You are on page 1of 34

Kinh tế chính trị

Chương 5:

Thể chế kinh tế thị


trường
Nhóm 1
MỤC LỤC
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

a. Thể chế và thể chế kinh tế


b. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a.Hoàn thiện thể chế về sở hữu
b. Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình chủ thể kinh tế
c. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

d. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát
triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội, quốc phòng an ninh và thích ứng với biến đổi khí hậu

e. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế


f. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà nước,
phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
a. Thể chế và thể chế kinh tế
Thể chế
• Thể chế là những quy tắc, quy định, luật pháp, chuẩn
mực xã hội được con người tạo ra nhằm điều chỉnh
hành vi, mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức trong
xã hội.
• Thể chế bao gồm cả thể chế chính thức (như luật
pháp, hiến pháp) và thể chế phi chính thức (như phong
tục tập quán, chuẩn mực đạo đức).
• Cung cấp khuôn khổ cho hoạt động
của con người.
• Giảm thiểu chi phí giao dịch.
• Khuyến khích hợp tác và trao đổi.
Chức năng của thể chế. • Phân phối quyền lực và tài nguyên.
• Bảo vệ quyền lợi của các cá nhân và
tổ chức.
Thể chế chính trị: liên quan đến tổ chức và hoạt động
01 của nhà nước.

Phân loại thể chế:


Thể chế kinh tế: liên quan đến hoạt động sản xuất, phân phối,
02 tiêu dùng.

Thể chế xã hội: liên quan đến các chuẩn mực đạo đức,
03 phong tục tập quán.
Thể chế kinh tế
-Thể chế kinh tế là hệ thống các quy tắc, quy định, luật
pháp, chuẩn mực xã hội chi phối hoạt động kinh tế của
một quốc gia.
-Thể chế kinh tế bao gồm:
• Hệ thống sở hữu: xác định ai sở hữu tài sản và nguồn
lực.
• Hệ thống pháp luật: bảo vệ quyền sở hữu và quy định
hoạt động kinh tế.
• Chính sách kinh tế: do nhà nước ban hành để điều tiết
nền kinh tế.
• Xác định cấu trúc nền kinh tế.
• Quy định cách thức hoạt động của thị
trường.
• Khuyến khích hoặc hạn chế sự cạnh
Chức năng của thể chế
tranh.
kinh tế. • Phân phối thu nhập và tài sản.
• Ổn định kinh tế vĩ mô.
Thể chế kinh tế thị trường: dựa trên cơ chế thị trường
01
để phân bổ tài nguyên.

Phân loại thể chế kinh tế


Thể chế kinh tế kế hoạch hóa: dựa trên kế hoạch của nhà
02 nước để phân bổ tài nguyên.

Thể chế kinh tế hỗn hợp: kết hợp giữa thị trường và kế
03 hoạch hóa.
Mối liên hệ giữa thể chế và thể chế kinh tế

• Tạo nền tảng cho hoạt động của thể chế kinh tế.
• Xác định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh • Là ứng dụng cụ thể của thể chế trong lĩnh vực kinh
tế. tế.
• Quy định vai trò của nhà nước trong nền kinh tế. • Phản ánh mục tiêu và giá trị của xã hội.
• Ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.
B.THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
-Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
một mô hình kinh tế kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự
điều tiết của nhà nước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế gắn
liền với công bằng xã hội.
ĐẶC TRƯNG

Cơ sở:
-Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần. Vận hành: Mục tiêu:
Theo cơ chế thị trường. Phát triển kinh tế.
-Sở hữu đa dạng.
Có sự điều tiết của nhà Đảm bảo công bằng xã
-Vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nước. hội.
nhà nước.
-Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
HẠN C
ƯU ĐIỂM: HẾ:
• Nguy
• Khuyến khích hiệu cơ chên
h lệch
quả kinh tế. giàu ngh
• Tham èo.
• Đảm bảo công bằng nhũng, l
ãng
phí.
xã hội. • Thiếu
• Thúc đẩy phát triển hụt nguồ
n lực
cho các
bền vững. lĩnh vực
hội. xã
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
• Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
• Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
• Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội.
• Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là một mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện
của Việt Nam. Hoàn thiện mô hình này là một nhiệm
vụ quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển
của đất nước.
2. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực
hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
3. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử
dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản)

Hoàn thiện pháp luật về đất đai

Hoàn thiện pháp luật về quản lí, khái thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
a.Hoàn thiện thể chế về sở hữu
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước

Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ

Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh
chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ

“Xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia”quan
đến sở hữu trí tuệ
b. Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế
các loại hình chủ thể kinh tế

Một là: Thực hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý
và điều kiện kinh doanh cho các loại hình doanh
nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành
phần kinh tế

Hai là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh,
xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh
doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh
của các chủ thể kinh tế
Ba là: Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm
cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt điểm tình trạng
chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh
Bốn là: Rà soát, hoàn thiện pháp luật
về đấu thầu, đầu tư công và các quy
định pháp luật có liên quan, kiên quyết
xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
Năm là: Hoàn thiện thể chế về các mô
hình sản xuất kinh doanh, nâng cao
hiệu quả của các loại hình doanh
nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp,
các nông lâm trường.
Sáu là: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh
tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng văn minh.
Bảy là: Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng chủ
động trực tiếp lựa chọn
c. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và
các loại thị trường

Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng


bộ các yếu tố thị trường

Hoàn thiện thể chế để phát triển


đồng bộ, vận hành thông suốt các loại
thị trường cơ bản
Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường

Hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thực hiện bình đẳng trong tiếp cận các yếu tố đầu vào của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Hoàn thiện thể chế phân bổ nguồn lực theo nguyên tắc thị trường vào
những ngành, lĩnh vực và vùng đạt hiệu quả cao

Hoàn thiện pháp luật phá sản


Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành
thông suốt các loại thị trường cơ bản

* Thị trường hàng hóa và dịch vụ


Phát triển mạnh các phương thức giao
dịch thị trường hiện đại
Phát triển thị trường dịch vụ, nhất là
các dịch vụ có hàm lượng tri thức và
công nghệ cao
Thị trường vốn
Cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ
công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an
ninh, bền vững

Đổi mới cơ chế phân bổ, sử dụng ngân sách


nhà nước, quản lý tài sản công
Thị trường tiền tệ

Hoàn thiện pháp luật, chính Phát triển nhanh dịch vụ tài
sách tiền tệ Table chính, ngân hàng

Nâng cao năng lực tài chính,


quản trị, điều hành phù hợp với
chuẩn mực quốc tế
Thị trường khoa học và công
nghệ
01 Phát triển và đồng bộ thị trường khoa học, công nghệ

02 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Xác định doanh nghiệp là lực lượng chính trong phát triển và ứng
03 dụng khoa học, công nghệ
Thị trường bất động sản và
quyền sử dụng đất

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế,


chính sách để phát triển và vận hành
thông suốt thị trường bất động sản.

Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quản đất đai và


tài sản, kết cấu hạ tầng trên đất.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển đồng bộ,
THỊ TRƯỜNG SỨC
liên thông thị trường sức lao động cả về quy mô, chất 1
lượng và cơ cấu ngành LAO ĐỘNG

Xây dựng cơ chế, chính sách để định hướng chuyển


dịch sức lao động, phân bổ hợp lý sức lao động theo
vùng
2

Coi trọng bảo vệ lợi ích của người lao động


3
Phát huy vai trò của các tổ chức công đoàn ở doanh
nghiệp đại diện cho người lao động trong bảo vệ quyền
và lợi ích của người lao động 4
Kết hợp chặ chẽ phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã hội bền
vững, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
D. HOÀN THIỆN
THỂ CHẾ GẮN KẾT Hoàn thiện pháp luật, nâng cao năng lực thực thi thể chế và tăng cường giám sát, thanh tra,

TĂNG TRƯỞNG kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thảm họa,
ứng phó với biến đổi khí hậu

KINH TẾ VỚI BẢO


ĐẢM PHÁT Đổi mới giáo dục, đào tạo. Phát triển ý tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Phát triển
văn hóa, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
triển bền vững, tiến
bộ và công bằng xã
Hoàn thiện thể chế kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng-an ninh
hội, quốc phòng an
ninh và thích ứng với
biến đổi khí hậu Xây dựng thể chế liên kết vùng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng
trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương
e. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế

Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan
đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam. Đổi mới công tác
xúc tiến thương mại và đầu tư, nâng cao năng lực phòng ngừa, giải quyết tranh
chấp thương mại, đầu tư quốc tế

Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp tác
kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các
doanh nghiệp trong nước.
f.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của
nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa

Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của


Đảng về kinh tế - xã hội

Nâng cao năng lực xây dựng và thực hiện thể chế
kinh tế thị trường của nhà nước

Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, sự tham gia
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp.
á c b ạ n đã l ắ n g
ả m ơ n c ô v à c
C n h ó m
t rì nh b à y c ủa
ng h e p h ầ n
1 !!!

You might also like