You are on page 1of 20

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

BÀI GIẢNG MÔN


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

2021
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng
của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Hàng hoá, thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
Chương 5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Chương 6. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế
2 11/29/2021
quốc tế của Việt Nam
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC
1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (giáo trình tập huấn
năm 2019- Bộ GDĐT)

2. Tài liệu tham khảo:


• [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý
cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2014.
• [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Kinh tế
chính trị Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2010.
3 11/29/2021
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Chuyên cần Bài tập nhóm Kiểm tra Tiểu Thi cuối kỳ
luận
(5%) (10%) (10%) (70%)
(5%)

4 11/29/2021
CHƯƠNG 5

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM

Số tiết giảng: 4
Tự học: 8
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

5.1.

5.2.

5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở


Việt Nam
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủTẾ
5.1. KINH nghĩa
THỊ ở Việt Nam
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT
NAM
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
KHÁI NIỆM KTTT

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền
kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH
QUAN
Phù hợp với quy luật phát triển khách quan

Tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng trong thúc đẩy phát triển

Là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đặc trưng

Về Về Về Về Gắn TTKT
mục đích sở hữu quản lý phân phối với CBXH

nhiều hình KTTT dưới Thực hiện


Phát triển sự quản lý
thức sở nhiều hình Phát triển
LLSX xây của Nhà
hữu, nhiều thức pp, kinh tế đi
dựng nước XHCN
TPKT, trong phân phối đôi với tiến
CSVCKT nhằm thực
đó KTNN theo lao bộ, công
của hiện mục tiêu
giữ vai trò động là chủ bằng xã hội
CNXH xây dựng
chủ đạo yếu
CHXN.
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Thể chế kinh tế thị trường

Quy định cơ chế vận


Hệ thống đường hành, điều chỉnh chức Tiến tới xác lập Góp phần thúc
lối, chủ trương năng, hoạt động, mục đồng bộ các yếu đẩy dân giàu,
chiến lược, hệ tiêu, phương thức tố thị trường, các nước mạnh, dân
thống luật pháp, hoạt động, quan hệ loại thị trường chủ, công bằng,
chính sách lợi ích của các chủ hiện đại văn minh.
thể kinh tế
SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ

2. Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ

3. Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, các yếu tố thị trường chưa đầy đủ
NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Sở hữu và các
TPKT

Phát triển đồng bộ các


Nâng cao năng yếu tố và các loại thị
lực chính trị trường

Hội nhập kinh Gắn TTKT với tiến


tế quốc tế bộ, công bằng XH
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI
ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT
NAM

5.3.1. Lợi ích kinh tế và


quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước
trong đảm bảo hài hoà
các quan hệ lợi ích
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA
5.3.1. LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ

Khái niệm
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự
thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong
mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi
thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Khái niệm
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người
với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa
các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi
ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã
hội nhất định.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIKT

Trình độ phát triển của LLSX

Địa vị của chủ thể trong hệ thống


Lợi ích
quan hệ chủ thể xã hội
kinh tế
Chính sách phân phối thu nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế

18
VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI
HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ

Bảo vệ lợi Kiểm soát, Giải


ích hợp
Điều ngăn ngừa quyết
pháp, tạo hòa lợi các quan những
môi trường ích giữa hê lợi ích
mâu
thuận lợi có ảnh
cho hoạt cá nhân hưởng tiêu
thuẫn
động tìm – doanh cực đối với trong
kiếm lợi ích nghiệp sự phát quan hệ
của các chủ triển xã lợi ích
thể kinh tế – xã hội hội kinh tế
CÂU HỎI ÔN TẬP

• Thế nào là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh


tế?

You might also like