You are on page 1of 8

1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

MSSV Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Tham gia

0022412159 Trần Như Quỳnh Nhóm trưởng Soạn nội dung, 100%
tổng hợp word
powerpoint,
thuyết trình

0023413805 Nguyễn Thị Thư Nhóm phó Soạn nội dung, 100%
thuyết trình

0023413993 Trần Ngọc Mai Thư ký Soạn nội dung, 100%


Phương thuyết trình

2
MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM.........................................................................2

MỤC LỤC......................................................................................................................3

4.2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ...................................4

4.2.1. Khái niệm về công cụ quản lý nhà nước về kinh tế..........................................4

4.2.2. Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế..........................................................4

4.2.2.1. Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội...........................................4

4.2.2.2. Hệ thống pháp luật.........................................................................................5

4.2.2.3. Kế hoạch hóa..................................................................................................5

4.2.2.4. Chính sách kinh tế..........................................................................................6

4.2.2.5. Nhóm các công cụ vật chất............................................................................7

3
4.2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

4.2.1. Khái niệm về công cụ quản lý nhà nước về kinh tế


- Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu là toàn bộ các phương tiện mà nhà
nước sử dụng theo những phương thức nhất định nhằm định hướng, khuyến khích và
phối hợp các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
- Đặc điểm chung của các phương tiện sử dụng để quản lý nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung là mang tính chất can thiệp trực tiếp, áp đặt ý đồ của người quản lý lên đối tượng
quản lý.
4.2.2. Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế
4.2.2.1. Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là khởi đầu của quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội đất nước, được xem là công cụ hàng đầu của nhà nước trong quản lý
vĩ mô nền kinh tế.
- Về đường lối phát triển đất nước
Đường lối là định hướng lâu dài cần đạt được do chính đảng cầm quyền một quốc gia đặt ra
nhằm định hướng toàn bộ các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân, các
quan hệ đối ngoại bên ngoài để từng bước đạt mục đích chung . Nó mang tính định tính,
phản ánh bản chất của hệ thống chính trị - xã hội.
- Đường lối đó phát triển kinh tế phải giải đáp các nội dung cơ bản sau:
+ Đường lối đó phải dựa trên học thuyết chính trị nào?
+ Giai cấp nào lãnh đạo và quản lý xã hội?
+ Chế độ sở hữu trong xã hội ra sao?
+ Động lực phát triển kinh tế?
+ Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế?
+ Thái độ đối với con người, khoa học công nghệ, các truyền thống dân tộc, quan hệ
đối ngoại, các vấn đề xung quanh….
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

4
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống quan điểm cơ bản, các mục tiêu lớn
và các giải pháp chủ yếu được lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơ sở huy động
và sử dụng tối ưu các nguồn lực, các lợi thế phát triển của đất nước, các mối quan hệ phức
tạp trong khu vực và trên thế giới nhằm đạt được một bước đường phát triển kinh tế của
một quốc gia trong một thời gian đủ dài (thường là 10-20 năm).
4.2.2.2. Hệ thống pháp luật
Đây là loại công cụ tác động mang tính chất bắt buộc. Pháp luật xác định hành lang vận
động cho đối tượng quản lý, dựa trên cơ sở chức năng quản lý và uy quyền của nhà nước.
- Vai trò của pháp luật kinh tế trong quản lý nhà nước về kinh tế
+ Một là, xác lập cơ sở pháp lý, bảo vệ và hỗ trợ cho việc hình thành, phát triển
đồng bộ cơ chế thị trường.
+ Hai là, xác lập trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh cho các chủ thể kinh
tế.
+ Ba là, bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế tham gia vào các quan hệ
kinh tế.
- Đặc điểm của pháp luật kinh tế trong quản lý nhà nước đối với kinh tế.
+ Công cụ pháp luật kinh tế có sức mạnh quyền uy
+ Quản lý bằng pháp luật đảm bảo tính phổ biến và công bằng.
+ Quản lý bằng pháp luật kinh tế là sự tác động điều chỉnh mang tính chất gián tiếp.
+ Công cụ pháp luật về quản lý nhà nước chủ yếu là quản lý hành chính kinh tế.
+ Pháp luật là ý chí của nhà nước đòi hỏi nền kinh tế phải đi theo.
4.2.2.3. Kế hoạch hóa
- Đây là loại công cụ nhà nước sử dụng nhằm định hướng sự phát triển của các lĩnh
vực, các vùng, các phân ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Điều hành kinh tế thị trường trước hết là đều hành bằng kế hoạch.

- Kế hoạch hóa sự pháp lý kinh tế bao gồm: kế hoạch ngắn hạn; dài hạn; từng lĩnh
vực, từng ngành, từng địa phương; lãnh thổ, các yếu tố đầu vào; đầu ra…

- Kế hoạch mang tính định hướng gián tiếp là chủ yếu.

5
- Kế hoạch là hành động một cách tự giác, không tự phát, được tổ chức, phối hợp,
có mục tiêu sát thực…chống lại các kế hoạch chủ quan, duy ý chí, kém hiệu quả
không hợp lòng dân.

a. Vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý nhà nước đối với kinh tế:

- Một là, cho phép chủ thể quản lý cũng như mọi bộ phận trong hệ thống quản lý
thống nhất về hướng đi, cách đi thích hợp để nhanh chóng đạt được mục tiêu.

- Hai là, giúp nhà quản lý chủ động thích ứng với những thay đổi trong quá trình
phát triển của thực tiễn, tạo ra những biến đổi có lợi cho quá trình phát triển.

- Ba là, kế hoạch là căn cứ để tổ chức bộ máy quản lý, kiểm tra và đánh giá hiệu
quả của các hoạt động quản lý các cấp, các địa phương và toàn ngành.
b. Yêu cầu cơ bản đối với công cụ kế hoạch phát triển kinh tế

- Thứ nhất, các kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học. Hiệu quả quản lý công cụ kế
hoạch phụ thuộc rất lớn vào tính sát thực, tính hợp lý khoa học của nó

- Thứ hai, gắn kế hoạch với thị trường, yêu cầu đòi hỏi phải được đáp ứng cả trong
xây dựng và thực hiện kế hoạch, tuyệt đối hóa kế hoạch

- Thứ ba, trong kinh tế thị trường, kế hoạch hướng dẫn và gián tiếp là chủ yếu. Các
kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt đều có dấu ấn quyền uy của nhà
nước,v chứa tính khống chế. Tính chất khống chế này thể hiện bằng các chỉ tiêu,
mục tiêu, vi mô, tốc độ, hình thức…

- Thứ tư, tăng cường chất lượng các hoạt động tiền kế hoạch. Chủ thể quản lý phải
coi trọng và tăng cường chất lượng các hoạt động tiền kế hoạch như điều tra khảo
sát, thị trường trong và ngoài nước. Đây là căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện
các kế hoạch phát triển kinh tế có kết quả.

4.2.2.4. Chính sách kinh tế

6
CSKT có vai trò rất quan trọng, giúp Nhà nước điều khiển hoạt động của các chủ thể
kinh tế. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế xử lý tối ưu và phù hợp.

Phân loại CSKT:

- CS tài khóa

- CS tiền tệ

- CS xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội

- CS kinh tế đối ngoại

- CS tạo việc làm

- CS phân phối thu nhập

- CS tích lũy, tích tụ và tiết kiệm

- CS khuyến khích đầu tư...

Nền kinh tế thị trường tư bản phá triển theo chu kỳ kinh doanh

Kết quả tạm thời được khắc phục; nền kinh tế phục hồi, hưng thịnh và sẽ có khủng hoảng
ở giai đoạn sau.

Nhà nước tư sản dùng các CSKT để chống khủng hoảng nhưng chỉ là tạm thời.

Việt Nam hiện nay, Nhà nước sử áp dụng các CSKT phù hợp đã làm giảm lạm phát, ổn
định KT-XH.

4.2.2.5. Nhóm các công cụ vật chất

Rất nhiều tích cực từ các yếu tố vững mạnh của nền kinh tế Nhà nước. Song, vẫn còn
nhiều khó khăn, hạn chế.

Nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách kết hợp, thực lực kinh tế phù hợp để giảm
thiểu các hạn chế và tăng cường duy trì, phát triển nền kinh tế. Trong đó:

- Xây dựng yếu tố kinh tế cần phải:

7
+ Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

+ Tái cấu trúc

+ Nâng cao hợp tác xã

- Điều hành nền kinh tế cần phải:

+ Công cụ tiền lương, lợi nhuận, giá cả, trợ giá,...

+ Giảm thuế, thu hút đầu tư

You might also like