You are on page 1of 16

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

Đề bài: Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh
tế. Lý luận và thực tiễn các phương pháp và công cụ QLNN về kinh tế mà anh/chị
quan tâm?

Bài làm

Phần 1: Phương pháp Quản lý Nhà nước về kinh tế


Phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng thể những cách thức tác
động có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộ phận
hợp thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân (tăng trưởng
kinh tế, ổn định kinh tế và công bằng kinh tế).
Nếu nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là cái phải thi hành và tương đối
ổn định thì phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế lại là cái có thể lựa chọn và
có tính linh hoạt cao.
Qúa trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng
những nguyên tắc đã định. Nhưng các nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể
hiện thông qua các phương pháp quản lý nhất định. Vì vậy, vận dụng các phương
pháp quản lý là một nội dung cơ bản của quản lý kinh tế. Mục tiêu, nhiệm vụ của
quản lý chỉ được thực hiện thông qua tác động quan trọng đến sự thành công hay thất
bại các mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý kinh tế. Vai trò quan trọng của phương
pháp quản lý còn ở chỗ nó nhằm khơi dậy những động lực kích thích tính năng động,
sang tạo của con người và tiềm năng của hệ thống cũng như các cơ hội có lợi bên
ngoài.
Phương pháp quản lý kinh tế của nhà nước là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ
qua lại giữa Nhà nước với các đối tượng quản lý kinh tế, tức là mối quan hệ giữa
những con người cụ thể, sinh động với tất cả tính phong phú, phức tạp của đời sống.
Vì vậy, các phương pháp quản lý kinh tế mang tính chất đa dạng và phong phú, dó là
vấn đề phải đặc biệt lưu ý trong quản lý kinh tế, vì nó chính là bộ phận năng động
nhất của hệ thống quản lý kinh tế. Phương pháp quản lý thường xuyên thay đổi trong
từng tình huống cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũng như năng lực và
kinh nghiệm của Nhà nước và đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước.
Tác động của các phương pháp quản lý kinh tế luôn luôn là tác động có mục
đích nhằm phối hợp hoạt động, đảm bảo sự thống nhất. Vì vậy, mục tiêu quản lý kinh
tế quyết định việc lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế. Trong mọi quá trình quản lý
kinh tế phải luôn luôn điều chỉnh các phương pháp nhằm đạt được mục đích tốt nhất.
Nhà nước có quyền lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế nhưng không có nghĩa là
chủ quan, tùy tiện muốn sử dụng phương pháp nào cũng được. Mỗi phương pháp
quản lý kinh tế khi sử dụng lại tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vốn

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

có của nó. Bên cạnh những yếu tố tích cực phù hợp với mục tiêu dự đoán của Nhà
nước cũng có thể xuất hiện một số hiện tượng nằm ngoài dự đoán ban đầu, thậm chí
trái ngược với mục tiêu đặt ra. Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải tỉnh táo, sâu sát thực
tế, kịp thời có biện pháp bổ sung để khắc phục các mặt tiêu cực khi chúng xuất hiện.
Như vậy, việc sử dụng các phương pháp quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa
là nghệ thuật. Tính khoa học đòi hỏi phải nắm vững đối tượng với những đặc điểm
vốn có của nó, để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan
phù hợp với đối tượng. Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các
phương pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng và cơ hội của đất nước, đạt
mục tiêu quản lý đề ra. Quản lý kinh tế có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng đắn
và kết hợp linh hoạt các phương pháp quản lý. Đó chính là tài nghệ quản lý của Nhà
nước nói riêng, của các viên chức quản lý nói chung.
Các phương pháp quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế bao gồm :
1. Các phương pháp hành chính:
Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế là các cách tác động trực tiếp
bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc của Nhà nước lên đối tượng và
khách thể trong quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong những
tình huống nhất định.
Đặc điểm cơ bản của phương pháp hành chính trong QLKT của Nhà nước là
tính bắt buộc, tính quyền lực. Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý phải chấp
nhận nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời thích
đáng. Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ được phép đưa ra các tác động
hành chính đúng với thẩm quyền của mình. Thực chất của phương pháp hành chính
trong QLKT là sử dụng quyền lực nhà nước để tạo ra sự phục tùng của các cá nhân
và tổ chức trong hoạt động và quản lý kinh tế.
Vai trò của phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế rất to lớn. Nó xác
lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, kết nối các phương pháp khác lại thành
một hệ thống có thể giấu dược ý đồ hoạt dộng và giải quyết các vấn đề đặt ra trong
quản lý rất nhanh chóng.
Phương pháp hành chính tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành
động của đối tượng quản lý kinh tế.
Theo hướng tác động về mặt tổ chức, Nhà nước xây dựng và không ngừng
hoàn thiện khung pháp luật tạo ra một hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh tế yên
tâm hoạt động trong an toàn và trật tự. Những chủ trương chính sách có tầm vóc lớn
và dài hạn của Nhà nước đều phải được thế chế hóa bằng các đạo luật do Quốc hội
thông qua nhằm bảo đảm được chấp hành nhất quán. Ban hành các văn bản quy định
về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác định
những mối quan hệ hoạt động nội bộ theo hướng tác động điều chỉnh hành động của

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

đối tượng quản lý, quy định những thủ tục hành chính bắt buộc tất cả các chủ thể cơ
quan nhà nước, các doanh nghiệp đến hộ gia dình đều phải tuân thủ. Những công cụ
này nhằm giúp Nhà nước cụ thể hóa khung luật pháp và các kế hoạch hướng dẫn thị
trường, tác động trực tiếp vào các chủ thể, như thủ tục xét duyệt cấp giấy phép đầu
tư, thành lập doanh nghiệp, thủ tục dăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng, đăng ký
nhãn hiệu hàng hóa, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu.
Phương pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lý phảo có quyết định dứt khoát,
rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác
nhau đối với nhiệm vụ được giao.
Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vì vậy
phương pháp hành chính sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi
vào những tình huống khóa khăn, phức tạp.
Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vì vậy
phương pháp hành chính hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý
rơi vào những tình huống khó khăn, phức tạp.
Đối với những quyết định hành chính thì cấp dưới bắt buộc phải thực hiện,
không được lựa chọn, chỉ có cấp thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi
quyết định.
Cần phân biệt phương pháp hành chính với kiểu quản lý hành chính quan lieu
do việc lạm dụng các kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở
khoa học, theo ý muốn chủ quan, thường những mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở
khoa học, theo ý muốn chủ quan, thường những mệnh lệnh kiểu đó dễ gây ra các tổn
thất cho quản lý, hạn chế sức sang tạo của người lao động. Đó là nhược điểm của
phương pháp hành chính, cán bộ quản lý và ác cơ quan quản lý nhà nước nếu thiếu
tỉnh táo, say sưa với mệnh lệnh hành chính thì dễ sa vào tình trạng lạm dụng quyền
hành, là môi trường tốt cho bệnh chủ quan, duy ý chí, bệnh hành chính quan liêu, các
tệ nạn tham nhũng, đặc quyền đặc lợi…
Sử dụng phương pháp hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có căn
cứ khoa học, được luật chứng đầy đủ về mặt kinh tế. Người ra quyết định phải hiểu rõ
tình hình thực tế, nắm vững tình huống cụ thể. Cho nên, khi đưa ra quyết định hành
chính phải cố gắng có đủ thong tin cần thiết cho việc ra quyết định. Chủ thể quản lý
chỉ ra quyết định trên cơ sở đủ đảm bảo về thong tin. Tập hợp đủ thong tin, tính toán
dầy đủ đến các lợi ích và các khía cạnh có liên quan, bảo dảm cho quyết định hành
chính có căn cứ khoa học.
Người quản lý giỏi, có nhiều kinh nghiệm không chỉ ra quyết định khi có thong
tin mà còn dự đoán được những nét phát triển chính, những mặt tích cực cũng như
những khía cạnh tiêu cực có thể diễn ra khi quyết định được thi hành, từ đó sẵn sàng
bổ sung các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực nếu có.

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

Hai là, khi sử dụng phương pháp hành chính gắn chặt quyền hạn và trách
nhiệm của cấp ra quyết định, mỗi bộ phận, mỗi cán bộ khi sử dụng các quyền hạn đó.
ở cấp càng cao, phạm vi ra quyết định càng rộng, nếu càng sai thì tổn thất càng lớn.
Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về quyết định của mình.
Như vậy, phương pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết, không có phương
pháp hành chính thì Nhà nước không thể quản lý kinh tế có hiệu quả. Hoàn chỉnh hệ
thống pháp luật với các thể chế quản lý kinh tế phù hợp là nội dung cơ bản của quán
lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.
2. Phương pháp kinh tế:
Phương pháp kinh tế trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác động
gián tiếp của Nhà nước, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn lên đối
tượng quản lý nhà nước về kinh tế nhằm làm cho họ quan tâm tới hiệu quả cuối cùng
của sự hoạt động, từ đó mà tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
không cần phải có sự tác động thường xuyên của Nhà nước bằng phương pháp hành
chính.
Mọi hoạt dộng của con người đều tuân theo yêu cầu của các quy luật khách
quan. Sự chi phối của các quy luật đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh của
con người dều được thực hiện thong qua lợi ích kinh tế. Phương pháp kinh tế trong
quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác động của nhà nước lên đối tượng quản lý
nhà nước về kinh tế là cách thức tác động của Nhà nước lên đối tượng quản lý nhà
nước về kinh tế dựa trên cơ sở vận dụng các phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kinh tế,
các định mức kinh tế kỹ thuật.
Tác động dựa trên lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lự thúc đẩy con người
tích cực hoạt động. Động lực đó càng to lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đúng
đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong hệ thống. Mặt mạnh của phương pháp kinh tế
chính là ở chỗ nó tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý (là cá nhân hoặc
các doanh nghiệp) xuất phát từ đó mà họ lựa chọn phương án hoạt động vừa đảm bảo
lợi ích riêng, vừa đảm bảo lợi ích chung.
Vì vậy, thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người lao động, mỗi
tập thể lao động dựa vào những điều kiện kinh tế dể họ có khả năng kết hợp với lợi
ích của hệ thống chung. Điều đó cho phép người lao động lựa chọn con người có hiệu
quả nhất dể thực hiện nhiệm vụ của mình.
Đặc điểm của phương pháp kinh tế là tác động lên đối tượng quản lý không
bằng cưỡng chính mà bằng lợi ích, tức là chỉ đề ra mục tiêu nhiệm vụ phải đặt ra, đưa
ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất có thể sử
dụng để họ tự tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Chính các tập thể lao động (với tư cách là
dối tượng quản lý) vì lợi ích thiết thân, phải tự xác định và lựa chọn phương án giải
quyết vấn đề. Phương pháp kinh tế cho phép có thể sử dụng những giải pháp kinh tế

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

khác nhau cho cùng một vấn đề. Đồng thời, khi sử dụng các phương pháp kinh tế,
Nhà nước phải biết tạo ra những tình huống, những điều kiện lợi ích cá nhân và của
doanh nghiệp phù hợp với lợi ích của nhà nước.
Phương pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết than của đối tượng quản
lý, chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế cho nên tác động rất nhạy bén linh hoạt,
phát huy được tính chủ động sang tạo của người lao động và các tập thể lao động.
Với một biện pháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích được thực hiện thỏa đáng thì tập thể
con người trong hệ thống quan tâm hoàn thành nhiệm vụ, người lao động hăng hái
sản xuất và nhiệm vụ chung được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả. Phương pháp
kinh tế là phương pháp quản lý tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả
kinh tế. Thực tế quản lý chỉ rõ khoán là một biện pháp tốt để giảm chi phí, nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Phương pháp kinh tế mở rộng quyền hành động cho các cá nhân và các doanh
nghiệp, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ. Điều đó giúp Nhà nươc giảm
được nhiều việc điều hành, kiểm tra, dôn đốc những nhiệm vụ vụn vặt mang tính chất
sự vụ hành chính, nâng cao ý thức kỷ luật tự giác của con người và của mọi doanh
nghiệp. Việc sử dụng phương pháp kinh tế luôn luôn dược Nhà nước định hướng
nhằm thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch, các mục tiêu kinh tế của từng thời kỳ của đất
nước. Nhưng đây không phải là những nhiệm vụ gò ép mệnh lệnh chủ quan mà là
những mục tiệu, nhiệm vụ có căn cứ khoa học và cơ sở chủ động.
Nhà nước tác động lên đối tượng quản lý bằng phương pháp kinh tế theo
những hướng sau:
- Định hướng phát triển chung bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều
kiện thực tế của hệ thống, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian, từn
phân hệ, từn cá nhân của hệ thống.
- Sử dụng các định mức kinh tế ( mức thuế, mức lãi suất ngân hàng…), các biện
pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân
và các doanh nghiệp phát triển sản xuất theo hướng vừa lợi nhà, vừa ích nước.
- Bằng chính sách ưu đãi kinh tế để điều chỉnh hoạt động kinh tế trong cả nước
và thu hút được tiềm năng của Việt kiều cũng như các tổ chức, cá nhân người
nước ngoài.
Ngày nay, xu hướng chung của các nước là mở rộng việc áp dụng phương pháp
kinh tế. Để làm việc đó cần chú ý một số vấn đề quan trọng sau đây:
Phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các
quan hệ hang hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường.
Để áp dụng phương pháp kinh tế phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các
cấp quản lý theo hướng mở rộng quyền hạn cho các cấp dưới.

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

Sử dung phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ và năng
lực về nhiều mặt bời vì sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải hiểu
biết về thong thạo nhiều kiến thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có tác
phong quản lý dân chủ.
Phương pháp kinh tế có độ bão hòa nhanh, do đó phải thường xuyên hoàn thiện
nhất là hệ thống định mức, tiêu chuẩn…
3. Phương pháp tâm lý giáo dục:
Phương pháp tâm lý giáo dục trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức
tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của những con người thuộc đối
tượng quản lý nhà nước về kinh tế nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình
lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Phương pháp tâm lý giáo dục có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế vì đối
tượng của quản lý là con người - một thực thể năng động và là tổng hòa của nhiều
mối quan hệ xã hội. Do đó, để tác động lên con người không chỉ dùng các phương
pháp hành chính, kinh tế, mà còn có tác động tinh thần, tâm lý - xã hội…
Phương pháp tâm lý giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý. Đặc
trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho người lao động phân
biệt phải – trái, đúng – sai, lợi – hại, đẹp – xấu, thiện – ác, từ đó nâng cao tính tự giác
làm việc và sự gắn bó với doanh nghiệp.
Phương pháp tâm lý giáo dục thường được sử dụng kết hợp với các phương
pháp khác một cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng, vừa sâu sát đến từng
người lao động, có tác động giáo dục rộng rãi trong xã hội. Đây là một trong những
bí quyết thành công của nhiều công ty ở Nhật Bản, ở các nước Đông Nam Á và Bắc
Âu. Khuyến khích về tinh thần phải đi liền với khuyến khích về vật chất.
Nội dung giáo dục:
- Giáo dục đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước để mọi người dân đều
hiểu, đều ủng hộ và đều quyết tâm xây dựng đất nước, có ý chí làm giàu
- Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, có năng suất, có hiệu quả, có tổ chức
- Xóa bỏ tâm lý và phong cách của người sản xuất nhỏ mà biểu hiện là chủ nghĩa
cá nhân thu vén nhỏ mọn, tâm lý ích kỷ gia đinh đầu óc thiển cận, hẹp hỏi, tư
tưởng địa phương, cục bộ, phường hội, bình quân chủ nghĩa, không chịu để ai
hơn mình, ghen ghét dố kỵ nhau, tác phong làm việc luộm thuộm, tùy tiện, cửa
quyền, không biết tiết kiemj thời giờ, thích hội họp
- Xóa bỏ tàn dư tưởng phong kiến, thói đạo đức già, nói một đằng làm một nẻo,
thích đặc quyền, đặc lợi, thích hưởng thụ, kìm hãm thanh niên, coi thường phụ
nữ

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

- Xóa bỏ tàn dư tư tưởng tư sản, với các biểu hiện xấu như chủ nghĩa thực dụng
vô đạo đức, cái gì cũng chỉ cốt có lợi, bất kể đạo đức, tình người, chủ nghĩa tự
do vô Chính Phủ “ cá lớn nuốt cá bé”
- Xây dựng tác phong hiện đại công nghiệp, tính hiệu quả, hiện thực, tính tổ
chức, tính kỷ luật, đảm nhận trách nhiệm khẩn trương, tiết kiệm.
Các hình thức giáo dục: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (sách
bảo, đài phát thanh, truyền hình…) sử dụng các đoàn thể, các hoạt động có tính xã
hội. Tiến hành giáo dục cá biệt, sử dụng các hội nghị tổng kết, hội thi tay nghề, hội
chợ triển lãm… sử dụng các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả.

Phần 2: Công cụ Quản lý Nhà nước về kinh tế

1. Khái niệm công cụ quản lý nhà nước về kinh tế:

Thự c chấ t củ a Quả n lý kinh tế vĩ mô là quá trình thiết kế mụ c tiêu quả n lý


và că n cứ và o đó mà sử dụ ng cô ng cụ quả n lý hiện hữ u và phương phá p quả n lý

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

thích hợ p để điều tiết sự vậ n hà nh củ a nền kinh tế quố c dâ n theo quỹ đạ o mụ c


tiêu đã định. Mụ c tiêu quả n lý đề ra dù có chính xá c và khả thi đến đâ u đi nữ a,
nhưng nếu khô ng có cô ng cụ quả n lý tương ứ ng thì cũ ng khô ng thể thự c hiện,
vẫ n chỉ là mụ c tiêu quả n lý trên lý thuyết, chứ chưa phả i là mụ c tiêu quả n lý
trong thự c hiện.

Cô ng cụ quả n lý nó i chung là tấ t cả mọ i phương tiện mà chủ thể quả n lý sử


dụ ng để tá c độ ng lên đố i tượ ng quả n lý nhằ m đạ t đượ c mụ c tiêu quả n lý đề ra.
Cô ng cụ quả n lý nhà nướ c về kinh tế là tổ ng thể nhữ ng phương tiện hữ u hình và
vô hình mà Nhà nướ c sử dụ ng để tá c độ ng lên mọ i chủ thể kinh tế trong xã hộ i
nhằ m thự c hiện mụ c tiêu quả n lý kinh tế quố c dâ n. Nó i mộ t cá ch khá c, có thể
hiểu hệ thố ng cô ng cụ quả n lý nhà nướ c về kinh tế là toà n bộ nhữ ng phương tiện
cầ n thiết mà nhờ đó cá c cơ quan và cá c cá n bộ quả n lý kinh tế nhằ m hướ ng tớ i
mụ c tiêu chung. Chính nhờ có cô ng cụ qunar lý vớ i tư cá ch là vậ t truyền dẫ n tá c
độ ng củ a quả n lý Nhà nướ c mà Nhà nướ c chuyển tả i đượ c ý định và ý chí củ a
mình lên mọ i tổ chứ c và cá nhâ n sinh số ng và hoạ t độ ng trên toà n lã nh thổ quố c
gia và cá c khu vự c phạ m vi ả nh hưở ng có thể ở bên ngoà i.

Trong hệ thố ng cô ng cụ đó , việc sử dụ ng chú ng như thế nà o lạ i tù y thuộ c


và o trình độ phá t triển củ a bả n than nền kinh tế, hoà n cả nh trong nướ c hay quố c
gia, tổ chứ c bộ má y quả n lý nhà nướ c và nă ng lự c độ i ngũ cá n bộ ,..v.v.v.

Trong cơ chế kinh tế kế hoạ ch trướ c đâ y, chú ng ta cũ ng có hệ thố ng cô ng


cụ quả n lý nhưng đượ c tạ o ra để điều hà nh nền kinh tế tậ p trung. Khi chuyển
sang nền kinh tế thị trườ ng, hệ thố ng cô ng cụ quả n lý mà nhà nướ c sử dụ ng cầ n
phả i đổ i mớ i, gạ t bỏ nhữ ng yếu tố lạ c hậ u cho phù hợ p vớ i điều kiện mớ i. Đặ c
điểm chung củ a cá c phương tiện sử dụ ng để quả n lý nền kinh tế kế hoạ ch hó a
tậ p trung là mang tính chấ t can thiệp trự c tiếp á p đặ t ý đồ củ a ng quả n lý lên đố i
tượ ng quả n lý. Trong điều kiện kinh tế thị trườ ng định hướ ng phá t triển XHCN,
cá c cơ quan quả n lý nhà nướ c chỉ có thể can thiệp và o quá trình phá t triển củ a

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

nền kinh tế mộ t cá ch giá n tiếp thô ng qua cơ chế hoạ t độ ng củ a thị trườ ng. Như
vậ y, cá c chiến lượ c cá c kế hoạ ch dà i hạ n, cá c dự á n phá t triển… đượ c vạ ch ra chỉ
mang tính chấ t định hướ ng. Trên cơ sở đó , Nhà nướ c sử dụ ng cô ng cụ phá p luậ t
kinh tế và cá c hệ thố ng chính sá ch khuyến khích tá c độ ng và o quan hệ lợ i ích củ a
chủ thể kinh tế, khuyến khích họ vì theo đuổ i lợ i ích riêng mà hoạ t độ ng cho sự
nghiệp chung.

2.Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế:

2.1. Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội:

Đườ ng lố i, chiến lượ c phá t triển kinh tế- xã hộ i là khở i đầ u củ a quá trình
xây dự ng và phá t triển kinh tế - xã hộ i đấ t nướ c, đượ c xem là cô ng cụ hà ng đầ u
xủ a Nhà nướ c trong quả n lý vĩ mô nền kinh tế.

Về đườ ng lố i phá t triển đấ t nướ c

Đườ ng lố i phá t triển đấ t nướ c là định hướ ng lâ u dà i cầ n đạ t đượ c do chính


Đả ng cầ m quyền mộ t quố c gia đặ t ra nhằ m hướ ng toà n bộ cá c quá trình xã hộ i,
cá c hà nh vi hoạ t độ ng củ a cô ng dâ n, cá c quan kệ đố i ngoạ i bên ngoà i để từ ng
bướ c đạ t mụ c đích đó . Nó mang tính định tính, phả n á nh bả n chấ t củ a hệ thố ng
chính trị - xã hộ i.

Ở Việt Nam, đườ ng lố i phá t triển kinh tế đấ t nướ c do Đả ng Cộ ng sả n Việt


Nam đề ra và thự c hiện. Đó là việc xây dự ng nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng
XHCN.

+ Đườ ng lố i phá t triển kinh tế phả i giả i đá p các nộ i dung cơ bả n sau:

- Đườ ng lố i đó phả i dự a trên họ c thuyết chính trị nà o? Giai cấ p nà o lã nh


đạ o và quả n lý xã hộ i?

- Chế độ sở hữ u trong xã hộ i ra sao?

- Độ ng lự c phá t triển kinh tế

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

- Cơ chế kinh tế và cơ chế quả n lý kinh tế

- Thá i độ vớ i con ngườ i, khoa họ c cô ng nghệ, các truyền thố ng củ a dâ n tộ c,


quan hệ đố i ngoạ i …

- Đườ ng lố i phá t triển có ý nghĩa rấ t quan trọ ng bở i đườ ng lố i đú ng đem


lạ i sự phá t triển ổ n định và thịnh vượ ng cho quố c gia, đườ ng lố i sai sẽ dẫ n đến
đổ vỡ thấ t bạ i.

+ Chiến lượ c phá t triển kinh tế - xã hộ i

Chiến lượ c phá t triển kinh tế - xã hộ i là mộ t hệ thố ng cá c quan điểm cơ


bả n, cá c mụ c tiêu lớ n và cá c giả i phá p chủ yếu đượ c lự a chọ n mộ t cá ch có că n
cứ u khoa họ c trên cơ sở huy độ ng và sử dụ ng tố i ưu cá c nguồ n lự c và các lợ i thế
phá t triển củ a đấ t nướ c, cá c mố i quan hệ phứ c tạ p trong khu vự c và trên thế giớ i
nhằ m đạ t đượ c mộ t bướ c phá t triển kinh tế củ a quố c gia trong mộ t thờ i gian đủ
dà i (thườ ng là 10 -:- 20 nă m)

Thự c chấ t chiến lượ c phá t triển kinh tế - xã hộ i là sự cụ thể hó a đườ ng lố i


phá t triển đấ t nướ c trong mỗ i chặ ng đườ ng và do Đả ng cầ m quyền xâ y dự ng.
Chiến lượ c có ý nghĩa rấ t quan trọ ng bở i là nó biến đườ ng lố i thự c hiện thự c
từ ng bướ c. Nó có độ dà i đủ lớ n để chuyến biến đấ t nướ c qua mộ t ngưỡ ng nhấ t
định, tạ o ra tiền đề thự c tế để hình dung rõ thêm đườ ng lố i.

2.2. Hệ thống pháp luật:

Nền kinh tế nướ c ta là nền kinh tế thị trườ ng, vậ n độ ng dướ i sự chi phố i
củ a cá c quy luậ t kinh tế thị trườ ng trong mô i trườ ng cạ nh tranh vì mụ c tiêu lợ i
nhuậ n. Nhà nướ c ta là Nhà nướ c phá p quyền, thự c hiện quả n lý củ a mình đố i vớ i
xã hộ i nó i chung và nền kinh tế quố c dâ n nó i riêng, chủ yếu bằ ng phá p luậ t và
theo phá p luậ t.

Phá p luậ t thườ ng đượ c hiểu là hệ thố ng cá quy tắ c xử sự có tính chấ t bắ t


buộ c chung thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị và cộ ng đồ ng xã hộ i, do Nhà nướ c

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

đặ t ra, thự c thi và bả o vệ, nhằ m mụ c tiêu bả o toà n và phá t triển xã hộ i theo cá c
đặ c trưng đã định.

Đâ y là loạ i cô ng cụ tá c độ ng mang tính chấ t bắ t buộ c. Phá p luậ t xá c định


hà nh lang vậ n độ ng cho đố i tượ ng quả n lý, dự a trên cơ sở chứ c nă ng quả n lý và
uy quyền củ a Nhà nướ c.

+ Vai trò củ a phá p luậ t kinh tế trong quả n lý nhà nướ c về kinh tế

Phá p luậ t kinh tế bao gồ m tổ ng thể nhữ ng vă n bả n phá p luậ t liên quan
trự c tiếp đến sự tồ n tạ i, vậ n hà nh củ a nền kinh tế. Trong nhữ ng vă n bả n phá p
luậ t đó quy định cụ thể cá c quy tắ c xử sự bắ t buộ c do Nhà nướ c đặ t ra hay thừ a
nhậ n mà mỗ i cá nhâ n hay tổ chứ c kinh tế buộ c phả i tuâ n theo để hà nh vi ứ ng xử
củ a họ phù hợ p vớ i nhữ ng quan hệ kinh tế khá ch quan và lợ i ích chung củ a xã
hộ i. Đố i tượ ng điều chỉnh củ a phá p luậ t kinh tế là các quan hệ phá t sinh trong
lĩnh vự c sả n xuấ t, phâ n phố i, lưu thô ng, tiêu dù ng và trong quá trình vậ n hà nh
quả n lý kinh tế. Quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên tham gia nhữ ng quan hệ đó đượ c
Nhà nướ c quy định và đượ c đả m bả o thự c hiện bằ ng phá p luậ t và việc xá c định
quyền và nghĩa vụ cũ ng như việc đả m bả o thự c hiện quyền và nghĩa vụ ấ y củ a
cá c bên tham gia và o cá c hoạ t độ ng kinh tế. Bằ ng cá ch đo, phá p luậ t tá c độ ng chi
phố i hà nh vi kinh tế củ a đố i tượ ng quả n lý cũ ng như củ a chủ thể quả n lý. Do vậ y,
phá p luậ t tồ n tạ i vớ i tính cách là mộ t cô ng cụ quả n lý đố i vớ i kinh tế và vai trò
quan trọ ng thể hiện trên cá c khía cạ nh sau:

- Xá c lậ p cơ sở phá p lý, bả o vệ và hỗ trợ cho việc hình thà nh, phá t triển
đồ ng bộ cơ chế thị trườ ng. Dự a trên nhậ n thự c đú ng đắ n, khá ch quan và khoa
họ c cá c quy luậ t vậ n độ ng củ a nền kinh tế theo cơ chế thị trườ ng, Nhà nướ c ban
hà nh cá c vă n bả n phá p quy nhằ m tổ chứ c có tính chấ t nhà nướ c cá c quan hệ kinh
tế khá ch quan phù hợ p vớ i cơ chế mớ i. Mặ t khá c, sự hỗ trợ và bả o vệ củ a phá p
luậ t mà ý thự c tô n trọ ng, tuâ n thủ cá c quan hệ kinh tế khá ch quan củ a các bên
tham gia sẽ điều chỉnh hà nh vi kinh tế củ a họ , tạ o điều kiện để phá t triển cá c mố i

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

quan hệ đã đượ c phá p luậ t xác định, Như vậ y, phá p luậ t giữ vai trò là yếu tố tạ o
dự ng, hỗ trợ và bả o vệ cho sự hình thà nh và phá t triển cá c quan hệ kinh tế theo
mụ c tiêu định hướ ng củ a Nhà nướ c.

- Xá c lậ p trậ t tự và mô i trườ ng kinh doanh là nh mạ nh cho cá c chủ thể kinh


tế. Bằ ng việc tổ chứ c có tính chấ t nhà nướ c củ a cá c quan hệ kinh tế khá ch quan
dướ i hình thứ c quyền và nghĩa vụ cơ bả n, về thự c chấ t phá p luậ t đã xác định trậ t
tự và mô i trườ ng kinh doanh là nh mạ nh cho mọ i hoạ t độ ng kinh tế. Bở i vì nhữ ng
quyền và nghĩa vụ thể hiện ở sự phâ n cấ p và thẩ m quyền, điều kiện thự c hiện,
phạ m vi và trình tự thự c hiện, nhữ ng điều đượ c là m và khô ng đượ c là m… mà
phá p luậ t xác định luô n hà m chứ a nhữ ng yếu tố củ a mộ t trậ t tự .

- Bả o vệ lợ i ích chính đá ng củ a cá c chủ thể tham gia và o cá c quan hệ kinh


tế. Việc bả o vệ lợ i ích nó i trên củ a cá c chủ thể kinh tế chỉ có thể thự c hiện bằ ng
cá ch ghi nhậ n, bả o vệ quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên, ghi nhậ n hình thứ c và cá c
thủ tụ c giả i quyết tranh chấ p trong kinh doanh và o phá p luậ t. Nhờ vậ y lợ i ích củ a
cá c chủ thể kinh tế đượ c tô n trọ ng và đượ c giả i quyết thỏ a đá ng. Nếu thiếu phá p
luậ t thì việc giả i quyết, xử lý cá c quan hệ lợ i ích sẽ thiếu trậ t tự , gâ y lộ n xộ n
khô ng cầ n thiết có thể ả nh hưở ng tiêu cự c tớ i cá c hoạ t độ ng kinh tế.

+ Đặ c điểm củ a phá p luậ t kinh tế trong quả n lý nhà nướ c đồ i vớ i kinh tế

Cô ng cụ phá p luậ t kinh tế có sứ c mạ nh uy quyền. Sứ c mạ nh quyền uy củ a


cô ng cụ phá p luậ t kinh tế là sự kế hợ p giữ a sứ c mạ nh quyền uy khá ch quan và
quyền uy nhà nướ c. Nộ i dung củ a phá p luậ t kinh tế chính là nhữ ng mố i quan hệ,
nhữ ng lợ i ích kinh tế khá ch quan đượ c xã hộ i thừ a nhậ n và bả o vệ dướ i dạ ng ý
chí củ a Nhà nướ c. Sự thừ a nhậ n và bả o vệ đượ c cụ thể hó a thà nh nhữ ng chuẩ n
mự c về quyền lợ i và nghĩa vụ để điều chỉnh hà nh vi củ a cá nhâ n và tậ p thể phù
hợ p vớ i nhữ ng yếu cầ u khá ch quan. Do vậ y, sứ c mạ nh quyền uy củ a phá p luậ t
kinh tế nằ m ngay trong nộ i dung củ a phá p luậ t và phụ thuộ c và o tính chính xác
củ a nộ i dung đò . Việc tuâ n thủ phá p luậ t, hà nh độ ng theo yêu cầ u củ a phá p luậ t

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

là yêu cầ u đương nhiên củ a bả n than phá p luậ t chứ khô ng phả i vì sự cưỡ ng chế
củ a Nhà nướ c. Sự cưỡ ng chế củ a Nhà nướ c mang tính quyền uy chỉ xuấ t phá t từ
yêu cầ u bả o vệ phá p luậ t dướ i dạ ng ră n đe, do vậ y có tá c dụ ng nâ ng cao hiệu lự c
củ a cô ng cụ phá p luậ t kinh tế.

Quả n lý bằ ng phá p luậ t đả m bả o tính phổ biến và cô ng bằ ng. Phá p luậ t


kinh tế điều chỉnh cá c mố i quan hệ kinh tế nhưng khô ng phả i tấ t cả mà chỉ
nhữ ng quan hệ kinh tế cơ bả n nhấ t, quan trọ ng nhấ t và khá i quá t nhấ t. Hơn nữ a,
phá p luậ t kinh tế cũ ng chỉ lien quan đến tấ t cả cá c đố i tượ ng riêng lẻ. Trướ c phá p
luậ t, mọ i chủ thể và mọ i ngườ i đều bình đẳ ng và có cơ hộ i ngang nhau để phá t
triển kinh tế.

Quả n lý bằ ng phá p luậ t kinh tế là sự tá c độ ng điều chỉnh mang tính chấ t


giá n tiếp. Tính chấ t giá n tiếp nó i trên thể hiện ở chỗ luậ t chỉ đưa ra cá c điều kiện
giả định để quy định quyền và nghĩa vụ cho cá c hoạ t độ ng kinh tế; đưa ra cá c quy
phạ m đượ c phép hay khô ng đượ c phép trong cá c hoạ t độ ng kinh tế trong lĩnh
vự c kinh tế, cò n cá c chủ thể kinh tế lự a chọ n, tự quyết định hà nh độ ng trong
khuô ng khổ củ a nhữ ng điều kiện và phạ m vi đã xá c định củ a luậ t.

Cô ng cụ phá p luậ t về quả n lý nhà nướ c chủ yếu là quả n lý hà nh chính kinh
tế. Do vậ y phá p luậ t là cô ng cụ quan trọ ng nhấ t để Nhà nướ c điều hà nh nền kinh
tế.

2.3. Kế hoạch hóa:

Kế hoạ ch hó a là cô ng cụ mà Nhà nướ c sử dụ ng nhằ m định hướ ng cho sự


phá t triển củ a cá c lĩnh vự c, cá c vù ng, các phâ n ngà nh cũ ng như toà n bộ nền kinh
tế quố c dâ n.

Kinh tế phá t triển phả i đượ c hướ ng theo nhữ ng mụ c tiêu đã đượ c lự a
chọ n, hướ ng theo cá c chương trình có mụ c tiêu nhấ t định. Kinh tế trong ngắ n
hạ n, đầ u và o khó biến đổ i lớ n thì hiệu quả đầ u ra có giớ i hạ n. Nền kinh tế trong
dà i hạ n có sự biến đổ i lớ n ở đầ u và o, đó là sự thay đổ i lớ n vè cá c yếu tố lao độ ng,

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

tay nghề, trình độ họ c vấ n, trình độ khoa họ c cô ng nghệ… và kéo theo đó là trình


độ quả n lý cũ ng khô ng ngừ ng đượ c hiện đạ i hó a và nâ ng cao.

Kế hoạ ch hó a sự phá t triển kinh tế bao gồ m: Kế hoạ ch ngắ n hạ n, kế hoạ ch


dà i hạ n, kế hoạ ch từ ng lĩnh vự c, từ ng ngà nh, từ ng địa phuwowng lã nh thổ , kế
hoạ ch các yếu tố đầ u và o, đầ u ra…

Kế hoạ ch mang định hướ ng giá n tiếp là chủ yếu. Song kế hoạ ch phả n á nh
nhữ ng quy luậ t, nhữ ng tấ t yếu khá ch quan. Nó đượ c thô ng qua bộ ó c tinh vi-
thô ng minh và nhạ y cả m củ a Nhà nướ c đề chính kế hoạ ch phá t hiện đượ c cá c tồ n
tạ i…Cũ ng chính kế hoạ ch mà phá t hiện cá c tiềm nă ng mớ i, nộ i lự c mớ i, thủ đoạ n,
kỹ nă ng mớ i để giả i quyết nhữ ng vấ n đề thự c tiễn bị che lấ p trong kinh tế mà
chưa đượ c phá t hiện để đẩ y nhanh sự phá t triển.

Kế hoạ ch là hà nh độ ng mộ t cá ch tự giá c, khô ng tự phá t, Hà nh độ ng củ a nó


đượ c tổ chứ c, phố i hợ p, có mụ c tiêu sá t thự c…. chố ng nhữ ng kế hoạ ch chủ quan,
duy ý chí, phô trương, kém hiệu quả , khô ng hợ p lò ng dâ n.

Vai trò củ a cô ng cụ kế hoạ ch trong quả n lý nà h nướ c đô i vớ i kinh tế thể


hiện ở cá c mặ t sau:

- Kế hoạ ch cho phép chủ thể quả n lý cũ ng như mọ i bộ phậ n trong hệ thố ng
quả n lý nhậ n thứ c thố ng nhấ t về đườ ng đi, cá ch đi thích hợ p nhanh chó ng đạ t tớ i
mụ c tiêu. Trên cơ sở thố ng nhấ t nhậ n thứ c mà hoạ t độ ng củ a mọ i cấ p, mọ i bộ
phậ n, mọ i tổ chứ c tự giá c, chủ độ ng và thố ng nhấ t trong hà nh độ ng thự c tiễn.

- Kế hoạ ch cò n giú p cho cá c nhà quả n lý chủ độ ng thích ứ ng vớ i nhữ ng


thay đổ i trong quá trình phá t triển củ a thự c tiễn do có nhữ ng dự đoá n trướ c; chủ
độ ng tạ o ra nhữ ng biến đổ i có lợ i ích cho quá trình phá t triển; hướ ng cá c nhà
quả n lý tậ p trung và o nhữ ng nhiệm vụ trọ ng yếu….

- Kế hoạ ch cò n là mộ t că n cứ để tổ chứ c bộ má y quả n lý, kiểm tra và đá nh


giá hiệu quả củ a cá c hoạ t độ ng quả n lý ở cá c cấ p, địa phườ ng và toà n ngà nh.

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

Nhữ ng yêu cầ u cơ bả n đổ i vớ i cô ng cụ kế hoạ ch phá t triển kinh tế, trong cơ


chế thị trườ ng:

- Các kế hoạ ch phả i đả m bả o tính khoa họ c. Hiệu quả tâ m lý củ a cô ng cụ kế


hoạ ch phụ thuộ c rấ t lớ n tính sá t thự c, tính hợ p lý và khoa họ c củ a nó . Do vậ y, khi
xây dự ng kế hoạ ch phả i chú trọ ng việc nghiên cứ u và vậ n dụ ng cá c nguyên lý về
kế hoạ ch và o điều kiện cụ thể củ a nền kinh tế, phâ n tích rõ thự c trạ ng cũ ng như
tiềm nă ng về tà i nguyên đấ t đai cũ ng như lao độ ng, tiền vồ n…Nghĩa là phả i gắ n lý
luậ n vớ i thự c tiễn trong quá trình xây dự ng và thự c hiện kế hoạ ch.

- Gắ n kế hoạ ch vớ i thị trườ ng. Yêu cầ u nà y đò i hỏ i phả i đượ c đá p ứ ng cả


trong xây dự ng và thự c hiện kế hoạ ch.

- Trong nền kinh tế thị trườ ng, kế hoạ ch hướ ng dẫ n và giá n tiếp là chủ yếu.

- Tă ng cườ ng chấ t lượ ng các hoạ t độ ng tiền kế hoạ ch. Để đả m bả o tính sá t


thự c củ a kế hoạ ch, chủ thể quả n lý phả i coi trọ ng và tă ng cườ ng chấ t lượ ng cá c
hoạ t độ ng tiền kế hoạ ch cũ ng như điều tra khả o sá t, nghiên cứ u…

- Ngoà i ra, trong quá trình xâ y dự ng kế hoạ ch cò n phâ n định rõ chứ c nă ng


kế hoạ ch củ a Nhà nướ c cá c cấ p và kế hoạ ch sả n xuấ t kinh doah củ a cá c doanh
nghiệp kinh tế.

2.4. Chính sách kinh tế:

Chính sá ch kinh tế có vai trò quan trọ ng, giú p Nhà nướ c điều khiển hoạ t
độ ng củ a cá c chủ thể kinh tế. Nhờ cá c chính sá ch kinh tế dẫ n dắ t hoạ t độ ng mà
cá c chủ thể kinh tế đã hà nh độ ng phù hợ p vớ i lợ i ích chung củ a xã hộ i, cá c nguồ n
lự c tà i nguyên đượ c huy độ ng mộ t cách có hiệu quả để đạ t đến mụ c tiêu và cá c
kế hoạ ch định hướ ng.

Tù y theo cách tiếp cậ n khá c nhau, ngườ i ta phâ n loạ i cá c chính sá ch kinh tế
như sau:

- Chính sá ch tà i khó a

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế

- Chính sá ch tiền tệ

- Chính sá ch xó a đó i giả m nghèo, cộ ng bằ ng xã hộ i

- Chính sá ch kinh tế đố i ngoạ i

- Chính sá ch tạ o việc là m

- Chính sá ch phâ n phố i thu nhậ p

- Chính sá ch tích lũ y, tích tụ và tiết kiệm

- Chính sá ch khuyến khích đầ u tư

Nền kinh tế thị trườ ng tư bả n phá t triển theo chu kì kinh doanh, theo
khủ ng hoả ng chu kỳ. Cá c nhà nướ c tư bả n đã sử dụ ng nhiều chính sá ch kinh tế
phố i hợ p như chính sá ch chố ng chu kỳ bằ ng sự phố i hợ p giữ a cá c chính sá ch tà i
khó a và chính sá ch tiền tệ để chố ng lạ i chu lỳ kinh doanh. Nhà nướ c tư sả n có thể
dung chính sá ch tà i chính và chính sá ch tiền tệ thắ t chặ t để chố ng lạ i khủ ng
hoả ng.

Tạ i Việt Nam, trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, bằ ng cá c cô ng cụ và chính sá ch


đú ng đắ n về tà i khó a, tiền tệ, giá cả và đầ u tư, Nhà nướ c ta đã từ ng bướ c kiềm
chế đượ c lạ m phá t, ngă n chặ n đà suy giả m kinh tế, đả m bả o an sinh xã hộ i.

Học viên: Phạm Vũ Linh Lớp: Quản lý kinh tế K30B

You might also like