You are on page 1of 31

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chương 5

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ
LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH

5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH


HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.3 CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VN


5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

• KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT) LÀ GÌ?

• KTTT ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ GÌ?

• TẠI SAO CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH


HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM?

• ĐẶC TRƯNG?

• RÚT RA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA KTTT ĐỊNH


HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM SO VỚI KTTT CỦA CÁC
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI?
5.1.1 KHÁI NIỆM
• Kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành
theo cơ chế thị trường. Là nền kinh tế hàng hóa phát
triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết
của các quy luật thị trường.
• Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
• Định hướng XHCN: thực chất là hướng tới những
giá trị cốt lõi của xã hội mới (hệ giá trị toàn diện: dân
giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh)
Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế


vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của
KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế;

Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN,


do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo;

Nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,


công bằng, văn minh”.
5.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT
TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

phù hợp với


tính quy luật
phát triển
khách quan

Phát triển
KTTT ĐH
XHCN do tính ưu
phù hợp với việt của KTTT
nguyện vọng trong thúc
của nhân dân đẩy phát
triển
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Đặc trưng

Về
quan hệ
Về
Về Về giữa gắn
quan hệ
Về quan hệ quan hệ tăng
sở hữu
mục tiêu quản lý phân trưởng
và thành
nền KT phối KT với
phần KT
công
bằng XH
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

➢ Phát triển LLSX


➢ XD cơ sở vật chất – kỹ thuật
Về của CNXH
mục ➢ Nâng cao đời sống nhân dân
tiêu
➢ Thực hiện “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Nhà nước
Toàn dân
Tập thể
Thành
Sở
Tập thể phần
hữu Tư nhân
KT

Tư nhân Tư bản
nhà nước

Có vốn đầu tư
nước ngoài
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

❖ Về quan hệ quản lý kinh tế


Đảng lãnh đạo
Bằng cương lĩnh, đường lối và các chủ
trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ
Đảm bảo tính định hướng XHCN trong nền
KTTT

Nhà nước quản lý


Thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế
chính sách cùng các công cụ kinh tế
Hoàn thiện thể chế, tạo môi trường cho các thành phần KT
phát triển bình đẳng

Tác động vào TT,


khắc phục khuyết
tật của TT… giảm
bớt bất bình đẳng
trong XH
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Khả năng tiếp cận và sử
dụng các yếu tố sản
xuất, các cơ hội và đk ↑
của mọi chủ thể KT

Hệ
thống
ASXH, Phân Kết quả LĐ,
phúc phối hiệu quả KT
lợi XH

Mức đóng góp vốn


+ các nguồn lực
khác
5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng XH


▪ Phát triển KT đi đôi với phát triển văn hóa – XH
▪ Thực hiện tiến bộ, CBXH trong từng chính sách, chiến lược…
từng giai đoạn
KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp những mặt
tích cực, ưu điểm của KTTT với bản chất ưu việt của
CNXH để hướng tới nền KTTT hiện đại và văn minh
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐH XHCN Ở VIỆT NAM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
• Thể chế: là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận
hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế
độ xã hội.
• Thể chế kinh tế: là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế,
các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.

Hệ thống các
chủ thể kinh tế

Các cơ chế, phương Hệ thống PL và


pháp, thủ tục thực
hiện các quy định và
quy tắc XH được
vận hành nền KT NN thừa nhận
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐH XHCN Ở VIỆT NAM

Thể chế KTTT định hướng XHCN:


là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược,
hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác
lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động,
các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể KT nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các
yếu tố TT, các loại TT hiện đại theo hướng
góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
thể chế KTTT định hướng XHCN

➢ Thứ nhất, do thể chế KTTT định hướng


XHCN chưa đồng bộ (do mới hình thành
và phát triển)

➢ Thứ hai, hệ thống thể chế chưa đầy đủ

➢ Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém


hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu
tố thị trường và các loại thị trường.

-> điều này thể hiện rõ qua đánh giá


của ĐCSVN về một số hạn chế của
thể chế KTTT định hướng XHCN ở
nước ta (GT trang 120)
5.2.2. Nội dung hoàn thiện
thể chế KTTT ĐH XHCN ở VN

Hoàn thiện thể chế về sở hữu và ↑ các thành phần kinh tế

Hoàn thiện thể chế để ↑ đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại TT

Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với bảo
đảm tiến bộ và công bằng XH

Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
Hoàn thiện thể chế về sở hữu và
phát triển các thành phần kinh tế

Hoàn
thiện Hoàn
PL về Hoàn thiện
Hoàn đầu tư Hoàn thể
thiện
thiện vốn thiện chế
Thể khung
Hoàn pháp NN, sử thể phát
chế PL vè
thiện luật về dụng chế triển
hóa hợp
pháp quản hq tài liên các
đầy đồng,
luật lý, khai sản quan thành
đủ giải
về thác, công; đến phần
quyền sử phân quyết KT,
đất quyền
tài dụng biệt tranh các
đai sở
sản tài tài sản chấp loại
hữu
nguyên kd và dân hình
trí tuệ
tài sản sự doanh
th c/s nghiệp
XH
Quyền sở hữu

Quyền sử dụng
Quyền
tài sản Quyền định
đoạt

Quyền hưởng
lợi từ tài sản
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

5.3.1. Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế

Bản chất
và biểu
hiện

Lợi ích
kinh
tế

Khái
Vai trò
niệm
Lợi ích kinh tế
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự
thỏa mãn này phải được nhận thức và đặt trong mối
quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó
Lợi ích: Vật chất + tinh thần
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, thu được khi thực
hiện các hoạt động kinh tế của con người
Lợi ích kinh tế

Bản chất Biểu hiện

• Phản ánh mục đích và • Gắn với mỗi chủ thể


động cơ của các qh KT kinh tế
• Nguyên tắc: đảm bảo
lợi ích phù hợp với vai
trò của các chủ thể
5.3.1.1 Lợi ích kinh tế

• Là động lực trực tiếp của


các chủ thể và hoạt động
Vai KT-XH
• Là cơ sở thúc đẩy sự phát
trò triển của các lợi ích khác
5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

Khái niệm

Phương Sự thống
thức thực nhất và
hiện Quan mâu thuẫn
hệ lợi
ích KT

Một số qh Nhân tố
lợi ích cơ ảnh
bản hưởng
5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

Quan hệ lợi ích KT là sự thiết lập những tương tác


giữa con người với con người, giữa các cộng đồng
người, giữa các tổ chức KT, giữa các bộ phận hợp
thành nền KT, giữa con người với tổ chức KT, giữa
quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu
xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình
độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng của một
giai đoạn phát triển xã hội nhất định
5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích KT:
• → Thống nhất: Mỗi chủ thể đều có thể là bộ phận cấu
thành của chủ thể khác, do đó, lợi ích của chủ thể này
được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng được
trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện theo.
• → Mâu thuẫn: Khi các quan hệ kinh tế mâu thuẫn, việc
thực hiện lợi ích của chủ thể này có thể ảnh hưởng, thậm
chí làm tổn hại lợi ích của chủ thể khác
• => Cần phải làm gì???
5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích KT:


5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế
Một số quan hệ lợi ích KT cơ bản trong nền KTTT

Người sử
Người LĐ
dụng LĐ

Người sử Người sử
dụng LĐ dụng LĐ

Người LĐ Người LĐ

Lợi ích cá Lợi ích


Lợi ích XH
nhân nhóm
5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

Phương thức thực hiện lợi ích KT


5.3.2 Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài
hòa các quan hệ lợi ích

• Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo lập môi trường thuận lợi
1 cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể KT

• Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội


2

• Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh


3 hưởng tiêu cực đối với sự phát triển XH

• Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích


4
Thảo luận
• VIỆT NAM SAU HƠN 30 NĂM ĐỔI MỚI
• - Thành tựu:
• + Về tốc độ tăng trưởng:
• + Về kết quả huy động vốn đầu tư:
• + Về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu:
• + Về các vấn đề an sinh xã hội:
• - Những vấn đề còn tồn tại:
• + Đổi mới chính trị đôi khi chưa bắt kịp đổi mới kinh tế, nên
tạo ra nhiều khoảng trống pháp lý
• +Chất lượng tăng trưởng chưa cao.
• +Khoảng cách giữa nhóm người giầu và nhóm người nghèo về
thu nhập vẫn không giảm, mà có xu hướng ngày càng tăng.
• + Giáo dục - đào tạo và chăm sóc y tế vẫn còn tồn tại nhiều bất
cập về cơ hội tiếp cận

You might also like