 X
4B1 X X
4B2 X X
4B3 X X
4B4 X X
4C1 X X
5A1 X
5A2 X
5A3 X
5A4 X
5A5 X
5A6 X
5A7 X
5A8 X
5A9 X
5A10 X
5A11 X
5B1 X X X
5B2 X X X
5B3 X X X
5B4 X X X
5B5 X X X
5B6 X X X
5C1 X X
6A1 X
6A2 X
6A3 X
6A4 X
6A5 X
6A6 X

19
6A7 X
6A8 X
6A9 X
6A10 X
6A11 X
6B1 X X X
6B2 X X X
6B3 X X X
6B4 X X X
6C1 X X
6C2 X X
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị
Quốc gia Sự thật- Hà nội. 2021
2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin,
(dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, từ 2002 đến
nay.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, phần Kinh tế chính trị, Nxb. CTQG, Hà Nội, từ 2008
đến nay.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế chính trị,
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. CTQG, Hà nội, từ năm
2000 đến nay.
* Sách
1. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội 1994, tập 25,
Phần I.
2. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB
20
Giáo dục Hà Nội, 1992, tr.71, 72, 74.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày
03/6/2017 về « Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ».
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb. CTQG, Hà Nội.
5. Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) « về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ».
8.3. Websites:
1. http://www.cpv.org.vn
2. http://www.tapchicongsan.org.vn
3. http://www.marxists.org/vietnamese/

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC


9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tuần Vấn đề Semina
LT LVN TNC KTĐG số
r
1 1, 2 4 2 8 7
2 2, 3 4 2 8 8
3 3 4 2 8 7
4 4, 5 2 4 8 8
5 5, 6 2 4 7 8 Làm BTCN
Tổng số tiết 16 14 39 38 30

9.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 01: Vấn đề 1, 2
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tiết
dạy -học
Lí thuyết 4 - Khái quát về * Đọc:
học phần Kinh 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình
21
tế chính trị Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dành cho
Mác-Lênin. bậc đại học hệ không chuyên lý luận
-Đối tượng chính trị). NXB Chính trị Quốc gia sự
nghiên cứu của thật, Hà nội 2021, tr. 11- 32 ; tr.34 – 45 ;
KTCT tr. 46 - 51
- Sản xuất 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Giáo trình
hàng hóa Kinh tế chính trị Mác-Lênin, (dùng cho
- Hàng hóa. các khối ngành không chuyên Kinh tế -
2 - Phương pháp Quản trị kinh doanh trong các trường đại
nghiên cứu học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội,
KTCT 2002, tr. 7-24, 49-71.
Seminar 1 - Nguồn gốc, 3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình
bản chất của những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
tiền Mác-Lênin, phần Kinh tế chính trị, Nxb.
- Chức năng CTQG, Hà Nội, 2014, tr. 183-211.
của tiền.
LVN 8 LVN theo nội dung TL
- Quá trình hình thành môn KTCT học Mác Lê nin
TNC 7
- Chức năng của môn KTCT học Mác Lê nin
Tư vấn Trên lớp
Tuần 02: Vấn đề 2, 3
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tiết
dạy -học
Lí thuyết 4 - Khái niệm: Thị * Đọc:
trường, cơ chế thị 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
trường, nền kinh tế trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin
thị trường. (dành cho bậc đại học hệ không
- Một số quy luật chuyên lý luận chính trị). NXB
kinh tế chủ yếu của Chính trị Quốc gia sự thật, Hà nội
thị trường. 2021, tr. 56- 76 ; tr. 84 – 93
- Công thức chung 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Giáo
của tư bản và mâu trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin,
thuẫn của nó. (dùng cho các khối ngành không
22
- Hàng hóa sức lao chuyên Kinh tế - Quản trị kinh
động. doanh trong các trường đại học, cao
- Quá trình sản xuất đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002,
giá trị thặng dư ; tr. 71-82, 85-91.
khái niệm giá trị 3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
thặng dư. trình những nguyên lý cơ bản của
Seminar 2 - Ưu thế, khuyết tật chủ nghĩa Mác-Lênin, phần Kinh tế
2 của nền kinh tế thị chính trị, Nxb. CTQG, Hà Nội,
trường. 2014, tr. 211-233.
- Tư bản bất biến, tư
bản khả biến.
- Tỷ suất giá trị
thặng dư, khối lượng
giá trị thặng dư.
TNC 8 - Dịch vụ và một số 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
hàng hóa đặc biệt. trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Vai trò của thị Lênin (dành cho bậc đại học hệ
trường. không chuyên lý luận chính trị).
- Vai trò của một sốNXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà
chủ thể chính tham nội 2021, tr.51 – 60 ; tr. 77-80
gia thị trường. 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Giáo
trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin,
(dùng cho các khối ngành không
chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trong các trường đại học, cao đẳng),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 80-83,
LVN 8 LVN theo nội dung TL
Tư vấn Trên lớp
Tuần 03: Vấn đề 3
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tiết
dạy -học
Lí thuyêt 4 - Các phương pháp sản xuất 1. Bộ giáo dục và đào tạo,
giá trị thặng dư. Giáo trình Kinh tế chính trị
23
- Tiền công trong CNTB: Mác-Lênin (dành cho bậc
bản chất và các hình thức đại học hệ không chuyên lý
của tiền công, tiền công luận chính trị). NXB Chính
danh nghĩa và tiền công thực trị Quốc gia sự thật, Hà nội
tế. 2021, tr.94 - 121 .
- Tích lũy tư bản và những 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo,
nhân tố làm tăng quy mô Giáo trình Kinh tế chính trị
tích lũy tư bản. Cấu tạo hữu Mác-Lênin, (dùng cho các
cơ của Tư bản. khối ngành không chuyên
- Lợi nhuận: Chi phí sản Kinh tế - Quản trị kinh
xuất TBCN; bản chất của lợi doanh trong các trường đại
nhuận; tỷ suất lợi nhuận và học, cao đẳng), Nxb. CTQG,
các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ Hà Nội, 2002, tr. 93-100,
suất lơi nhuận; lợi nhuận 126-137, 140-145.
bình quân. 3. Bộ giáo dục và đào tạo,
Seminar 2 - Tư bản thương nghiệp và Giáo trình những nguyên lý
3 lợi nhuận thương nghiệp. cơ bản của chủ nghĩa Mác-
- Tư bản cho vay, lợi tức và Lênin, phần Kinh tế chính
tỷ suất lợi tức. trị, Nxb. CTQG, Hà Nội,
- Tư bản kinh doanh trong 2014, tr.238-256, 258-260,
nông nghiệp và địa tô 280-302.
TBCN: nguồn gốc, bản chất
và các hình thức của địa tô
TBCN;
-Tích tụ và tập trung tư bản.
TNC 7 - Lợi tức, cổ tức, trái phiếu.
- Giá cả ruộng đất.
LVN 8 LVN theo nội dung TL
Tư vấn Trên lớp.
Tuần 04: Vấn đề 4+ 5
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tiết
dạy -học
Lí thuyết 2 - Nguyên nhân hình thành 1. Bộ giáo dục và đào tạo,
24
các tổ chức độc quyền. Giáo trình Kinh tế chính trị
- Khái niệm tổ chức độc Mác-Lênin (dành cho bậc
quyền. đại học hệ không chuyên lý
- Lợi nhuận độc quyền, giá luận chính trị). NXB Chính
cả độc quyền. trị Quốc gia sự thật, Hà nội
- Nêu 5 đặc điểm và phân 2021, tr. 124 – 166 ; Tr.169 -
tích đặc cơ bản nhất của độc 196
quyền trong CNTB. 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo,
- Khái quát về Kinh tế thị Giáo trình Kinh tế chính trị
trường định hướng XHCN ở Mác-Lênin, (dùng cho các
Việt Nam “Định hướng để khối ngành không chuyên
sinh viên nghiên cứu trong Kinh tế - Quản trị kinh
giờ thảo luận” doanh trong các trường đại
Seminar 4 2 - Tuần hoàn và chu chuyển học, cao đẳng), Nxb. CTQG,
của tư bản; Hà Nội, 2002, tr. 104-112,
- Tư bản cố định và tư bản 147-147-152, 158-162, 233-
lưu động. 247, .
- Phân tích các đặc điểm của 3. Bộ giáo dục và đào tạo,
CNTB độc quyền (TB tài Giáo trình những nguyên lý
chính; Xuất khẩu tư bản) cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Seminar 5 2 - Phân tích khái niệm KTTT Lênin, phần Kinh tế chính
định hướng XHCN ở Việt trị, Nxb. CTQG, Hà Nội,
nam 2014, tr. 260-266, 313-321,
- Tính tất yếu khách quan .... 324-326, 335-339.
-Đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở
Việt Nam.
- Đặc điểm thứ tư và thứ năm của độc quyền trong CNTB.
TNC 8 -Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam.
LVN 8 LVN theo nội dung TL
Tư vấn Trên lớp
Tuần 05: Vấn đề 5 + 6

25
Hình thức
Số
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tiết
dạy -học
Lí thuyết 2 - Lợi ích kinh tế và quan * Đọc:
hệ lợi ích kinh tế. 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
-Vai trò của nhà nước trình Kinh tế chính trị Mác-
trong việc đảm bảo hài Lênin (dành cho bậc đại học hệ
hòa các lợi ích. không chuyên lý luận chính trị).
- Khái lược về cách mạng NXB Chính trị Quốc gia sự
công nghiệp và công thật, Hà nội 2021, tr.196 – 220 ;
nghiệp hóa “Định hướng tr.224 – 258 ; tr. 260 - 284
để sinh viên nghiên cứu 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo,
trong giờ thảo luận” Giáo trình Kinh tế chính trị
- Khái lược về HNKTQT Mác-Lênin, (dùng cho các khối
ở Việt nam “Định hướng ngành không chuyên Kinh tế -
để sinh viên nghiên cứu Quản trị kinh doanh trong các
trong giờ thảo luận” trường đại học, cao đẳng), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 276-
Seminar 2 -Tính tất yếu khách quan 286.
6 và nội dung của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam.
- Cơ hội của HNKTQT
mang lại
- Thách thức của
HNKTQT
Seminar 2 - Hệ thống chương trình
7 và giải đáp thắc mắc
- Kiểm tra BT cá nhân
LVN 7 LVN theo nội dung TL
TNC 8 - Tác động của độc quyền 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
đối với nền kinh tế. trình Kinh tế chính trị Mác-
- Độc quyền nhà nước; Lênin (dành cho bậc đại học hệ
vai trò lịch sử của CNTB. không chuyên lý luận chính trị).

26
- Công nghiệp hóa, hiện NXB Chính trị Quốc gia sự
đại hóa ở Việt Nam trong thật, Hà nội 2021, tr132 – 135 ;
bối cảnh cách mạng công tr. 144 – 166 ; tr. 264 – 258.
nghiệp lần thứ tư. 2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo,
Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác-Lênin, (dùng cho các khối
ngành không chuyên Kinh tế -
Quản trị kinh doanh trong các
trường đại học, cao đẳng), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2002, tr.152-
158, 162-171, 302-321.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo
trình những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, phần
Kinh tế chính trị, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2014, tr. 321-335, 339-
340, 349-355.
Tư vấn Trên lớp
KTĐG Kiểm tra BT cá nhân tại giờ Seminar 7

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ

27
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%

BT cá nhân 30%

Thi kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá


 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT cá nhân
- Hình thức: Kiểm tra viết luận hoặc bán trắc nghiệm vào giờ thảo luận.
- Nội dung: Kiểm tra kiến thức tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể
trong nội dung từng phần và những nội dung đã học của các tuần trước.
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích súc tích, đủ ý
- Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Điểm bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức: Thi viết, 90 phút, câu hỏi dưới dạng bán trắc nghiệm có giải thích
và câu hỏi tự luận
- Nội dung: 6 vấn đề đã được nghiên cứu.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đối với câu hỏi đúng/sai có giải thích: Cần phải khẳng định rõ nhận
định là đúng (hay là sai) rồi mới chuyển sang phần giải thích. Phần giải
thích cần có căn cứ, lập luận logic.
+ Đối với câu hỏi tự luận cần trình bày rõ ràng, logic và súc tích.
- Tổng: 10 điểm.

TRƯỞNG BỘ MÔN

28
Nguyễn Văn Đợi

29
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 3
3. Tóm tắt nội dung học phần 3
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Chuẩn đầu ra của học phần 5
6. Mục tiêu nhận thức 7
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 15
8. Học liệu 20
9. Hình thức tổ chức dạy-học 21
10. Chính sách đối với học phần 27
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 27

30

You might also like