You are on page 1of 16

BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mã học phần: SSH 1121


Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên
khối không chuyên ngành Mác – Lênin

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
1
CHƢƠNG V
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm và đặc trƣng của nền Kinh tế thị trƣờng định hƣớng
Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền Kinh tế thị trƣờng định hƣớng
Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
CHƢƠNG V

2. Hoàn thiện thể chế


Kinh tế thị trƣờng định
hƣớng Xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.1. Một số khái niệm
hƣớng XHCN ở Việt Nam
• Thể chế:
Là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành để điều
chỉnh các mối quan hệ và hoạt động của Luật
con người trong một chế độ xã hội Cơ chế
pháp,
vận hành
quy tắc
• Thể chế kinh tế:
Là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy
Bộ máy quản
quản lý và cơ chế vận hành để điều

chỉnh các mối quan hệ kinh tế và hoạt
động của các chủ thể kinh tế
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.1. Một số khái niệm
hƣớng XHCN ở Việt Nam
• Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:
- Là hệ thống đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng Cộng sản; luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý của
Nhà nước; cùng với cơ chế vận hành
- Có tác dụng điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt
động của các chủ thể kinh tế
- Nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao
của CNXH, một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.2. Các bộ phận cấu thành thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam

ĐƢỜNG LỐI,
• Đƣờng lối kinh tế - xã hội của ĐCS
LUẬT PHÁP • Luật pháp, chính sách, quy tắc, chế định …
ĐỊNH HƢỚNG XHCN
THỂ CHẾ KTTT

• Bộ máy quản lý Nhà nƣớc


CÁC CHỦ THỂ TRÊN • DN và các Tổ chức xã hội đại diện cho DN
THỊ TRƢỜNG
• Dân cƣ, các Tổ chức chính trị - xã hội

• Cơ chế thị trƣờng thông qua quy luật


của thị trường như: QL giá trị, QL cung-
cầu, QL cạnh tranh…
CƠ CHẾ VẬN HÀNH
• Cơ chế vận hành của các chủ thể
trên thị trường. Gồm có: Cơ chế phân
cấp, Cơ chế phối hợp, Cơ chế giám sát
đánh giá, Cơ chế tham gia
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
LÝ DO HOÀN THIỆN

Do yêu cầu của Do sự dịch chuyển cơ Do xu thế phát huy vai


sở hạ tầng của nền trò của xã hội trong
thực tiễn kinh tế Việt Nam xây dựng thể chế

Nền KTTT định hướng VN dịch chuyển từ nền Các Tổ chức chính trị -
XHCN hướng tới trình độ kinh tế kế hoạch hóa tập xã hội và Tổ chức xã hội
phát triển cao, hiện đại, trung sang nền KTTT - nghề nghiệp đang phát
phát huy ưu thế cơ chế định hướng XHCN, hội triển mạnh mẽ. Đó là sự
thị trường và khắc phục nhập kinh tế quốc tế. Đòi đại diện cho các thành
hạn chế của CNTB. hỏi sự hoàn thiện về phần xã hội, có vai trò
Trong khi điều kiện thực kiến trúc thƣợng tầng, phản biện xã hội, theo
tiễn của Việt Nam còn tức là phải nâng cao tinh thần dân chủ và xây
nhiều hạn chế. năng lực quản lý của NN dựng
thông qua thể chế .
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Nâng cao vai trò
lãnh đạo của Đảng

Hoàn thiện thể chế về phát triển Hoàn thiện thể


bền vững gắn với tiến bộ xã hội, chế về hội
an ninh quốc phòng nhập quốc tế

Hoàn thiện thể Hoàn thiện thể


Hoàn thiện thể
chế về phát chế về phát
chế về quyền
triển đồng bộ triển các thành
sở hữu
các thị trường phần kinh tế
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể
chế về quyền
sở hữu

• Thứ nhất, thể chế hóa quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và thụ
hưởng lợi ích từ tài sản cho mọi chủ thể (Nhà nước, tổ chức, cá nhân)
• Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về đất đai
• Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên
• Thứ tư, hoàn thiện pháp luật và bộ máy quản lý vốn NN và tài sản công
• Thứ năm, hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
• Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến sở hữu
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể
chế về phát
triển các thành
phần kinh tế

• Thứ nhất, đồng bộ hóa hệ thống pháp luật, không phân biệt thành phần kinh tế
• Thứ hai, tối thiểu hóa rào cản luật pháp và chính sách về đầu tư, kinh doanh
• Thứ ba, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh
• Thứ tư, hoàn thiện pháp luật, kiểm soát hiệu quả đầu tƣ công
• Thứ năm, hoàn thiện thể chế về loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt là chính sách
với doanh nghiệp Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
• Thứ sáu, hoàn thiện thể chế thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển đồng bộ
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể
chế về phát
triển đồng bộ
các thị trường

• Thứ nhất, về các yếu tố thị trƣờng, các ngành hàng: đảm bảo tính đa dạng,
cạnh tranh lành mạnh, giá cả phù hợp giá trị. Kiểm soát hiệu quả sự độc quyền
• Thứ hai, về các loại thị trƣờng: đảm bảo tình đồng bộ, liên kết, và hiệu quả
của các thị trường: bất động sản, khoa học công nghệ, hàng hóa và dịch vụ,
tiền tệ và nhân lực
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế về phát triển
bền vững gắn với tiến bộ xã hội,
an ninh quốc phòng

• Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế gắn với mở rộng phúc lợi, an sinh xã hội
• Thứ hai, hoàn thiện thể chế kiểm soát việc bảo vệ môi trƣờng
• Thứ ba, đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo
• Thứ tư, hoàn thiện thể chế kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng
• Thứ năm, hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế, có vùng trọng điểm, đặc khu
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể
chế về hội
nhập quốc tế

• Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, luật pháp, đáp ứng các cam kết quốc tế, tăng
cường xúc tiến thƣơng mại quốc tế
• Thứ hai, giữ vững nguyên tắc đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế
quốc tế. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tránh sự phụ thuộc vào số ít đối tác
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định 2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN
hƣớng XHCN ở Việt Nam

Nâng cao vai trò


lãnh đạo của Đảng

• Thứ nhất, nâng cao vai trò phát triển lý luận, hoạch định đƣờng lối của Đảng
• Thứ hai, nâng cao vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng
• Thứ ba, nâng cao vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn
xã hội
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định
hƣớng XHCN ở Việt Nam
TÓM TẮT NỘI DUNG

 Mục đích của thể chế KTTT định hướng XHCN là xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật trình độ cao của CNXH và tiến tới 1 xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
 Có 3 bộ phận cấu thành nên thể chế KTTT định hướng XHCN: đường lối của
Đảng và luật pháp, quy tắc…; các chủ thể trên thị trường; cơ chế vận hành
 Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để hoàn
thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.
NỘI DUNG TIẾP THEO

CHƢƠNG V: KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn

You might also like