You are on page 1of 14

NHÓM 2

1. Vũ Thị Thu Hiền


2. Phùng Tuệ Tâm
3. Đỗ Yến Nhi
4. Hoàng Ngọc Vân
5. Nguyễn Thị Hương Giang
6. Vũ Thị Kim Ngân

1
ĐẶC TRƯNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I.KHÁI NIỆM

•Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

3
II. ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1 2 3

VỀ MỤC TIÊU Về quan hệ sở hữu và thành Về quan hệ quản lí nền


phần kinh tế kinh tế

4
II. ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

4 2 5

Về quan hệ sở hữu và thành Về quan hệ giữa tăng


Về quan hệ phân phối
phần kinh tế trưởng kinh tế gắn với
công bằng xã hội

5
1. VỀ MỤC TIÊU
Mục tiêu là hướng tới phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”.

Mục tiêu này khác biệt với KTTT tư bản


CN vì nó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã
hội của thời kì quá độ lên CNXH mà nhân
dân ta đang phấn đấu dưới sự lãnh đạo của
Đảng.

6
2. VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ
THÀNH PHẦN KINH TẾ

VỀ NỘI DUNG KINH TẾ


Sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất. Sở hữu
gắn với lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế mà chủ
thể sở hữu sẽ thụ hưởng khi xác định đối tượng sở
hữu đó thuộc về mình trước các quan hệ với người
khác. Không xác lập quan hệ sở hữu, không có cơ
sở để thực hiện lợi ích kinh tế.

VỀ NỘI DUNG PHÁP LÝ


Sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất
pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở
hữu, để những lợi ích mà chủ thể sở hữu được thụ
hưởng sẽ không bị các chủ thể khác phản đối.

7
3. VỀ QUAN HỆ QUẢN LÍ
NỀN KINH TẾ
Quan hệ quản lí và cơ chế quản lí trong nền KTTT
định hướng XHCN ở VN có đặc trưng riêng đó là:
Nhà nước quản lí và thực hành cơ chế quản lí là
nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự
làm chủ và giám sát của nhân dân, với mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh,…”.

Nhà nước quản lí nền kinh tế bằng các chính sách,


kế hoạch,… trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc
của thi trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng
XHCN ở VN. (Dịch bệnh, nhà nước mở gói cứu trợ
cho các doanh nghiệp tư nhân, mở thêm các chính
sách vay vốn,…)

8
4. VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và
điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào)
để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời
phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động,
hiệu quả kinh tế, theo mức độ đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội

Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc
lợi xã hội là những hình thức phân phối phản ánh định hướng xã
hội chủ nghĩa của nền KTTT.

9
5 . Về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
gắn với công bằng xã hội
Nền KTTT định hướng XHCN ở VN thực
hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển
văn hóa – xã hội; thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai
đoạn phát triển của kinh tế thi trường. (trích
lời Thủ tướng NXP: “Không đánh đổi…”)

10
III. TÁC DỤNG CỦA NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN

11
Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất, khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực:vốn, nhân lực, tài nguyên và
công nghệ để phát triển kinh tế

Kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế

Đẩy mạnh phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất
phát triển nhiều ngành nghề, tạo việc làm tăng thu nhập cho
người lao động

12
Thúc đẩy tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều
hàng hóa có sức cạnh tranh ngày càng cao đáp
ứng nhu cầu đa dạng của con người

Góp phần khắc phục sự mất cân đối trong nền


kinh tế, như mất cân đối hàng - tiền, cung - cầu,
xuất khẩu – nhập khẩu, thu – chi...

Góp phần tăng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, ổn


định và tăng trưởng nền kinh tế, từng bước cải
thiện đời sống nhân dân
Góp phần mở rộng kinh tế quốc tế

13
THANK YOU
FOR WATCHING

You might also like