You are on page 1of 15

Bài 2

TỔ CHỨC QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI


TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

I. Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động thương mại


II. Sự cần thiết khách quan và vai trò của QLNN về
TM
III. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại
IV. Hệ thống các cơ quan QLNN về thương mại
V. Các phương pháp QLNN về thương mại
I. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Tách bạch rõ quản Tổ chức quản lý


lý và kinh doanh theo ngành, theo
thành 2 chức năng lãnh thổ
độc lập

Quản lý phải thống Kết hợp giữa


nhất bằng chính hiệu quả kinh
sách bằng pháp doanh và hiệu
luật quả kinh tế
II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ
VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ THƯƠNG MẠI
Sự cần thiết khách quan của QLNN về TM:
 Là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội
 Một ngành quan trọng của nền KTQD, góp phần vào phát triển SX, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
 TM là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hoá cao,
mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp.
 TM là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã hội
(giữa DN với DN, giữa DN với người lao động, giữa doanh nhân với cộng
đồng)
 Trong lĩnh vực TM có những hoạt động mà DN, người lao động không được
làm hoặc có những vị trí mà nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các
quan hệ kinh tế.
 Trong lĩnh vực TM, có cả các DNNN.
II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI
TRÒ CỦA QLNN VỀ THƯƠNG MẠI
Quản lý trực tiếp
khu vực thương mại
của Nhà nước

Tạo môi trường Điều tiết và can


và điều kiện cho VAI TRÒ thiệp vào quá
TM phát triển CỦA QLNN trình hoạt động
(môi trường VỀ THƯƠNG thương mại của
pháp lý, chính MẠI nền KTQD
trị, cơ sở hạ
tầng)

Định hướng cho TM


phát triển (quy
hoạch, chiến lược,
chính sách, chương
trình )
III. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
THƯƠNG MẠI

1. Xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp, chính sách TM. Tạo môi
trường và hành lang pháp lý cho hoạt động TM
2. Định hướng phát triển TM thông qua CL, KH, quy hoạch phát triển TM
3. Kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật TM
4. Kiểm tra, kiểm soát TT, điều tiết lưu thông HH và kiểm tra chất lượng
HH lưu thông, HH XNK
5. Quản lý NN về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá
6. Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định hướng về
TT trong nước và ngoài nước.Quản lý NN về xúc tiến TM
7. Tổ chức bộ máy quản lý NN về TM và đào tạo nguồn nhân lực cho
CNH, HĐH TM
8. Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về TM. Đại diện và quản lý
hoạt động TM của VN ở nước ngoài
IV. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
IV. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI (tiếp)
 Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của
nước CHXHCN Việt Nam, thống nhất quản lý Nhà nước
về trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực
kinh tế được quy định tại Điều 8 Chương II Luật Tổ chức
Chính phủ 2015.
 Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương
mại. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương được
quy định tại Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng
11 năm 2012 của Chính phủ
IV. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI (tiếp)
 Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có chức năng tham
mưu, giúp UBND Cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về Công Thương trong phạm vi địa phương.
Chức năng, nhiệm vụ được quy định tại Thông tư liên
tịch Số 07/2008/TTLT-BCT-BNV.
 Các Bộ và cơ quan ngang Bộ khác phối hợp cùng Bộ Công
Thương thực hiện quản lý Nhà nước về thương mại trong
lĩnh vực được phân công phụ trách (Bộ Kế hoạch và đầu
tư, Bộ Y Tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính…)
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
V.1. Phương pháp hành chính
Khái niệm: Là sự tác động trực tiếp của cơ quan
quản lý hay người lãnh đạo đến cơ quan bị quản
lý hay người chấp hành nhằm mục đích bắt buộc
thực hiện một hoạt động.
Nội dung phương pháp:
Thiết lập được hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng bộ
phận trong hệ thống tổ chức.
Dùng hệ thống pháp chế tác động lên hệ thống (luật,
quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh, nội quy, quy chế …)
Chống tập trung, quan liêu và hành chính quan liêu,
chủ nghĩa bè phái.
Có tác động trực tiếp và tức thời tới người bị quản lý.
V.1. Phương pháp hành chính (tiếp)

Điểm cần lưu ý:


Quyết định của người lãnh đạo phải có tính khoa học, được luận
chứng đầy đủ về mặt kinh tế, xuất phát từ tình hình thực tế khi đã thu
thập thông tin cần thiết. Và đồng thời lường trước được tình huống sau
khi có quyết định.
Gắn quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định, tránh lạm
quyền.
Phải nắm rõ khả năng và tâm lý của người thực hiện.

Người lãnh đạo hệ thống phải trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra và
rút kinh nghiệm
V.2. Phương pháp kinh tế
KHÁI NIỆM NỘI DUNG PP ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Là phương pháp sử •Lấy lợi ích vật chất là •Tác động không phải
dụng các lợi ích kinh động lực cơ bản của phát bằng cưỡng chế mà
tế của DN và thương triển KT-XH. Thống bằng lợi ích vật chất.
nhân, Làm cho họ nhất về lợi ích sẽ thông PP này chấp nhận một
quan tâm tới kết quả nhất về hành động vấn đề có nhiều giải
hoạt động và chịu pháp khác nhau, nó có
•Vi phạm nguyên tắc lợi
trách nhiệm vật chất tác động nhạy bén, phát
ích vật chất và trách
về hành động của huy được tính chủ động
nhiệm vật chất sẽ thủ
mình sáng tạo của cá nhân và
tiêu động lực kích thích
người lao động tập thể.
•Các đòn bẩy kinh tế: •Là phương pháp tốt
tiền lương, tiền thưởng, nhất để thực hiện tiết
thu nhập, giá cả, chi phí, kiệm và hiệu quả, tăng
lợi nhuận và phân phối tính chủ động cho DN
lợi nhuận… và Doanh nhân
V.3. Phương pháp tuyên truyền giáo dục
Khái niệm: Là sự tác động tới tinh thần và
năng lực chuyên môn của người lao động để
nâng cao ý thức và hiệu quả công tác
Nội dung phương pháp
 Tác động thông qua hệ thống thông tin đa
chiều tới toàn bộ hệ thống quản lý và người
lao động sẽ tác động kích thích chủ thể theo
khuynh hướng đã dự kiến
 Thể hiện được sự khen chê rõ ràng
 Xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cương
và ngăn chặn các khuynh hướng tiêu cực
 Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề
 Giáo dục chuyên môn và năng lực
 Giáo dục truyền thống
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
Lưu ý chung:
Mỗi phương pháp quản lý đều có những ưu điểm và nhược điểm
nhất định, do vậy, để phát huy mặt mạnh, hạn chế những nhược
điểm cần phải sử dụng tổng hợp các phương pháp trong quản lý
Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý ở các cấp được thể
hiện trong quá trình ra các quyết định quản lý và tổ chức thực
hiện các quyết định đó.
Ở mỗi giai đoạn khác nhau và với mỗi đối tượng quản lý khác
nhau có thể đặt trọng tâm vào phương pháp này hay phương pháp
khác tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể.

You might also like