You are on page 1of 18

CHƯƠNG 1:

BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1.1. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT

1.2. Bản chất của QLNN về KT trong nền KTTT

1.3. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT

1.4. Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam
1.1. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT

1.1.1. Nền KTTT và những đặc trưng của nền KTTT

1.1.2. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT


1.1.1. Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường
1, Sự lựa chọn khách quan của thị trường
2, Các SP đều là hàng hóa hoặc mang tính hàng hóa

3, Cung, cầu hàng hóa trên thị trường quyết định giá cả hàng hóa

4, KTTT gắn với tự do, tự chủ kinh doanh

5, KTTT luôn gắn với cạnh tranh

6, Một hệ thống TT đồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện đại

7, KTTT là kinh tế mở

8, KTTT gắn liền với sự tồn tại nhiều TP KT, nhiều loại hình SXKD
1.1.2. Sự cần thiết của QLNN về KT trong nền KTTT
 Sự cần thiết xuất phát từ phía nền KTTT
 Sự cần thiết xuất phát từ phía Nhà nước
 Sự cần thiết xuất phát từ phía các doanh nghiệp
1.2. Bản chất của QLNN về KT trong nền KTTT

1.2.1. Khái niệm QLNN về KT

1.2.2. Cơ chế quản lý KT trong nền KTTT

1.2.3. Đặc điểm của QLNN về KT trong nền KTTT


1.2.1. Khái niệm QLNN về KT

QLNN đối với nền KTQD (hoặc vắn tắt


là QLNN về KT) là sự tác động có tổ chức
và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền
KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực KT trong và ngoài nước, các
cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu
PT KT đất nước đã đặt ra, trong ĐK hội
nhập và mở rộng giao lưu quốc tế
1.2. Cơ chế quản lý kinh tế trong nền KTTT

Khái niệm

Bản chất

Các bộ phận
Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế QLKT là phương thức


mà qua đó bộ máy quản lý tác
động vào nền KT để kích
thích, định hướng, hướng dẫn,
tổ chức điều tiết nền KT vận
động đến các mục tiêu đã định
Bản chất của cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế QLKT do chủ thể quản lý hoạch định thông qua các quan hệ
pháp lý, tổ chức theo luật định

Về nguyên tắc, cơ chế QLKT do bộ máy quản lý soạn thảo và được


quy chế hóa theo quy trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật,
sau đó được chính bộ máy sử dụng và hoàn thiện để tác động vào đối
tượng quản lý là nền SX XH

Cơ chế QLKT là sản phẩm mang tính chủ quan nhưng đòi hỏi phải phù
hợp với những đòi hỏi khách quan trong ĐK lịch sử cụ thể
Các bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế

Thứ nhất, các quy tắc, chuẩn mực về hành vi kinh tế, các chính sách, công cụ và phương pháp
quản lý, các hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất như hệ thống kế hoạch, hệ thống đòn bẩy
kinh tế sử dụng để đạt mục tiêu đã đề ra là bộ phận cốt yếu của cơ chế quản lý KT

Thứ hai, hệ thống các mục tiêu của QLKT. Đây là bộ phận có tính quyết định sự vận hành của
hệ thống quản lý. Hệ thống các mục tiêu QLKT được đề ra căn cứ vào sự phân tích tổng hợp
quan hệ tương tác giữa mục tiêu và phương tiện, mục tiêu và nguồn lực.

Thứ ba, các chủ thể tham gia nền kinh tế và mối liên hệ giữa chúng

Thứ tư, cách thức tổ chức thực hiện các quy tắc, chuẩn mực về hành vi kinh tế nhằm đạt
được mục tiêu, hay kết quả mà các chủ thể kinh tế mong muốn.
1.2.3. Đặc điểm của QLNN về KT trong nền KTTT

Chấp nhận KT hàng hóa với cơ chế thị trường vận hành khách quan

Ngày càng coi trọng vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

Vấn đề quan trọng là phải xác định được phạm vi, mức độ vai trò của
nhà nước trong QLKT sao cho phù hợp với bản chất, định hướng chính
trị, năng lực của nhà nước, đồng thời có tri thức và kỹ năng thực hiện
thành công, có hiệu quả vai trò của mình trên thực tế
1.3. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT

• Cách tiếp cận vai trò của QLNN về KT trong nền


1.3.1 KT TT

• Vai trò của QLNN về KT trong nền KT TT


1.3.2
1.3.1. Cách tiếp cận vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT

Theo quan điểm về tính khả thi KT: Nhà nước nên ít tham gia vào những
lĩnh vực mà TT vận hành tốt; và nên tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực
không thể dựa vào TT. Khi các hành động can thiệp là cần thiết, chúng nên
đi cùng hoặc thông qua các lực lượng TT chứ không phải chống lại TT

Theo quan điểm về tính khả thi chính trị, điều quan trọng là phải xem liệu
có khả năng huy động được sự hỗ trợ đủ lớn cho những cải cách chính sách
đã được đề xuất hay không
1.3.2. Vai trò của QLNN về KT trong nền KTTT
 Nhà nước phải thực hiện vai trò là người đại diện cho nhân dân để quản lý nền KT
 Nhà nước phải nắm những lĩnh vực, những khâu, thực hiện những công việc quan trọng nhất mà TT và
nhân dân không làm được,
 QLNN về KT đóng vai trò phát huy nội lực của sự PT KT, xử lý những bất trắc và tình huống mới nảy
sinh, đảm bảo cho cơ chế TT ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy KT PT
Nhà nước phải xác định phương hướng, nguyên tắc, lộ trình cải cách cho phù hợp và nâng
cao năng lực để có đủ khả năng quản lý nền KT
1.4. Vai trò đặc thù của quản lý nhà nước về kinh tế trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

• Nhận diện nền KTTT định hướng XHCN ở VN


1.4.1

• Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền KTTT


1.4.2 định hướng XHCN ở VN
1.4.1. Nhận diện nền KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam
Được hình thành trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986) do Đảng CSVN
khởi xướng và lãnh đạo

Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô
hình KT tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Là một mô
hình tổ chức KT vừa tuân thủ theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở
và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH

Đặc trưng chủ yếu: hệ thống mục tiêu, chế độ sở hữu và thành phần kinh tế, cơ
chế QLKT, hình thức phân phối
1.4.2. Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Nhà nước phải nắm những lĩnh vực, những khâu thực hiện những
công việc quan trọng nhất mà thị trường và nhân dân không làm được

Biết sử dụng cơ chế TT một cách khôn khéo để phục vụ cho mục tiêu
quản lý của mình

Biết phát huy những mặt tích cực của cơ chế TT và hạn chế mặt tiêu
cực của cơ chế đó
1.4.2. Vai trò đặc thù của QLNN về KT trong nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam (tiếp)

Phát huy động lực của sự PT KT, xử lý những bất trắc và tình huống mới nảy sinh, đảm
bảo cho cơ chế TT ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt, thúc đẩy KT PT

Vai trò của Nhà nước hết sức quan trọng và nặng nề, vừa phải tiến hành
đổi mới, vừa phải liên tục hoàn thiện phương pháp, công cụ, kỹ thuật điều
hành trong ĐK hội nhập KT quốc tế … Nhà nước phải thực hiện vai trò là
người đại diện cho nhân dân để quản lý nền KT, là người chịu trách nhiệm
về tài sản công hữu… Là một tổ chức chịu sự lãnh đạo của Đảng, thực
hiện thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, chủ trương của đảng thành pháp
luật, chính sách… nhằm thực hiện mục tiêu KT - XH

You might also like