You are on page 1of 53

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MÁC – LÊNIN
• Số tín chỉ: 2
• Giảng viên: Phạm Minh Ái
• E-mail: aipm@ptit.edu.vn
• ĐT:0915570823
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC

• Tài liệu học tập


• Cách tính điểm và hình thức
kiểm tra, thi
• Nội dung môn học
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác –
Lênin, 2021
2. Học viện CNBCVT, Tập bài giảng môn Kinh tế chính trị, 2021
• Điểm chuyên cần (10%)
• Điểm kiểm tra điều kiện (20%)
• Điểm thi hết học phần (70% )
1 Đọc tài liệu và thực hiện các hoạt động trước buổi học theo yêu
cầu của giảng viên.
2 Chuẩn bị phương tiện học tập đầy đủ trước khi giờ học bắt đầu.
3 Tham gia đầy đủ các bài học theo lịch; đăng nhập trước từ 2-5
phút để đảm bảo kết nối sẵn sàng trước khi buổi học bắt đầu.
4 Chức năng micro và của từng sinh viên luôn ở chế độ tắt, chỉ bật
khi sinh viên phát biểu hoặc khi sinh viên được yêu cầu trình bày
hình ảnh, sản phẩm.
5 Giữ trật tự trong lớp học.
6 Ngồi học ngay ngắn và tập trung như khi học trên lớp, trang phục
lịch sự.
7 Không bật các thiết bị, chương trình khác trên máy tính hoặc làm
việc riêng trong khi học.
8 Thực hiện nghiêm túc các nội quy thường ngày khác của sinh viên
9 Tạm biệt và nhấn phím rời lớp học ngay khi kết thúc giờ học.
Tích cực tiếp nhận bài học (+)
Giơ tay phát biểu xây dựng bài và trả lời tốt(+)
Không nghiêm túc, không tập trung chú ý (-),
những lỗi nặng không tôn trọng giảng viên và nội
quy lớp học sẽ bị đuổi khỏi lớp, không đủ điều kiện
thi và các hình thức kỉ luật khác
Giảng viên gọi trả lời mà không thấy cam và trả lời
sau 10s (-), 2 lần như vậy coi như không tham dự
bài học
Sau mỗi bài học có phần kiểm tra nhanh kiến thức
Triết học Mác - Lênin

CHỦ NGHĨA Kinh tế chính trị


MÁC - LÊNIN Mác - Lênin

Chủ nghĩa xã hội


khoa học
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò
của các chủ thể tham gia thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin

1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT


TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC - LÊNIN
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Kinh tế là gì?
(Economy)
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Theo ngôn ngữ Hán – Việt, kinh tế được hiểu theo nghĩa
“kinh bang tế thế”, kinh bang có nghĩa là trị nước và tế thế có
nghĩa là cứu đời. Hiểu theo nghĩa đó, kinh tế là công việc mà
một vị vua phải đảm nhiệm: chăm lo đời sống vật chất của bề
tôi, chăm lo đời sống tinh thần của những thần dân.
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

* Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ liên quan trực tiếp đến việc
sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với
một nguồn lực có giới hạn.
Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài
người có thể chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối


thế kỷ XVIII

Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay


1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

* Thuật ngữ kinh tế chính trị (political economy) là một


môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn
quan của chính trị gia. Thuật ngữ này được xuất hiện vào
đầu thế kỷ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế
chính trị được xuất bản năm 1615 của Montchretien

* Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện lý luận của A. Smith


thì kinh tế chính trị mới thực sự trở thành một môn khoa
học thực sự có tính hệ thống.
Chủ nghĩa trọng thương (Từ TK XV đến TK XVII)

Chủ nghĩa trọng nông (TK XVII đến giữa TK XVIII)


KTCT tư sản cổ điển Anh

Trình bày hệ thống


Nhấn mạnh vai trò của phạm trù, quy luật
Coi trọng thương mại, sản xuất, đặc biệt của kinh tế thị trường
đặc biệt là ngoại thương là ngành nông nghiệp

W. Petty, A. Smith,
D. Ricardo
Boisguilebert, Quyesney,
Montchretien, Staford, Turgot
Thomas Mun Tiền đề lý luận trực tiếp
của KTCT Mác - Lênin
William Petty (1623-1687)
"Lao động là cha
và là nguyên tắc cốt lõi của sự giàu có
và đất là mẹ của nó".
Adam Smith (1723 -1790)
David Ricardo (1772 -1823)
Ph.Ăngghen (1820 - 1895)
C.Mác (1818 - 1883)
Kinh tế chính trị Mác – Lênin đã ra đời vào
những năm 40 của thế kỷ XIX, trên cơ sở kế
thừa những nền tảng lý luận trước đó, trở
thành lý luận khoa học dẫn đường cho cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân
1.2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

1.2.1. 1.2.2 1.2.3


Đối tượng Mục đích Phương
nghiên cứu nghiên cứu pháp nghiên
kinh tế kinh tế cứu kinh tế
chính trị chính trị chính trị
Mác - Lênin
Mác - Lênin Mác - Lênin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế Chính trị
Mác - Lênin
Quan niệm của chủ nghĩa
trọng thương
Quan niệm của chủ nghĩa
trọng nông
Quan niệm của kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh
Quan niệm của kinh tế chính trị
Mác - Lênin
Quan niệm của kinh tế chính trị
Mác - Lênin
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mác - Lênin
Phân biệt quy luật kinh tế và chính
sách kinh tế?
Phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế

Quy luật kinh tế là những mối liên hệ


kinh tế lặp đi lặp lại mang tính bản
chất, tất yếu, khách quan, không phụ
thuộc vào ý thức chủ quan của cá nhân
con người

Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ


quan của con người được hình thành
trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh
tế
Quy luật giá trị
Quy luật cung – cầu

Chính sách đầu tư,


Chính sách kế hoạch hóa nghiên cứu, ứng dụng
nền kinh tế, vi phạm sự khoa học công nghệ để
điều tiết của quan hệ tăng năng suất lao động,
cung – cầu trên thị trường giảm hao phí, tăng lợi
nhuận
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Chính trị
Mác - Lênin

Phương pháp Phương pháp


trừu tượng kết hợp logic
hóa khoa học với lịch sử
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Chính trị
Mác - Lênin

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Là phương pháp nghiên cứu mà trong đó việc nghiên


cứu được tiến hành thông qua tách các hiện tượng ngẫu
nhiên, không điển hình thuộc đối tượng nghiên cứu để
tìm ra bản chất của đối tượng nghiên cứu, từ đó có thể
khái quát được các quy luật chi phối sự vận động của đối
tượng nghiên cứu.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Chính trị
Mác - Lênin

Phương pháp kết hợp logic với lịch sử

Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử cho phép khám
phá bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế gắn với
tiến trình hình thành, phát triển của chúng, cho phép rút
ra những kết quả nghiên cứu mang tính lôgíc từ trong
tiến trình lịch sử của các quan hệ giữa con người với con
người trong quá trình sản xuất và trao đổi.
3.1. Chức năng của Kinh tế Chính trị
Mác - Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng tư tưởng
1.3.3. Chức năng thực tiễn
1.3.4. Chức năng phương pháp luận

Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện chức


năng phương pháp luận, nền tảng lý luận khoa học
cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành.

You might also like