You are on page 1of 36

LOGO

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


Contents

5.1.
5.1.KHÁI
KHÁINIỆM,
NIỆM,ĐẶC
ĐẶCTRƯNG
TRƯNGCỦA
CỦAKINH
KINHTẾ
TẾ
THỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGĐỊNH
ĐỊNHHƯỚNG
HƯỚNGXHCN
XHCNỞỞVIỆT
VIỆTNAM
NAM

5.2.
5.2.HOÀN
HOÀNTHIỆN
THIỆNTHỂ
THỂCHẾ
CHẾKINH
KINHTẾ
TẾTHỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG
ĐỊNH
ĐỊNHHƯỚNG
HƯỚNGXHCN
XHCNỞ ỞVIỆT
VIỆT NAM
NAM

5.3.
5.3. CÁC
CÁCQUAN
QUANHỆ
HỆLỢI
LỢI ÍCH
ÍCHKINH
KINHTẾ
TẾỞ
ỞVIỆT
VIỆT NAM
NAM
5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Viêṭ Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng


XHCN ở Việt Nam
5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam

Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh
tế vận hành theo các quy luật của thị trường
đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của
nhà nước Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Viêṭ Nam

 Đặc điểm của kinh tế thị trường:


- Vâ ̣n hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường
- Có nhiều hình thức sở hữu
- Chủ thể thị trường có tính đô ̣c lâ ̣p
- Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao
dịch, kinh doanh, được bảo hộ bởi hệ thống pháp luật đồng bộ
- Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội
- Giá cả hàng hóa, dịch vụ hình thành tự do trên thị trường
- Là nền kinh tế mở
- Chính phủ quản lý vĩ mô nền kinh tế nhằm khắc phục những khuyết tâ ̣t
của thị trường
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Viêṭ Nam

 Định hướng xã hội chủ nghĩa:


- Là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Việt Nam, sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Là nền kinh tế thị trường mà trong đó việc xác lập thể chế về sở hữu, phân
phối, quản trị kinh doanh của các chủ thể
- Thực hiện phân phối công bằng chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua
phúc lợi xã hội
- Là nền kinh tế thị trường cần sự phát huy trí tuệ, nguồn lực của toàn bộ hệ
thống các tổ chức chính trị xã hội cũng như của tất cả nhân dân cùng tham gia
phát triển
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1 2 3

Phát triển kinh Tính ưu việt Mô hình kinh tế thị


tế thị trường của kinh tế thị trường phù hợp với
định hướng nguyện vọng của
XHCN là phù
trường trong nhân dân mong
hợp với tính quy thúc đẩy phát muốn dân giàu,
luật phát triển triển nước mạnh, dân
khách quan chủ, công bằng, văn
minh
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam

Về mục tiêu

Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

Về quan hệ quản lý kinh tế

Về quan hệ phân phối

Về quan hệ giữa tăng trưởng KT với CBXH


Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

Về thành phần kinh


Về quan hệ sở hữu tế
Có nhiều hình thức
sở hữu Có nhiều thành phần
kinh tế
Về quan hệ quản lý nền kinh tế

Đảng lãnh đạo nền Nhà nước quản lý


KT thông qua thông qua pháp luật,
cương lĩnh, đường chiến lược, kế
lối và chủ trương, hoạch, quy hoạch và
quyết sách cơ chế chính sách
Về quan hệ phân phối

Đầu vào: PP công bằng Đầu ra

các Cơ hội và Theo Theo Theo Theo


điều kiện kết hiệu mức phúc
yếu tố phát triển quả quả đóng lợi xã
SX của mọi lao kinh góp hội
chủ thể động tế vốn
KT
Công bằng
xã hội

Tăng
trưởng KT
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM

5.2.1
5.2.1 5.2.2
5.2.2 5.2.3
5.2.3

Thể chế kinh tế


Sự cần thiết phải Nội
Nội dung
dung hoàn
hoàn
thị trường định thiê
hoàn thiện thể thiện thể chế kinh
hướng xã hội chế kinh tế thị tế
tế thị trường định
chủ nghĩa ở trường định hướng
hướng xã xã hội
hội chủ
chủ
Việt Nam hướng xã hội nghĩa
nghĩa ở ở Việt
Việt Nam
Nam
chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.2.1. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thể chế là những quy tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ chế
vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong một
chế độ xã hội.

Thể chế kinh tế trong quy tắc, luâ ̣t lê ̣, bộ máy quản


lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ
thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ
kinh tế.

Hệ thống pháp luật về Hệ thống Các cơ chế, phương


kinh tế và các quy tắc các chủ thể pháp, thủ tục thực
XH được NN thừa hiện các quy định và
nhận kinh tế vận hành nền KT
5.2.1. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống


đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính
sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt
động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các
tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các
yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần
thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
5.2.1. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

* Các thành tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN:
Một là, các bộ quy tắc, chế định, luật pháp
Hai là, các chủ thể tham gia kinh tế thị trường định hướng XHCN:
Nhà nước - Doanh nghiệp, các chủ thể hoạt động sản xuất kinh
doanh - Các tổ chức xã hội
Ba là, các cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN
Cơ chế cạnh tranh của thị trường - Cơ chế phân cấp - Cơ chế phối
hợp - Cơ chế tham gia - Cơ chế theo dõi, đánh giá
Bốn là, thể chế về các yểu tố thị trường và các thị trường
5.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế. Đây là yêu cầu
mang tính khách quan
Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà
nước, nhà nước với tư cách là tác giả của thể chế chính
thức đương nhiên là nhân tố quyết định số, chất lượng của
thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn
thiện thể chế
Thứ ba, là cầu nối giữa nhà nước, chính phủ với quần
chúng nhân dân, với các tổ chức trong và ngoài nước
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN ở VN

1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần KT


HT thể chế để PT đồng bộ các yếu tố TT và
2 các loại TT
HT TC để gắn tăng trưởng KT với tiến bộ, công
3 bằng XH Title

4 HT TC để thúc đẩy hội nhập KT QTdd Title

5 HT TC để nâng cao năng lực hệ thống CT


5.2.3. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiê ̣n hoàn thiê ̣n thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5.2.3.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu

Một là, thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá nhân
Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai
Ba là, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Bốn là, hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đầu tư vốn nhà nước, tài sản công
Năm là, hoàn thiê ̣n thể chế về quyền sở hữu trí tuệ
Sáu là, hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự̣
theo hướng thống nhất, đồng bộ
5.2.3.2. Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế,
các loại hình chủ thề kinh tế

Một là, thực hiện nhất quán về mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh
doanh
Hai là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh
Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, sự chồng chéo các quy định về
điều kiện kinh doanh
Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công
Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh
Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế về thúc đẩy các thành phần kinh tế,
các khu vực kinh tế
5.2.3.3. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các
yếu tố thị trường và các loại thị trường

Một là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu
tố thị trường
Hai là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận
hành thông suốt các loại thị trường
5.2.3.4. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển
bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội, quốc phòng an ninh và thích ứng với
biến đổi khí hậu

Một là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã
hội bền vững, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
Hai là, hoàn thiện khung khổ pháp lý về bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên
tai, thảm họa, ứng phó với biến đổi khí hậu
Ba là, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, y tế, văn hóa
Bốn là, hoàn thiện thể chế kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng -
an ninh
Năm là, xây dựng thể chế liên kết vùng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế
vùng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương
5.2.3.5. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế

Một là, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật
và các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết
quốc tế của Việt Nam
Hai là, thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng
hóa trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một
số ít thị trường
5.2.3.6. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực
hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân
trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

* Thực hiện một số nhiệm vụ như:


Thứ nhất, đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng
Thứ hai, nâng cao năng lực xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế
thị trường
Thứ ba, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân
5.3. Các quan hệ lợi ích ở VN

5.3.1. Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT 5.3.2. Vai trò NN

Lợi Quan Bảo vệ Điều Kiểm Giải


hệ lợi lợi ích hòa soát, quyết
ích hợp lợi ngăn mâu
KT ích KT pháp ích ngừa lợi thuẫn
ích tiêu
cực
Lợi ích KT
1
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu
cầu của con người.
2
Lợi ích KT là lợi ích thu được khi thực
hiện các hoạt động KT của con
3 người.
- Về bản chất, LIKT phản ánh mục đích và động cơ của
các quan hệ giữa các chủ thể KT.
- Về biểu hiện, các chủ thể khác nhau có lợi ích khác nhau.
4

Vai trò của LIKT:


-Là động lực
-Là cơ sở của các lợi ích khác
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế


 Khái niệm:
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con
người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của
thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội
nhất định.

Quan hệ lợi ích KT là quan hệ giữa các chủ


thể KT nhằm xác lập lợi ích KT.
Các quan hệ lợi ích cơ bản trong nền KTTT

Một Hai Ba Bốn

Giữa lợi
Giữa Giữa ích cá
NLĐ – nhân –
những những
Người Lợi ích
người người nhóm
SDLĐ
SDLĐ LĐ và lợi
ích XH
Theo nguyên tắc thị trường

2 phương
thức thực
hiện LIKT
Theo chính sách của NN và vai trò
Của các tổ chức XH
5.3.2. Vai trò NN

Bảo vệ Điều Kiểm Giải


lợi ích hòa soát, quyết
hợp lợi ngăn mâu
pháp ích ngừa lợi thuẫn
ích tiêu
cực
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa
các quan hệ lợi ích

5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

 Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất định.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết là giữ vững ổn
định về chính trị
 Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng
được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các
chủ thể kinh tế trong và ngoài nước, đặc biệt là lợi ích của đất nước
 Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế
 Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn là tạo lập môi trường
văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa
các quan hệ lợi ích

5.3.2.2.Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã


hội

- Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động
của các quy luật thị trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp
dân cư làm cho lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện
rất khó khăn, hạn chế
- Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách
phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế. Phát triển
mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ để nâng
cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế. Đó chính là những điều kiện vật
chất để thực hiện ngày càng đầy đủ sự công bằng xã hội trong phân phối
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các
quan hệ lợi ích

5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội

• Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công
bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hai hòa các lợi ích kinh tế
• Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng phân phối thu nhập
• Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý
vi, phạm là đặc biệt cần thiết
• Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ nhằm khắc phục các bất cập, thực
hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn các hình thức thu
nhập bất hợp pháp
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa
các quan hệ lợi ích

5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh
tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không
được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt
động kinh tế. Do đó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải
quyết kịp thời
 
TÓM TẮT CHƯƠNG
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô ̣t kiểu nền kinh tế thị trường
phù hợp với thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, phù hợp với những quy luật
khách quan và thực tiễn của Việt Nam
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Viê ̣t Nam có đặc điểm chung của
kinh tế thị trường hiện đại, đồng thời có đặc điểm riêng
- Lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, là động lực của các hoạt
động kinh tế. Về bản chất, lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội, mang tính lịch sử
- Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất phát
từ quan hệ lợi ích
- Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là yêu cầu khách quan để phát triển và
nhà nước là chủ thể chính trong giải quyết vấn đề này
 

You might also like