You are on page 1of 24

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC - LÊNIN
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu


và chức năng của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
 Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của
các chủ thể tham gia thị trường
 Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường
 Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền
kinh tế thị trường
 Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng Xã hội
chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
 Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN


Chương 1
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
chức năng của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin

1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển


của KTCT Mác- Lênin

1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu


của KTCT Mác - Lênin

1.3. Chức năng của KTCT Mác - Lênin


1.1. Khái quát sự hình thành và phát
triển của KTCT Mác- Lênin

Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người


được chia thành 2 giai đoạn:

TK XVIII → nay

TK XVIII

Cổ đại → Cuối TK XVIII


1.1. Khái quát sự hình thành và phát
triển của KTCT Mác- Lênin

Chủ nghĩa
Trọng nông
(Pháp) Cuối TK
XV Giữa TK XVIII
XVII

Cuối TK
XVII

Chủ nghĩa Trọng thương


(Anh, Pháp, Ý) KTCT Tư sản
cổ điển Anh
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển
của KTCT Mác- Lênin

KTCT
MÁC – LÊNIN
Giữa TK Giữa TK XVII
XV - XVII - XVIII

1615 KINH TẾ HỌC

 Thời kỳ cổ đại: Kiến thức kinh tế sơ khai, rời rạc, pha


trộn với các môn khoa học khác.
 Giữa TK XV đến cuối TK XVII: Chủ nghĩa trọng
thương: nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, nhấn mạnh
vai trò của ngoại thương.
1615: xuất hiện thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị

A. Montchretien Chuyên luận về KTCT


(1575 - 1621)
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển
của KTCT Mác- Lênin

 Giữa TK XVII đến cuối TK XVIII:


- CN trọng Nông: nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, coi trọng tự do kinh tế, sở hữu tư nhân
- KTCT Tư sản cổ điển Anh: trình bày hệ thống các phạm
trù trong nền kinh tế thị trường, từ đó rút ra quy luật của
KTTT
 KTCT Mác – xít (giữa TKXIX đầu TK XX):
Nghiên cứu các quy luật quan hệ sản xuất trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dự báo xu hướng phát
triển của các nước tư bản chủ nghĩa nói riêng và của toàn
thế giới nói chung.
• Kinh tế học: Nghiên cứu tâm lý, hành vi của các chủ thể
trong nền kinh tế. Tách kinh tế ra khỏi chính trị
Khái niệm Kinh tế chính trị

Kinh tế chính trị là một môn khoa học kinh tế có


mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi
phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người, tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của xã hội.

• Trong lịch sử, mỗi giai đoạn nhất định của một
phương thức sản xuất đều có một quan điểm về
đối tượng nghiên cứu khác nhau
• -> Là môn khoa học có tính chất lịch sử
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
KTCT MÁC – LÊ NIN

Đối tượng nghiên cứu

N/cứu đặt trong mối


Hệ thống các quan hệ
liên hệ biện chứng với
của sản xuất và trao
LLSX và kiến trúc
đổi
thượng tầng tương ứng

- Ko n/cứu 1 lĩnh - Ko n/cứu bản thân


vực, 1 khía cạnh KT LLSX

N/cứu quan hệ giữa


người với người - Ko n/cứu biểu hiện
trong sản xuất, trao cụ thể của kiến trúc
đổi; n/cứu chế độ thượng tầng
XH của sản xuất
Đối tượng nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin là


các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất
nhất định.
Vận dụng QL, sáng tạo,
thúc đẩy văn minh, giải
quyết hài hòa các quan
hệ lợi ích

 Tìm ra quy luật kinh tế chi phối


sự vận động và phát triển của PTSX

 Mục đích nghiên cứu KTCT Mác – Lênin


Quy luật kinh tế

 Khái niệm: QLKT là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách
quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
 Tính chất:
+ Tính khách quan
+ Chỉ phát huy vai trò trong quá trình hoạt động kinh tế của con
người.

 Phân loại:
+ Quy luật chung: là quy luật tồn tại trong mọi phương thức
sản xuất
+ Quy luật đặc thù: Chỉ tác động trong một số hình thái kinh tế
- xã hội nhất định
Chính sách kinh tế

• Khái niệm: là tổng thể các biện pháp kinh tế


của Nhà nước tác động vào hoạt động cụ thể
của một nước, một địa phương hoặc một
ngành kinh tế trong một giai đoạn, một thời
kỳ lịch sử nhất định nhằm đạt được những yêu
cầu và những mục tiêu kinh tế, chính trị nhất
định
Phân biệt
Chính sách kinh tế và Quy luật kinh tế

CHÍNH SÁCH QUY LUẬT


KINH TẾ KINH TẾ
Quy luật hay chính sách?

• * Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác


kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi
đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch
hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.(điều
42 luật cạnh tranh)
Các hệ thống bán lẻ sản phẩm công
nghệ lớn như Thế Giới Di Động,
FPT Shop đã bán hàng nghìn chiếc
laptop mỗi ngày để đáp ứng cho
nhu cầu làm việc từ xa và học tập
online.
https://vneconomy.vn/sau-tet-hang-
nghin-chiec-laptop-duoc-ban-ra-moi-
ngay-2021022109324846.htm
Để phục vụ chống dịch bệnh, Bộ Tài
chính đã ban hành quyết định miễn thuế
nhập khẩu đối với khẩu trang y tế, nước
rửa tay sát trùng. Bộ Tài chính cho rằng,
cần đánh giá chính xác nguồn cung và
cầu trên thị trường về thuốc và vật tư y tế
để tăng cường sản xuất, giúp kiềm chế
giá bán, cung cấp các sản phẩm thuốc,
vật tư y tế phòng chống dịch.
http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Tang-cuong-
binh-on-gia-cac-mat-hang-chong-dich/387236.vgp
Quy luật hay chính sách?

• 3. Giá thị trường của tài sản so sánh có thể là các mức giá
sau đây: Giá chào bán, chào mua trên thị trường; Giá niêm
yết trên sàn giao dịch; Giá chào thầu, đấu giá; ( trích
khoản 2 điểu 11, Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-
BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 của Bộ Khoa học và công
nghệ và Bộ Tài chính
• 4. Giá cả xoay xung quanh giá trị của hàng hóa
"Bánh pizza thanh long ruột đỏ có đường
kính là 22cm nhân topping bên trên vẫn tùy
chọn theo sở thích cá nhân của khách hàng,
mỗi chiếc bánh sẽ có giá bán là 55.000
đồng/chiếc. Hiện tại, khách hàng phản hồi
rất tích cực. Tính đến thời điểm này cửa
hàng tôi đã nhận được khoảng 200 đơn
hàng bánh pizza thanh long. Dự kiến hôm
nay số lượng sẽ tăng lên vì từ sáng đến giờ
khách hỏi nhiều và đang chốt số lượng để
mua".
https://cafef.vn/doc-la-pizza-lam-tu-thanh-
long-ruot-do-gia-chi-55000-dong-chiec-
20200218104627595.chn
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA KTCT MÁC – LÊ NIN

• 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính


trị Mác – Lênin
• Phương pháp duy vật biện chứng
• Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
• Phương pháp logic kết hợp với lịch sử
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊ NIN
• Chức năng nhận thức
• KTCT cung cấp hệ thống tri thức mở về quy luật chi phooiis sự phát
triển của sản xuất và trao đổi gắn với PTSX nhất định
• Cung cấp những phạm trù kinh tế cơ bản, bản chất , phát hiện và nhạn
diện các quy luật kinh té của nền kinh tế thị trường làm cơ sở lý luận cho
việc nhận thức các hiện tượng kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt xã
hội.
• Chức năng thực tiễn
•KTCT giúp chúng ta hiểu để vận dụng vào trong quá trình lao động cũng
như quản trị quốc gia
•Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến bộ
•Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích trong quá trình phát triển KT - XH
•Giúp sv xây dựng tầm nhìn, kỹ năng thực hiện các hoạt động kinh tế xã
hội trên mọi lĩnh vực phù hợp với quy luật khách quan
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊ NIN

• Chức năng phương pháp luận


• KTCT cung cấp nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận các
khoa học kinh tế khác
• Chức năng tư tưởng
• KTCT giúp chúng ta xây dựng một xã hội tốt đẹp, hướng tới giải
phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức bất công

You might also like