You are on page 1of 28

Nhóm 7

HOÀN THIỆN THỂ CHẾ


KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Thành viên Vai trò Ghi chú Đóng góp

Vì sao cần phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
Nguyễn Bảo Tại Leader/ Thuyết trình 100%
XHCN ở Việt Nam
Thực trạng thể chế về sở hữu và phát triển các thành
Nguyễn Ái Thi Thuyết trình 100%
phần kinh tế
Các biện pháp để hoàn thiện thể chế về sở hữu và
Nguyễn Minh Thi Thuyết trình 100%
phát triển các thành phần kinh tế
Vì sao cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
Lê Duy Thanh Nội dung 100%
định hướng XHCN ở Việt Nam
Thực trạng thể chế về sở hữu và phát triển các thành
Hồ Thị Thảo Nội dung 100%
phần kinh tế ở Việt Nam
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Phạm Duy Thiêm Nội dung 100%
Nam
Các biện pháp để hoàn thiện thể chế về sở hữu và
Nguyễn Đình Đại Thắng Nội dung 100%
phát triển các thành phần kinh tế

Nguyễn Trần Thanh Thảo Power point 100%

Nguyễn Thanh Tâm Minigame 100%


Nội dung

01 02 03
Thực trạng thể chế về Đề xuất các biện pháp
Những lý do cần để sở hữu và phát triển cụ thể để hoàn thiện thể
hoàn thiện thể chế các thành phần kinh chế về sở hữu và phát
KTTT định hướng tế. triển các thành phần
XHCN ở Việt Nam.
kinh tế.
01
Vì sao cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
Thể Chế
Thể chế là những quy tắc, luật pháp,
bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhằm điều chỉnh các hoạt động của
con người trong một chế độ xã hội.
Thể Chế Kinh Tế
Thể chế kinh tế là hệ thống quy
tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ
chế vận hành nhằm điều chỉnh hành
vi của các chủ thể kinh tế, các hành
vi sản xuất kinh doanh và các quan
hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm :
Hệ thống pháp luật về kinh tế của Nhà nước và các quy tắc xã hội
được Nhà nước thừa nhận.

Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh
tế.

Các cơ chế phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận
hành nền kinh tế.
Thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam
là hệ thống đường lối, chủ trương, luật
pháp, chính sách quy định cơ chế vận
hành của các chủ thể kinh tế nhằm hướng
tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường,
các loại thị trường hiện đại theo hướng:
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Các thành phần cấu thành:

Các quy tắc, Các thể chế về


chủ trương, Các chủ thể yếu tố thị
chính sách, tham gia. trường, các loại
pháp luật. thị trường.
Nội dung cốt lõi của thể chế KTTT định hướng
Xã hội chủ nghĩa

01 Sở hữu, quyền tài sản, đầu tư, kinh doanh

02 Các loại thị trường

03 Bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong lĩnh


04 vực kinh tế
Những lý do cơ bản:

Hệ thống thể chế còn


Thể chế KTTT định Hệ thống thể chế kém hiệu lực, hiệu
hướng XHCN còn còn chưa đầy đủ quả, chưa đầy đủ các
chưa đồng bộ yếu tố thị trường và
các loại thị trường
02
Thực trạng thể chế về sở hữu và phát triển
các thành phần kinh tế
Thực trạng thể chế về sở hữu

Thể chế sở hữu tồn tại dưới 2 nhóm:


1. Các nguyên tắc quy định để ràng buộc hành vi của con
người liên quan đến sở hữu.
2. Các thiết chế tổ chức để giám sát, bảo vệ điều tiết, tác động
đến quá trình vận động của các quan hệ kinh tế liên quan đến
sở hữu.
Thực trạng thể chế về sở hữu

Thành Tựu
• Giúp loại bỏ sự phân biệt đối xử, khiến
cho khoảng cách giữa các thành phần
kinh tế được thu hẹp lại.
• Các đạo luật quy định về bảo vệ quyền
sở hữu, quyền tài sản của người dân,
doanh nghiệp được ban hành.
Thực trạng thể chế về sở hữu

Hạn chế
• Quy trình và thủ tục pháp có thể phức tạp
và khó hiểu, gây ra khó khăn và chi phí
đối với người dân và doanh nghiệp.
• Hệ thống pháp luật kinh tế chưa thực sự
được đồng bộ, thiếu ổn định, chưa đáp
ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước bằng
pháp luật.
• Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm
thực thi nghiêm minh.
Thực trạng phát triển các thành phần kinh tế

Đảng và Nhà nước đã xác định cơ cấu các thành phần


kinh tế ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
Kinh tế Nhà nước.
Kinh tế tập thể.

Kinh tế tư nhân.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.


Thực trạng phát triển các thành
phần kinh tế Thành Tựu
• Duy trì mức tăng trưởng GDP ổn
định.
• Tư duy xây dựng pháp luật có sự
tiến bộ trong đó có sự đột phá.
• Việt Nam đã thu hút được các nhà
đầu tư lớn.
• Phát triển ngành công nghiệp chính.
Thực trạng phát triển các thành phần kinh tế
Hạn chế
• Hạn chế về cơ sở hạ tầng kém chất lượng và không đồng đều.

• Cơ sở hạ tầng giáo dục và đào tạo chưa đủ chất lượng và không phù hợp với
nhu cầu thị trường lao động.

• Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu sẽ có thể là một rủi ro về mặt giá cả và
nguồn cung, đặc biệt khi có sự biến động trên thị trường quốc tế.

• Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ.

• Việc sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều vướng mắc, năng
suất và hiệu quả của các doanh nghiệp này cũng như của các đơn vị sự nghiệp
công chưa tương ứng với lượng vốn bỏ ra.
03
Đề xuất các biện pháp cụ thể để hoành thiện
thể chế về sở hữu và phát triển các thành
phần kinh tế.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu

Thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá
nhân đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013:
- Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư,
quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý. (Điều 53 - Chương 3 - Hiến pháp 2013).
- Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà
ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp
hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.
- Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
(Điều Khoản 1, 2 - Điều 32 - Chương 2 - Hiến pháp 2023).
Hoàn thiện thể chế về sở hữu

Hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên


Nhằm:
• Huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên.
• Khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, tham nhũng, lãng phí
trong lĩnh vực này.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
vd: Dự án khai thác vàng Bồng Miêu (Quảng Nam).
Doanh nghiệp được cấp phép khai thác:
Công ty CP Vàng Bồng Miêu.

Hiệu quả:
• Tăng cường nguồn cung cấp vàng cho thị trường
trong nước.
• Góp phần phát triển KT - XH địa phương.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu

Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử


dụng có hiệu quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào
kinh doanh và tài sản để thực hiện chính sách xã hội. Đầu tư
vốn của Nhà nước vào doanh nghiệp theo cơ chế thị trường.

Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu

Hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích
sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy cao; quyền sở
hữu trí tuệ được bảo vệ và thực thi hiệu quả.

Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế các loại doanh nghiệp

• Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh
nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế.

• Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, nhất là về đầu tư công, đấu
thầu.

• Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh; tăng cường tính minh bạch về độc
quyền nhà nước.

• Tiếp tục hoàn thiện thể chế cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị
doanh nghiệp.
Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế các loại doanh nghiệp

• Hoàn thiện thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các
đơn vị sự nghiệp công lập.

• Nhà nước có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã tiếp cận
nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ
phát triển thị trường.

• Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển khu vực kinh tế tư
nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.

• Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Câu hỏi thuyết trình
Câu hỏi nhóm 4: Câu hỏi nhóm 5:

You might also like