You are on page 1of 8

CHƯƠNG 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nguyên nhân hình thành độc quyền : sự pt llsx, cạnh tranh, khủng hoảng và sự phát triển hệ thống tín dụng
Nguyên nhân hình thành độc quyền nn : tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao,
phát triển xuất hiện ngành mới nhưng k ai muốn đầu tư => nn đảm nhận, độc quyền làm tăng phân hóa giàu nghèo
=> nn đứng ra ban hành chính sách, xu hướng quốc tế hóa => vấp hàng rào=> nn ra mặt
Đặc điểm của độc quyền tư bản chủ nghĩa :
-Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn : ngang (1 ngành)cartel, syndicate, trust ; dọc
(nhiều ngành) Consortium trang 124
-Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
-Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
-Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền liên minh độc quyền quốc tế
cartel, syndicate, trust quốc tế.
-Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc
quyền
Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản :
-Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
-Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước (trang 132)

-Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế

Biểu hiện mới độc quyền :

-mới của tích tụ tập trung tư bản : concern, Conglomerate (trang 135)

-Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền :bổ sung thêm chế độ ủy nhiệm

-Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản: xuất giữa các nước tb pt với nhau; vai trò cty xuyên qg lớn; hình thức xk đa
dạng BOT, BT; gỡ bỏ dần áp đặt mang tính thực dân, ng tắc cùng nhau có lợi đề cao

-Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền: khu vực hóa kt, hình thành lminh
kt, nước đang pt chống lại cường quốc tb (trang 139)

-Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền

Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản

-cơ chế quan hệ nhân sự: đa nguyên thành phổ biến, ôn hòa,ít cực đoan

-sở hữu nhà nước: chi tiêu nsachlập pháp, ưu tiên vấn đề xh

-vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước: tập trung trong một số hạn chế lĩnh vực

Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

-Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng

- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại

-Thực hiện xã hội hóa sản xuất

Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

-vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản

-gây ra chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi trên thế giới

-phân hóa giàu nghèo


CHƯƠNG 5 : KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Khái niệm : nền kt vận hành theo quy luật tt,xác lập xh dân giàu,nước mạnh dân chủ,công bằng, vminh

Quá trình nhận thức : trang 155

Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (156)

-Phù hợp trend pt khách quan VN

-Tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa: động lực
thúc đẩy llsx

-Phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam

Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Mục tiêu : pt llsx, xd csvc,nâng cao đs, thực hiện dân giàu,nước mạnh bla bla

Quan hệ sở hữu và thành phần kt : kinh tế, pháp lý

-về kinh tế: sh là cơ sở, đk sx, xác lập qhshcơ sở thực hiện lợi ích kt; thd pvi quy mô đt sh  thd địa vị

-về pháp lý:tính pluat về quyền hạn,nghĩa vụ chủ sở hữu,thụ hưởng coi là chính đáng hợp pháp

-k xét trong nd pháp lý, lợi ích trong nd kt k đc thực hiện hợp pháp; k xét trong nd kt, pháp lý chỉ mang hình thức

-củng cố pt thành phần kt công hữ là kt nn,kt tập thể; tư nhân  động lực quan trọng

Quan hệ quản lý nền kinh tế :

-Đảng lãnh đạo: thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn  đảm
bảo tính định hướng xhcn

-Nhà nước quản lý: thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế, chính sách cùng các công cụ kinh
tế trên cơ sở tôn trọng những ntac của thị trường, phù hợp với yêu cầu xd xhcn.

Quan hệ phân phối : bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, thực hiện nhiều hình thức
phân phối (thực chất là thực hiện các lợi ích kinh tế) ,pp theo lđ, hiệu quả kinh tế,phúc lợi (phản ánh định hướng
xhcn của nền kttt)

Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội : đặc trưng phản ánh tính quan trọng mang tính định
hướng xhcn của nền kttt

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (trang168)

lý do hoàn thiện thể chế :

-thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đồng bộ (yc mang tính khách quan)

-hệ thống thể chế chưa đầy đủ

-còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Đánh giá của Đảng về một số hạn chế trong thể chế (trang 170-171)

2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp

-thể chế về sở hữu : quyền tài sản, hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên; về quản lý, khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên; đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản công, phân biệt rõ ts kd,ts thực
hiện cs xhoi; thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo; t về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân
sự theo hướng thống nhất, đồng bộ, pt hệ thống đk ts nhất là bđs; “xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia”

-thể chế pt thành phần kinh tế:

1.nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp;

2. hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kd, bảo đảm quyền tự do kd, ctranh lành mạnh; xóa bỏ các rào cản đối với hoạt
động đầu tư, kd;

3.hoàn thiện thể chế cạnh tranh,đảm bảo cạnh tranh; xử lý dứt điểm chồng chéo quy định đk kd; 4.hthien pl về đấu
thầu,đt công;

4.thể chế mô hình sxkd,ncao hqua loại hình dn;

5.hthien thể chế mô hình sx kd:

i) Thể chế hóa việc cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước

ii) Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước

iii) Thể chế hóa nội dung và pt hđ của kinh tế tập thể. Tăng cường các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông
dân trong sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản.

6.Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng chủ động.

b) Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

1.hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường

2.hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường

c) Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội và
thúc đẩy hội nhập quốc tế

1. rà soát,bổ sung,đc hthong pháp luật,thực hiện cam kết quốc tế

2. thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa,đa dạng trong htac ktqt,k bị lệ thuộc

đ) Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị trang 176

III- CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM


1a.Lợi ích kinh tế
-sự thỏa mãn nhu cầu,được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xh

-lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất,thu đc khi thực hiện hđ kinh tế

Bản chất: phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể, phản ánh bc xh của gđ ls

Biểu hiện: gắn với chủ thể khác nhau là lợi ích tương ứng, lợi ích kt là lợi ích quyết định.

Vai trò: động lực, cơ sở thúc đẩy lợi ích khác, mọi vận động ls đều quay quanh lợi ích,trước hết là kt.

1b. Quan hệ lợi ích kinh tế

-tương tác giữa ng với ng,cộng đồng với người,tổ chức kinh tế,bộ phận hợp thành kt,ng với tổ chứ.quốc gia với thế
giớixác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kt thượng tầng

-sự thống nhất, mâu thuẫn (trang 182-183)

-Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế: trình độ phát triển llsx, địa vị chủ thể trong hệ thống quan hệ
sản xuất xã hội, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
-Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường: ng lđ và ng sd lđ, giữa những ng sd lđ, giữa
những ng lđ, giữa lợi ích cá nhân,lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.

* Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu : theo ntac thị trường, cs nn vai trò các tổ
chức xh.

2. Vai trò của Nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

a) Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế (192-93)

b) Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội

c) Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội

d) Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế 197

CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1.khái quát

a)Cách mạng công nghiệp

kn: nhảy vọt về trình độ của tư liệu lđphân công lđxh,pt năng suất lđ

lịch sử:

Lần thứ I (giữa 18-giữa 19) Thứ II (nửa cuối 19-đầu 20) Thứ III(đầu 60 của 20 – Thứ IV (2010s-nay)
Anh cuối 20)
Sử dụng năng lượng nước Sử dụng năng lượng điện và Sử dụng công nghệ Liên kết giữa thế giới thực
và hơi nước, để cơ khí hoá động cơ điện, để tạo ra dây thông tin và máy tính, để và ảo, để thực hiện công
sản xuất (hình thành tư chuyền sản xuấthàng loạt tự động hoá sản xuất việc thông minh và hiệu
sản,vô sản) quả nhất

Vai trò: thức đẩy sự phát triển llsx, thúc đẩy hoàn thiện qhsx,thúc đẩy đổi mới pt quản trị phát triển.

b) Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

*Công nghiệp hóa: chuyển đổi nền sx lđ thủ côngmáy móc

* Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới

-Cổ điển: tiêu biểu là Anh,cm lần I, công nghiệp nhẹ, diễn ra dài 60-80 năm

-Kiểu Liên Xô (đầu n năm 1930,sau đó là xhcn ở đông âu sau 1945,VN 1960):phát triển cn nặng

-Của Nhật và nước công nghiệp mới (NICs): công nghiệp hóa rút ngắn,đẩy mạnh X,thay thế nhập khẩu, tận dụng lợi
thế các nước đi trước 20-30 năm thành công quá trình cn hóa, hđ hóa :

*thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ (dài,tổn thất nhiều)

*tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn( nhiều vốn,phụ thuộc nngoai)

*xây dựng chiến lược phát triển khoa học - công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ
hiện đại, kết hợp nghiên cứu, chuyển giao

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

a) Tính tất yếu

1) Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua 221
2) Đối với nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua cn hóa hđ hóa (222)

Đặc điểm cn hóa, hđ hóa ở VN : -theo định hướng xhcn -gắn với pt kt tri thức

-trong đk kttt định hướng xhcn -bối cảnh toàn cầu hóa, VN tích cực hội nhập

b) Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

1) Tạo lập đk thực hiện chuyển nền sxxh lạc hậu sang tiến bộ như : tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi
trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân (thực hiện
đồng thời lập đk và cn hóa hđ hóa)

2) Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại : I

-Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học-công nghệ mới,hiện đại (trọng tâm là cơ khí hóathay thủ công bằng
máy

+phát triển cn sx tlsx +pt các ngành cn :nhẹ,tiêu dùng,thực phẩm

+ngành kinh tế tri thức tđ mạnh đến sự pt (cũng có thể là truyền thống nn,cn,dv)

*Đặc điểm kinh tế tri thức :

+tri thức trở thành llsx trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự pt

+cơ cấu tổ chức, phương thức hđ có biến đổi sâu,nhanh,cách ngành kt dựa vào tri thức,dừa vào thành tựu mới của
khoa học công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số

+cntt đc ứng dụng rộng,thiết lập các mạng tt đa pt,nối các chủ thể với nhau thông tin thành tnguyên important ①

+nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa.

+mọi hđ đều liên quan vấn đề toàn cấu hóa kt

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả (cc kt là mqh tỷ lệ giữa các ngành,vùng,thành
phần kt,tổng thể cc các ngành,vùng,tpkt.

+cc ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng nhất +chuyển dịch cc ngành theo hđ là tăng tỷ trọng cn,dv giảm nn

+chuyển dịch phải gắn sự pt phân công lđ trong,ngoài,hình thành ngành vùng chuyên môn hóa,khai thác thế mạnh

*cc kinh tế hợp lý,hđ, hiệu quả đáp ứng:

+khai thác,phân bố,phát huy hqua trong nước, thu hút ngoài nước +cho phép ứng dụng thành tựu

+phù hợp xu thế pt chung của nền kt và yc toàn cầu hóa,hội nhập.

*cc chịu chi phối tđ của thể chế,cc,csach chung, không thể tách rời sự pt lĩnh vực khác như cntt,nl,vthong,gtvt ; các
mqh trong, ngoài nước, TW và địa phương, ptkt và bảo đảm an ninh quốc phòng, tích lũy và tiêu dùng.

- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

-Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. :

1) hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.

2) nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

3) chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của Cm cn lần thứ 4 :

+ xd và pt hạ tầng kỹ thuật về cntt,tt chuẩn bị nền tảng kinh tế số : (230)

*huy động nhiều ll khác nhau *đẩy mạnh ứng dụng cntt trong tất cả lĩnh vực *pt,đảm bảo an ninh mạng,bình đẳng
.*triển khai giải pháp pt như cảm biến-bộ cảm biến,hthong đk ứng dụng kd,csoc kh,thu tt ng dân, doanh nghiệp
+ Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.(231)

+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao :

*Đổi mới đồng bộ giáo dục theo hướng trọng chất lượng,hiệu quả,pt phẩm chất,năng lực ng học.

*quy hoạch mạng lưới gd gắn với quy hoạc pt ktxh và pt nguồn nhân lực

*tăng cường đầu tư pt nhân lực, trực tiếp nhất là gddt

* tổ chức nghiên cứu khoa học phải đổi pt hđ,nâng cơ sở,tb,gắn nghiên cứu,đào tạo với doanh nghiệp

II- HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


1a) khái niệm và sự cần thiết

Kn: gắn nền kt của mình với thế giới dựa trên chia sẻ lợi ích,tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung

Tính tất yếu khách quan :

1) xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. (233)

-là quá trình tạo ra liên kết,phụ thuộc ngày càng tăng

-diễn ra nhiều pt, trong đó tch kinh tế là trend nổi trội nhất, LÀ TRUNG TÂM,CƠ SỞ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY tch lv khác

-tch đã lôi all nước vào hệ thống phân công lđ qte,mối liên hệ ngày càng tăng nền kt các nước thành bộ phận hữu
cơ k thể tách kt toàn cầu, do các yt sx lưu thông toàn cầu nếu k hội nhập thì k đảm bảo đk cần thiết sx trong nước

-hội nhập tạo cơ hội qgia giải quyết vde toàn cầu

2) phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện
nay

-cơ hội tiếp cận sd nguồn lực ngoài như tc,khoa học công nghệ,kinh nghiệm

-rút ngắn,thu hẹp khoảng cách nước tt,khắc phục nguy cơ tụt hậu

-mở cửa tt.thu hút vốn,thúc đẩy cn,tăng tích lũy,cơ hội việc làm và năng thu nhập

-cntb đang thực hiện ý đồ biến tch thành tự do hóa kt áp đặt ctri theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa (236)

1b) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

1) chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công. (236)

2) thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.

-mức độ : Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên 237 minh thuế quan (CU), Thị
trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ...

-hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ...

2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam
Tích cực :

- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước (237)

- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh - quốc phòng

Tiêu cực :
-Tăng cạnh tranh -Tăng phụ thuộc -Phân phối k công bằng,tăng kc giàu nghèo,bất bình đẳng

-dễ thành bãi thải cn,cnghe thấp,cạn tài nguyên hủy hoại mt

-vđ duy trì an ninh -xói mòn bản sắc dân tộc -tăng khủng bố,buôn lậu, crime xuyên qgia,dịch bệnh,dcu bất hph

3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam 241
a) Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

- doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân sẽ là lực lượng nòng cốt

b) Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

1)đánh giá đúng bối cảnh, trend,tđ tch

- xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, hiệp định thương mại tự do (FTA) gia tăng mạnh, Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP)... Châu Á - Thái Bình
Dương đang đóng vai trò đầu tàu trong tăng trưởng và liên kết toàn cầu.

2)đánh giá đk khách quan,chủ quan ảnh hưởng hội nhập 244

3)nghiên cứu kn các nước,đúc kết bài học

4)đề cao hiệu quả,phù hợp thực tiễn năng lực,kn ctranh,tiềm lực khcn lđ

5)gắn với tiến trình hội nhập toàn diện


6)xđ rõ lộ trình hợp lý 245

c) Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong
các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

các mốc cơ bản hội nhập 246

d) Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp 247

đ) Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới: (1) học cách tìm kiếm cơ hội kinh doanh, (2) học cách kết nối cùng chấp
nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học cách quản trị sự bất định, (5) học cách đồng hành với Chính phủ,
(6) học cách “đối thoại pháp lý”.

e) Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

biện pháp :

1) hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước

2) đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là nhiệm vụ trọng tâm 251 :

(1) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu.

(2) Mở rộng và tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư và đối tác,

(3) Quy định chặt chẽ và mạnh dạn trong đổi mới công nghệ

3) đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập

(1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ các điều kiện thực hiện các FTA yêu cầu ở cấp độ cao hơn

(2) Huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế, phát triển hạ tầng

cơ sở, phát triển nguồn nhân lực


(3) Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô và cải thiện môi trường sản xuất, kinh
doanh để thu hút đầu tư trong và ngoài

(4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế.

4) tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính 252

5) kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế.

*Về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam

-k giữ vững độc lập tự chủ thì hội nhập thành hòa tan

-càng hội nhập hiệu quả thì càng thêm đk để giữ vững độc lập

- Vừa giữ vững độc lập, tự chủ; vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế còn là phương thức kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

-Hiệu quả hội nhập đo bằng mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển, an ninh và gia tăng vị thế của đất nướ

-độc lập là cơ sở giữ gìn bản sắc

Thách thức :

-sự tùy thuộc dễ thành lệ thuộc

- Để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ và quan niệm về độc lập, tự chủ là bất biến. 255

You might also like