You are on page 1of 58

Bài 7.

Quan hệ chính trị với


kinh tế
GVC: Tô Thị Oanh
Khoa Chính trị học
Nội dung
I.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về quan hệ chính trị với kinh tế
• 1. Khái niệm
- Khái niệm chính trị:
Chính trị là quan hệ lợi ích,
trước hết là lợi ích giai cấp về kinh tế
- Khái niệm kinh tế:
Là toàn bộ PTSX và trao đổi của một
chế độ xã hội; là tổng thể nền kinh tế
quốc dân. Thực chất của kinh tế là lợi
ích kinh tế, hiệu quả kinh tế, sự phát
triển lực lượng sản xuất
Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế

Khái niệm quan hệ


chính trị với kinh tế

Chính trị Kinh tế

Tập trung ở QLCT


(QLNN) thể hiện: Lợi ích kinh tế,
- Cương lĩnh, đường lối, Hiệu quả kinh tế,
chính sách với KT Sự phát triển của
- Tổ chức thiết chế CT LLSX, lợi ích của
với KT Một nhóm người,
- Con người chủ thể Tập đoàn, giai cấp
CT với KT
Khái niệm chính trị với kinh tế

• Như vậy, thực chất của quan hệ chính trị với kinh tế là quan
hệ giữa sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và nhà nước để phát
triển kinh tế, nhằm bảo vệ chế độ chính trị và lợi ích của giai
cấp thống trị
2. Bản chất mối quan hệ giữa
chính trị với kinh tế
Khái niệm quan hệ
Chính trị với kinh tế

Kinh tế Chính trị

Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng

Nội dung Hình thức


2. Bản chất mối quan hệ
giữa chính trị với kinh tế
a. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
- Kinh tế là nhân tố suy cho cùng quyết định chính trị. Kinh tế là
nội dung, chính trị là hình thức nên kinh tế là nhân tố quyết định
chính trị.
a. Chính trị là biểu hiện tập trung
của kinh tế
- Tương ứng với một trình
độ phát triển nhất định về
kinh tế có một trình độ
phát triển nhất định về
chính trị. Hay nói cách
khác cơ sở kinh tế như thế
nào thì cơ cấu thể chế
chính trị thích ứng như thế
ấy.
a. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế

+ Kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi xã hội, đảo lộn chính trị.
+ Động lực sâu xa nhất của chính trị là do các lợi ích kinh tế tạo
ra
a. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế

- Chính trị không ngoài mục đích nào khác là hướng vào sự
phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc, là thước đo tính hợp lý của
chính trị. Kinh tế phát triển -> chính trị tiến bộ, ổn định và
Ngược lại
a. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế

- Trong các đường lối chính sách của Đảng cầm quyền, tác động
đến quá trình phát triển kinh tế xã hội thì tính đúng đắn của
đường lối chính sách kinh tế giữ vai trò quyết định.
b. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng
đầu so với kinh tế
- Thắng lợi của các cuộc cách mạng chính trị là tiền đề, điều
kiện kinh tế vận động, phát triển
- Mục tiêu và nhiệm vụ chính trị, trong một số trường hợp, chi
phối đời sống kinh tế.
b. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng
đầu so với kinh tế
- Chính trị có tính độc lập tương đối, chính trị tác động trở lại
kinh tế theo hướng khác nhau: thúc đẩy hoặc kìm hãm
+ Vì thế, để kinh tế phát triển cùng chiều với sự tác động tích cực
của chính trị vào kinh tế đòi hỏi quan tâm tới 3 phương diện:
– Cương lĩnh, đường lối chính trị với kinh tế
– Tổ chức, thiết chế chính trị với kinh tế
– Con người, chủ thể chính trị với kinh tế
b. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng
đầu so với kinh tế
• Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi trường
chính trị xã hội ổn định để phát triển kinh tế. Chính
trị (thông qua đảng phái, nhà nước) để:
- Xây dựng đường lối phát triển kinh tế
- Định hướng quá trình tổ chức thể chế hóa đường lối
- Quản lý quá trình phát triển và định hướng xã hội
phát triển kinh tế để không có sự hy sinh cái này cho
cái kia và để lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
không bị vi phạm
b. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng
đầu so với kinh tế
- Chính trị tham gia quản lý nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh
tế, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế góp phần nâng cao
tính năng động của nền kinh tế, đồng thời thông qua đó thực
hiện sự thẩm định tính đúng đắn của đường lối phát triển kinh
tế
b. Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng
đầu so với kinh tế
- Chính trị không chỉ quản lý lãnh đạo kinh tế mà còn tham gia
kiểm soát chặt chẽ những vấn đề then chốt của kinh tế như
ngân sách, vốn, hoạt động tổ chức, tiền tệ …
Kết luận
- Thực chất của sự tác động của chính trị với kinh tế là tạo môi
trường xã hội ổn định, giải phóng sức sản xuất, tạo động lực và
định hướng phát triển kinh tế
- Trong xử lý những vấn đề cụ thể phải chủ động, sáng tạo, tránh
tuyệt đối hoá hoặc đồng nhất chính trị với kinh tế.
- Nếu tuyệt đối hóa kinh tế sẽ dẫn đến tình trạng phát triển kinh
tế tự phát, vô chính phủ, tập trung tăng trưởng kinh tế bằng mọi
giá, hy sinh các mặt khác.
- Nếu tuyệt đối hóa chính trị thì sẽ làm cho nền kinh tế bị can
thiệp, áp đặt một cách chủ quan duy ý chí, không theo quy luật
khách quan
- Đồng nhất chính trị với kinh tế sẽ làm cho chính trị trở nên
cứng nhắc, giáo điều
Cơ chế
quản lý có Tiếp tục Hoàn
kế hoạch, hoàn thiện thể
chế KTTT
theo thiện thể đồng bộ,
phương chế kinh hiện đại,
thức hạch thực hiện
tế thị CNH,
toán kinh trường HĐH
doanh

ĐHVIII ĐHX
Trước ĐHVI ĐHXII
ĐHVII ĐHXI
ĐHVI ĐHIX ĐHXIII

Nền KTTT Hoàn


Cơ chế thị định hướng
thiện toàn
trường có XHCN là vừa
theo quy luật diện,
sự quản lý đồng bộ
KTTT, vừa
của Nhà thể chế
được dẫn,
nước theo dắt, chi phối KTTT
định bởi các định
hướng nguyên tắc hướng
XHCN và bản chất
XHCN
của CNXH
II. Quan hệ chính trị với kinh tế trong CNTB
và CNXH hiện thực
1. Quan hệ chính trị với kinh tế trong CNTB hiện thực
a. CNTB trong giai đoạn hình thành (TK16 – 17) – thời kỳ
chính trị tối đa
- CNTB mới được hình thành
- Can thiệp tối đa của chính trị, can thiệp tất cả các mặt
- Ví dụ ở Anh, Đức, Hà Lan
b. Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh –
thời kỳ chính trị tối thiểu (XIX-XX)
• PTSX TBCN được thành lập tương đối đầy đủ
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra mạnh mẽ,
GCTS khuyến khích tự do cá nhân, tự do kinh doanh và tự do
cạnh tranh, nền kinh tế dân chủ TS ra đời và kinh tế tự do phát
triển
b. Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh –
thời kỳ chính trị tối thiểu (XIX-XX)
• Xu hướng hạn chế sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế trở
nên phổ biến
• Quan điểm thịnh hành thời kỳ này là “một nhà nước tốt nhất là
một nnn tác động vào kinh tế ít nhất. Kinh tế vận động theo
hướng các quyền lực kinh tế tự điều tiết”
b. Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh –
thời kỳ chính trị tối thiểu (XIX-XX)
• Nền kinh tế thị trường có điều kiện phát triển, đồng thời,
những mặt trái, tiêu cực của kinh tế thị trường cũng bộc lộ và
phát triển không giới hạn; điển hình là những vấn đề xã hội
nhức nhối (thất nghiệp, phân hóa giàu – nghèo…), kinh tế tự
do tất yếu dẫn đến độc quyền, cung vượt cầu, chu kỳ khủng
hoảng kinh tế…, và biểu tình, bãi công, nguy cơ đe dọa đến
nền chính trị
c. CNTB độc quyền (1930 đến nay) – thời kỳ
chính trị hợp lý
• Đây là thời kỳ có sự điều chỉnh quan hệ giữa chính trị
với kinh tế vì:
- Cuộc CMCN lần 2 cơ bản đã hoàn thành, cuộc
CMCN lần 3 có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến sự
phát triển kinh tế
- Sự đối trọng giữa CNTB và CNXH
- Sự điều chỉnh trong quan hệ giữa chính trị với kinh tế
của CNTB thể hiện ở sự kết hợp giwax cơ chế thị
trường và sự điều tiết của nhà nước trong quản lý
kinh tế - xã hội.
c. CNTB độc quyền (1930 đến nay) – thời kỳ
chính trị hợp lý
• CNTB phải điều chỉnh với các chủ thuyết “nhà nước cung ứng
dịch vụ xã hội”, “nhà nước phúc lợi”… ra sức tuyên truyền
cho tính “tốt đẹp” của nhà nước để qua đó xã hội hóa phương
thức quản lý kinh tế - xã hội: kinh tế thị trường hỗn hợp
2. Quan hệ chính trị với kinh tế trong
CNXH hiện thực
a. Liên Xô
• Thời kỳ nội chiến: chính trị can thiệp sâu vào kinh tế. Chính
sách Cộng sản thời chiến (1918 – 1920)
• Sau nội chiến, Lênin đã đưa ra chính sách kinh tế mới (NEP)
theo hướng phù hợp với quy luật thể hiện được tư duy chính
trị về kinh tế của Lênin. NEP được thực hiện từ 1921 - 1923
Lenin
Nội dung của NEP
• Xóa bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thuế lương thực
• Khuyến khích tự do trao đổi tự do thương mại
• Trở về chế độ tô nhượng
• Khuyến khích tư sản đầu tư
• Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: kinh tế nông dân, Kt sx hàng
hóa nhỏ, kt tư bản tư nhân, TB NN, XHCN
a. Liên Xô
• CNXH ở Liên xô được xây dựng và phát triển dựa trên vai trò
thống trị tuyệt đối của chính trị: Nền kinh tế thuần nhất công
hữu theo cơ chế kế hoạch tập trung.
a. Liên Xô
• Thời kỳ đầu phát triển nhảy vọt do thắng lợi của khai thác và
phát huy cao độ sức mạnh của yếu tố chính trị tinh thần trong
điều kiện đất nước giàu tài nguyên (yếu tố này không tồn tạo
mãi được)
a. Liên Xô những năm 70 - 80

• Chính trị: Bộ máy quan liêu, cồng kềnh: có 18 triệu người.


ĐCS quyết định tất cả, nhà nước và pháp luật chỉ là hình thức,
nhân dân mất lòng tin, xã hội thuộc tuyệt đối hóa chính trị.
Chính trị can thiệp mọi mặt của đời sống xã hội
a. Liên Xô những năm 70 - 80

• Kinh tế: nền kinh tế tập trung bao cấp cao độ chế độ công hữu
thuần nhất. Cơ chế kinh tế kế hoạch, mệnh lệnh không tiếp thu
được cách mạng KH$CN. Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực rơi vào
tình trạng lạc hậu, thụ động và trì trệ
a. Liên Xô những năm 70 - 80

• Hậu quả: dẫn đến cải tổ Liên Xô, nhưng có sai lầm: Liên Xô
cải tổ từ ngọn tức cải tổ chức trị - làm mất hẳn đặc điểm chính
trị đặc thù XHCN – tiến hành đa nguyên đa đảng – xóa bỏ
Điều 6 Hiến pháp Liên Xô dẫn đến mô hình XHCN ở Liên Xô
và Đông Âu tan rã
b. Trung Quốc
• Có thời gian dài cũng tồn tại việc Chính trị can thiệp tối đa
kinh tế và mọi mặt xã hội (tuyệt đối hóa chính trị)
• Những năm 80 dưới thời Đặng Tiểu Bình đã có thay đổi và
TQ gọi là cải cách:
– Kinh tế: cơ chế thị trường, nhiều thành phần
– Chính trị: đa đảng thống nhất, một nước 2 chế độ đối với
một số khu vực như: Hồng Kông, Ma Cao…
Trung Quốc
Tại sao Việt Nam lại đổi mới

Chuyến tàu điện ở Hà Nội luôn trong tình trạng chật kín khách.
Người dân xếp hàng mua lương thực, thực phẩm theo tem phiếu thời kỳ
bao cấp trước năm 1985
Cảnh mua bán tại một quầy hàng mậu dịch
Xếp hàng gửi xe trước khi vào mua hàng.
Nhà nước.
III. Quan hệ chính trị với kinh tế trong
công cuộc đổi mới ở Việt Nam
1. Đổi mới tư duy về quan hệ chính trị với kinh tế
- Đại hội VI tháng 12/1986: Đổi mới đầu tiên là đổi mới tư duy
trong đó đổi mới tư duy về quan hệ chính trị với kinh tế tức là đổi
mới kinh tế làm trọng tâm từng bước đổi mới chính trị
Đổi mới tư duy

• Nhận thức và xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN
• Nhận thức và tiến hành công cuộc CNH, HĐH đất nước trong
điều kiện kinh tế thị trường mở cửa
Đổi mới tư duy

• Đổi mới nhưng không thay đổi mục tiêu XHCN mà là


quan niệm đúng đắn hơn về CNXH và thực hiện có
hiệu quả mục tiêu ấy bằng những hình thức bước đi
và biện pháp thích hợp
• Đổi mới phải đảm bảo giữ vững mục tiêu độc lập dân
tộc và CNXH, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược:
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác
và tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội VII

• Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm là đổi mới toàn


diện, đồng bộ và triệt để nhưng phải có hình thức,
bước đi và cách làm phù hợp. Nhận thức rõ hơn tầm
quan trọng của mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi
mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới tổ chức
và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị.
Đại hội VIII

• Đảng ta xác định: Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh
tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,
đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Xây dựng nền dân chủ
XHCN là nội dung cơ bản của đổi mới hệ thống chính trị ở
nước ta. Xây dựng nền kinh tế thị trường phải đi đôi với tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Đại hội IX

• Đảng ta cũng có bước phát triển tư duy về chính trị khi xác
định rõ nội hàm về con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN. Đảng xác định chiến lược phát triển kinh tế theo
hướng đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ; đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Tương ứng
với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng quyết tâm
đổi mới hệ thống chính trị.
Đại hội X
• Đảng ta nhấn mạnh nguyên tắc:
• Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp
• Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng phải có
trọng tâm, trọng điểm, có những bước đi thích hợp, bảo
đảm sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ:
phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then
chốt và phát triển văn hóa – nền tảng tinh thần của xã
hội…
• Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và
từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm
quyền lực thuộc về nhân dân
Đại hội XI

• Đảng ta tiếp tục khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới
kinh tế trong tình hình mới với quan điểm: Giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị đặc
biệt quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện đất nước của
Đảng ta
Đại hội XI

• Mục tiêu của Đổi mới là “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế -
xã hội bảo đảm những nhu cầu thiết yếu cho nhân dân, xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH, XHCN
trong chặng đường tiếp theo” từng bước đưa đất nước thoát
khỏi tình trạng khủng hoảng và đi lên, củng cố vững chắc quốc
phòng và an ninh.
Đại hội XII
• Đảng ta tiếp tục sự nghiệp đổi mới và khẳng định cần đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xử lý tốt mối
quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; bảo đảm
tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị; đổi mới
hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả
Như vậy
• “Đổi mới kinh tế” là quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là bước
chuyển từ nền kinh tế cơ bản là “khép kín” sang nền kinh
tế “mở” đối với khu vực và thế giới, kết hợp tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã
hội, bảo vệ môi trường sinh thái và từng bước đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Như vậy
• “Đổi mới chính trị” là quá trình đổi mới tư duy chính trị
về chủ nghĩa xã hội; đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế vận
hành của hệ thống chính trị, trước hết là đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng; đổi mới, nâng cao hiệu quả quản
lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững ổn định
chính trị để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng
vững mạnh; thực hiện tốt nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
nhằm phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong
quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và phát triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Đổi mới tư duy về quan hệ
chính trị với kinh tế
• Để đảm bảo định hướng XHCN, bảo đảm sự lãnh đạo
chính trị cho việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần, đòi hỏi phải quán triệt những quan điểm sau:
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, góp phần giải phóng sức
sản xuất, động viên tối đa các nguồn lực bên trong và
bên ngoài để CNH, HĐH đất nước, cải thiện đời sống
nhân dân
1. Đổi mới tư duy về quan hệ
chính trị với kinh tế
- Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà nước,
kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo
- Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của các tầng lớp
nhân dân
- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối, lấy phân phối
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu
- Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của nhà nước
- Bảo đảm giữ vững độc lập và chủ quyền, tăng cường lợi ích
quốc gia, lợi ích dân tộc trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước trong việc
giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng:
- Mọi tổ chức đảng và đảng viên phải quán triệt sâu sắc
và nghiêm túc chấp hành đường lối, quan điểm kinh
tế của Đảng; phải thể chế hóa, cụ thể hóa kịp thời các
Nghị quyết của Đảng
- Đảng phải nắm chắc công tác cán bộ, đặc biệt quan
tâm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kinh tế, lãnh
đạo việc lựa chịn, bố trí và quản lý cán bộ chủ chốt ở
các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước trong việc
giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế
- Thường xuyên kiểm tra việc lãnh đạo hoạt động tài chính, tiền
tệ của các ngành, các địa phương, không phân biệt cấp sở hữu;
bảo đảm cho tiền và tài sản công được phân bố và sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả, đúng đường lối của Đảng, chủ trương của
Nhà nước.
- Coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận
2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước trong việc
giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế
• Việc đổi mới và tăng cường quản lý của Nhà nước:
- Trong quản lý kinh tế - xã hội trước hết chính quyền
các cấp phải quán triệt quan điểm, đường lối của
Đảng, kịp thời thể chế hóa thành pháp luật, chương
trình, kế hoạch để đưa Nghị quyết vào cuộc sống;
thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm để bổ
sung, điều chỉnh những chủ trương, đường lối của
Đảng
2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước trong việc
giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế
- Chuyển mạnh sang quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp
luật, chính sách và bằng các công cụ quản lý vĩ mô và
sức mạnh kinh tế của Nhà nước
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý
kinh tế - xã hội
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phát triển
kinh tế - xã hội
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chấn chỉnh tổ
chức, tinh giản bộ máy nhà nước các cấp, thường
xuyên bồi dưỡng, đạo tạo, nâng cao giác ngộ lý tưởng
XHCN
2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước trong việc
giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế
- Ưu tiên tập trung cho việc ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện công
khai hóa việc sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản đóng
góp của dân theo nguyên tắc chế độ quản lý kinh tế tài chính
của nhà nước và hợp lòng dân

You might also like