You are on page 1of 21

Câu 1: Trình bày khái niệm, nội dung, tác động của quy luật giá trị?

Ý nghĩa
nghiên cứu qui luật giá trị đối với việc phát triển nền KTTT định hướng
XHCN?
- Ý nghĩa nghiên cứu: Quy luật giá trị có tác động hai mặt:
+ Thứ nhất:
- Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế năng động, nhạy bén, tăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…mới có
thể tồn tại và phát triển.
- Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế cạnh tranh, làm cho các
nguồn lực của xã hội được sử dụng có hiệu quả, kích thích tiến bộ KHCN, phát
triển lực lượng sản xuất.
- QLGT có tác động bình tuyển người sản xuất, nhờ đó chọn được
người có tài, năng động… đồng thời buộc người kém cỏi phải vươn lên tích cực
hơn nếu không muốn trở thành người nghèo.
+ Thứ hai: do theo đuổi việc giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh để thu được
nhiều lợi nhuận trong nhiều trường hợp dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, thiên
nhiên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng….
Bởi tính hai mặt nêu trên để ngăn ngừa khắc phục tác động tiêu cực, phát
huy mặt tích cực trong quá trình phát triển KTTT cần coi trọng vai trò nhà nước.

Câu 2: Trình bày khái niệm, điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất
hàng hoá. Nhà nước cần làm gì để bảo vệ lợi ích của người kinh doanh chân
chính và người tiêu dùng.
- Liên hệ:
+ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục hạn chế của KTTT. Một mặt, nhà nước thực
hiện quản trị phát triển nền kinh tế thông qua tạo lập môi trường kinh doanh lành
mạnh, môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo
của họ. Mặt khác, nhà nước điều tiết, định hướng thông qua pháp luật và chính
sách kinh tế bảo vệ lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng.
+ Nhà nước phải đổi mới, hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát
độc quyền, giải quyết tranh chấp, xây dựng và thực hiện các quy định về trách
nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với bảo vệ môi
trường.

Câu 3: Phân tích lý luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động? Ý nghĩa thực
tiễn của lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác đối với sự phát triển hàng
hoá sức lao động ở Việt Nam.
Liên hệ:
+ Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể nền KTTT định hướng XHCN. Kết hợp hài hoà lợi ích giữa người sử dụng
lao động và người lao động. Quan hệ lao động ở các doanh nghiệp cần được luật
hoá.
+ Phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, và hoạt động kinh doanh, không
được phép cưỡng bức lao động và bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào theo giới,
độ tuổi, dân tộc…phát triển hệ thống điều tiết các quan hệ lao động, đặc biệt khi
giải quyết các tranh chấp lao động tập thể và cá nhân.
+ Phát triển hàng hoá sức lao động phải phù hợp với quá trình hội nhập quốc
tế và xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức.
+ Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay nghề, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
+ Phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân và gia đình họ.
+ Thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động bằng các hình thức như: phát
triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, nâng cao chất lượng các doanh nghiệp
xuất khẩu lao động, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị trường lao động, chính
sách tiền lương….
Tóm lại: sự tồn tại và phát triển của hàng hoá sức lao động là một tất yếu
khách quan, kích thích cả người sử dụng lao động và người sở hữu lao động đóng
góp tích cực hơn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước
Câu 4: Trình bày khái niệm giá trị thặng dư, hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam
- Liên hệ:
KTTT là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, cần thiết khách quan cho công
cuộc xây dựng CNXH. Quy luật giá trị thặng dư có tác động thúc đẩy phát triển KHKT,
Muốn làm giàu trong điều kiện nền KTTT phải tìm mọi cách để tăng năng suất lao động
phát triển LLSX, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Vận dụng
những tri thức mới của nhân loại vào tất cả các lĩnh vực làm cho giá trị sản phẩm gia tăng
nhanh, tiêu hao nguyên liệu, lao động giảm, hiệu quả, chất lượng tăng.

Câu 5: Trình bày 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong CNTB. Hiện
nay Việt Nam có thể kiểm soát độc quyền bằng những phương thức nào?
Liên hệ:
+ Kiểm soát hành vi của các doanh nghiệp độc quyền: chính sách kiểm soát giá phù hợp
với cơ chế thị trường. Minh bạch kiểm soát giá, công khai các chi phí hình thành giá.
Không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp. Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh và chống
độc quyền.
+ kiểm soát chặt hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, ngăn cấm việc giúp các
doanh nghiệp đi đến các thoả thuận mà hệ quả là hình thành cartel…
+ Điều chỉnh cấu trúc thị trường, cải cách thể chế, thúc đẩy cạnh tranh trong nền
kinh tế. Thu hẹp lĩnh vực nhà nước độc quyền, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nước.
+ Cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát độc quyền: phát triển thể
chế thị trường thừa nhận cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, nâng cao năng
lực cơ quan quản lý cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chấp nhận cạnh
tranh từ bên ngoài
Câu 6

: Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất của độc quyền nhà
nước trong CNTB. Liên hệ với vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước
trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN

Liên hệ:
+ Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng và ổn định nền kinh tế vĩ mô. Nhà nước sử
dụng các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, sử dụng ngân
sách để tiến hành đầu tư công cho một số công trình cơ sở hạ tầng. Để điều tiết
hiệu quả đòi hỏi nhà nước thực hiện cải cách bộ máy hành chính, kiểm soát chặt
đầu tư công, tối đa hoá lợi ích quốc gia.
+ Nhà nước tạo môi trường pháp lý lành mạnh, có những chế tài phù hợp với các
hành vi sản xuất, tiêu dùng…
+ Vai trò của nhà nước đối với điều tiết các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp hay xã hội như tắc đường, ô nhiễm môi trường… Nhà nước
buộc tất cả những ai hưởng lợi từ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều phải trả chi phí
sản xuất sản phẩm ấy thông qua thuế, luật pháp, mức hình phạt…
+ Vai trò nhà nước trong đảm bảo công bằng, trật tự xã hội
+ Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm cạnh tranh và chống độc quyền
+ Vai trò của nhà nước trong bảo đảm phúc lợi xã hội
+ Vai trò của nhà nước đối với chính sách tài chính, tiền tệ. Một trong chính sách
quan trọng trong việc bình ổn giá cả, giảm lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô là chính
sách tài chính, tiền tệ.
Nhà nước là công cụ có thể làm dịu phần lớn những tác động tiêu cực của
KTTT. Tuy nhiên, không có nghĩa là nhà nước làm thay các hoạt động thị trường
mà chỉ chú trọng lĩnh vực mà thị trường không thể làm được hoặc không hoàn hảo
bằng sự can thiệp của nhà nước, bảo đảm tính ổn định, bền vững của thị trường
Câu 7: Trình bày đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam. Anh (chị) hãy đưa ra các giải pháp hình thành và phát triển đồng bộ các
loại thị trường nhằm phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN
Liên hệ:
+ Đổi mới tư duy, nhận thức phát triển đồng bộ các loại thị trường như thị trường
hàng hoá, dịch vụ, thị trường tài chính, bất động sản, lao động, thị trường khoa
học, công nghệ….
+ Hoàn thiện môi trường thể chế, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Tạo môi
trường điều kiện cho tự do sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hoá. Hoàn thiện
hệ thống pháp luật. Tăng tính chủ động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong
khuôn khổ pháp luật.
+ Đầu tư tạo cơ sở, tiền đề cho hình thành và phát triển các loại thị trường như phát
triển dịch vụ hỗ trợ, trung tâm thông tin, định hướng thị trường, phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông thuận lợi, trung tâm thương mại…
+ Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hoá, dịch vụ cả
thị trường trong và ngoài nước. Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng
theo cam kết quốc tế. Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, tạo sự gắn kết cung
– cầu lao động, đảm bảo lợi ích cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Phát triển thị trường bất động sản làm cho đất đai trở thành nguồn vốn cho phát triển,
thực hiện công khai, minh bạch và tăng cường tính pháp lý cho thị trường.
Đối với thị trường khoa học công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế chính sách để các
sản phẩm khoa học và công nghệ trở thành hàng hoá nhằm thúc đẩy thị trường phát
triển.

Câu 8: Phân tích tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam. Nêu
trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thành công CNH,
HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4

: Trình bày tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá,
làm rõ mối quan hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hoá với 2 thuộc tính của hàng hoá và phân tích mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá.
* Tính 2 mặt của lao động SXHH:
- Lao động cụ thể:
+ Khái niệm : Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình
thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Mỗi
lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện
riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng.
Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất
cái bàn, cái ghế, đối tượng lao động là gỗ, phương pháp của
anh ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương tiện
được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao
động là tạo ra cái bàn, cái ghế.
+ Đặc trưng của lao động cụ thểMỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất
định. Lao động cụ thể càng nhiều loại thì càng tạo ra nhiều loại
giá trị sử dụng khác nhau.
* Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động
xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, các hình
thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú, nó phản
ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội.
* Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Giá trị
sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, vì vậy lao động cụ thể cũng là
phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm, nó là một điều
kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào.
* Các hình thức phong phú và đa dạng của lao động cụ thể
phụ thuộc vào trình độ phát triển và sự áp dụng khoa học -
công nghệ vào sản xuất, đồng thời cũng là tấm gương phản
chiếu trình độ phát triển kinh tế và khoa học - công nghệ ở mỗi
thời đại.
* Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá
trị sử dụng do nó sản giờ cũng do hai nhân tố hợp thành: vật
chất và lao động. Lao động cụ thể của con người chỉ thay đổi
hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu
cầu của con người.
- Lao động trừu tượng:
+ Khái niệm: Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó
là sự hao phí óc, sức thần kinh của sức cơ bắp nói chung của
con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế
nào, thì gọi là lao động trừu tượng.
Ví dụ: lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ
may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau,
nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang một bên
thì chúng chỉ còn có một cái chung, đều phải hao phí sức óc,
sức bắp thịt và sức thần kinh của con người.
+ Đặc trưng của lao động trừu tượng:
* Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa, làm cơ sở cho
sự ngang bằng trao đổi.
* Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch sử, do đó lao động
trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa cũng là một phạm trù lịch sử,
chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
* Tính hai mặt của lao động là lao động cụ thể và lao
động trừu tượng. Trong đó, lđ cụ thể tạo ra thuộc tính
GTSD của hh; còn lđ trừu tượng tạo ra thuộc tính gtri của
hh.
+ Lao động cụ thể là lao động có ích của người sản xuất thông
qua những hình thức cụ thể của các ngành nghề, chuyên môn
khác nhau. Mỗi lao động cụ thể có mục đích sản xuất, đối tượng
lao động, công cụ và phương pháp lao động khác nhau dân tới
kết quả lao động khác nhau. Là nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng
(k phải nguồn gốc duy nhất). LĐCT là cơ sở tồn tại của mọi chế
độ xh nên nó là phạm trù vĩnh viễn. LĐCT biểu hiện là 1 nghề
chuyên môn, nên nó phụ thuộc vào phân công lao động xh, tức
là trình độ của LLSX.
=> LĐCT tạo ra GTSD nhất định. LĐCT giúp ta phân biệt sự
khác nhau giữa các người sx hh. Cốt lõi tạo ra GTSD là nguyên
liệu (thuộc tính tự nhiên) và LĐCT tác động vào nguyên liệu để
tạo ra GTSD
+ Lao động trừu tượng là là lao động của người SXHH khi gạt bỏ
đi những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, LĐTT là
hao phí sức lao động nói chung của người SX HH . Là nguồn gốc
duy nhất tạo ra giá trị hàng hóa và là mặt chất của giá trị hàng
hóa. Là phạm trù lịch sử, riêng có của sản xuất hàng hóa. Cần
quy đổi các giá trị cụ thể khác nhau về lao động trừu tượng làm
mẫu số chung, làm cơ sở so sánh để trao đổi và mua bán hàng
hóa khác nhau đó.
=> LĐCT mang tính chất tư nhân, LĐTT mang tính chất xã hội.
Giữ chúng có mâu thuẫn với nhau, biểu hiện ở
Sản phẩm do người sản xuất làm ra có thể không phù hợp với
nhu cầu xã hội
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn
hay thấp hơn hao phí lao động mà XH chấp nhận.
Sản phẩm do người sản xuất làm ra có thể không phù hợp với
nhu cầu xã hội
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn
hay thấp hơn hao phí lao động mà XH chấp nhận.
Tiền được coi là một hàng hoá đặc biệt vì:
Vì nó được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể
hiện chung của giá trị. Đồng thời nó là kết quả cuối cùng của mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa.
Những hàng hóa không phải là tiền thì nó cũng không thể đem trao đổi với
những loại hàng hóa khác, nhưng tiền thì rất có thể. Đồng thời trong việc sử
dụng tiền thìít nhất cần phải liên quan đến những công sức lao động được kết
tinh ở trong nó.
Theo quan điểm của C.Mác, “tiền chính là loại hàng hóa đặc biệt vì: tiền có giá
trị sử dụng đặc biệt (là giá trị công dụng có ích của hàng hóa).
Tiền được dùng làm vật trung gian nhằm để mua bán các loại
hàng hóa cụ thể khác

Câu 23: Nêu đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp, phân tích vai trò của
cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của sản xuất xã hội. Liên hệ với Việt
Nam.

* Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp


cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cụ thể:

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỷ
XVIII đến giữa thế kỷ XIX.

Nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công
thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng
lượng nước và hơi nước.

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

Nội dung của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử dụng năng
lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá
cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động
hóa cục bộ trong sản xuất.

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của
thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.

Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động
hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã đưa tới những tiến bộ kỹ thuật,
công nghệ nổi bật trong giai đoạn này là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện
tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công
nghệ Hannover (Cộng hòa liên bang Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào
“Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.

Gần đây, tại Việt Nam cũng như trên nhiều diễn đàn kinh tế thế giới, việc sử dụng thuật
ngữ “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” với hàm ý có một sự thay đổi về chất trong lực
lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình
thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của internet kết nối
vạn vật với nhau (Internet of Things - IoT). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu
hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân
tạo, big data, in 3D...

* Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển

Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển có thể được khái quát như
sau:

Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.

tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia, đồng thời,
tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong lực
lượng sản xuất xã hội. Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động
thủ công cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự
động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi mới, quá trình tập trung hóa sản xuất
được đẩy nhanh.

Cách mạng công nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực, nó vừa đặt ra
những đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao nhưng mặt khác lại tạo điều
kiện để phát triển nguồn nhân lực.

Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.

Trước hết là sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất. Ngay từ cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán.
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và cạnh
tranh gay gắt đã đẻ ra những xí nghiệp có quy mô lớn. tác động của cách mạng khoa học
và công nghệ, sở hữu tư

Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển nhảy vọt. Đặc
biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư. Công nghệ kỹ thuật số và
internet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với cá nhân
và giữa các cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trường được mở rộng, đồng thời
dần hình thành một “thế giới phẳng”. Thành tựu khoa học mang tính đột phá của Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba đã tạo điều kiện để chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp
sang nền kinh tế tri thức. Hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch vụ, khoảng
cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút
ngắn.

* Liên hệ với Việt Nam:

- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Đảng ta xác định thông qua các Nghị
quyết của Đại hội Đảng, đặc biệt là các Nghị quyết Đại hội lần thứ X, XI, XII, đều
khẳng định: Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, tranh thủ đi
nhanh vào hiện đại ở những khai quyết định.

+Tăng cường năng suất và hiệu suất: Sự tự động hóa và áp dụng công nghệ mới đãcải thiện
quy trình sản xuất và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiêpj.+Phát triển các
ngành công nghiệp: Cách mạng công nghiệp đã giúp tạo ra cơ sởhạ tầng và điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của các ngành công nghiệp, từ ngành dệtmay, chế tạo, xây dựng đến công
nghệ thông tin và dịch vụ.+Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế: Sự phát triển của cách mạng
công nghiệp đãtạo ra việc làm, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng sống cho người
dân.+Tạo ra sự chuyển đổi xã hội và đô thị hóa: Các khu công nghiệp và các thành phốcông
nghiệp phát triển, thu hút dân số từ vùng nông thôn và tạo ra những thay đổi vềcách sống và
cách làm việc

-
+Tăng cường năng suất và
hiệu suất: Sự tự động hóa và
áp dụng công nghệ mới đã
+Tăng cường năng suất và
hiệu suất: Sự tự động hóa và
áp dụng công nghệ mới đã
+Tăng cường năng suất và
hiệu suất: Sự tự động hóa và
áp dụng công nghệ mới đã
Câu 24: Phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế và những
tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam.

Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền
kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế chung.

Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:

Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hoá diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, v.v.,
trong đó, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa là cơ sở và
cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hoá các lĩnh vực khác. Trong điều kiện toàn cầu hóa
kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì: Toàn cầu hóa kinh tế đã
lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế
của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành
một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. Đối với các nước đang và
kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các
nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho
phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công
nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập
tương đối của các tầng lớp dân cư.

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:

Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong nước. Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc
đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế
kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả
cao.

Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng
cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy
mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả
năng hấp thu khoa học - công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư
trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh -
quốc phòng. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để
tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa,
văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế:

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp và ngành kinh tế của nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây
nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia
vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn
lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và
rủi ro cho các nước, các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng
khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.

- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta
phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập
trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia
tăng thấp. Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do vậy, dễ trở thành
bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy
hoại môi trường ở mức độ cao.

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà
nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh
và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.

- Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn
lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Câu 25: Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triểnkinh tế của
Việt Nam.

1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.
Thực chất là sự nhận thức quy luật vận động khách quan của lịch sử và xã hội. Thấy
rõ các mặt tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế. Nó phải được coi là sự nghiệp của
toàn dân, doanh nhân, đội ngũ tri thức, đó là những lực lượng đi đầu trong tiến trình này.

2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp.
Đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế chính trị, chính trị
thế giới… Đánh giá được những điều khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội
nhập kinh tế nước ta. Đúc rút những bài học thành công và thất bại, tránh đi vào sai lầm
Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháo phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với
thực tiễn về năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ và lao
động theo hướng tích cực, chủ động. Chiến lược phải gắn liền với tiến trình hội nhập
toàn diện, đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt. Xác định lộ trình hội nhập một
cách hợp lí

3. Tích cực chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.
Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và
khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các nước. Vì vậy, cần tích cực chủ động trong việc
tham gia cũng như thực hiện các hoạt động hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới.

4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật.


Hiện tại, cơ chế thị trường của nước ta chưa hoàn thiện. Do đó, cần hoàn thiện cơ chế
thị trường , đổi mới cơ chế nhà nước. Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, nhất là luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế.

5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.
Các doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả năng
cạnh tranh của mình. Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, giúp các doanh
nghiệp vượt qua những thách thức của thời kì hội nhập.

6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam.
Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất
nước. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nhiệm vụ trọng tâm) Đẩy mạnh quan
hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tăng năng lực cạnh tranh, hoàn
thiện thể chế kinh tế, hành chính. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và
đối ngoại trong hội nhập kinh tế
Câu 19: Trình bày các đặc điểm kinh tế của độc quyền trong CNTB
a) Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

- Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã trực tiếp dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền. Vì một mặt, do số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ
dàng thỏa thuận với nhau; mặt khác, các doanh nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên
cạnh tranh sẽ rất gay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do đó đã dẫn đến khuynh hướng
thỏa hiệp với nhau để nắm lấy địa vị độc quyền.

- Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư bản lớn, tập trung vào trong tay phần
lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận độc
quyền cao.

- Các hình thức độc quyền:

+) Carte: các xí nghiệp tư bản thành viên ký kết với nhau các hiệp định để thỏa thuận với
nhau về giá cả, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán. Độc lập trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa.

+) Syndicate: việc lưu thông hàng hóa do một ban quản trị đảm nhận, độc lập trong sản
xuất.

+) Trust: là hình thức tổ chức độc quyền mà các nhà tư bản thống nhất cả sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa, các tư bản tham gia trở thành cổ đông.

+) Consortium: là hình thức liên kết dọc của các xí nghiệp độc quyền ở các ngành khác
nhau, có sự liên quan về kinh tế-kỹ thuật.

b) Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.

- Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân
hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp

- Hệ thống tài phiệt: là 1 nhóm có nhỏ những tư bản tài chính giàu có nhất chi phối toàn
bộ các hoạt động kinh tế chính trị xã hội.

- Hoạt động của tư bản tài chính:


+) Về kinh tế: chi phối các hoạt động kinh tế thông qua chế độ tham dự. Ngoài ra tư bản
tài chính còn mở các xí nghiệp mới đầu tư chứng khoán, kinh doanh bđs, phát hành cổ
phiếu trái phiếu.

+) Về chính trị: chi phối sự hoạt động của các cơ quan nhà quan nhà nước qua chế độ ủy
quyền.

c) Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

-Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích thu
được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản

-Xuất khẩu tư bản là tất yếu khách quan vì 1 mặt các nước tư bản lớn có lượng tư bản
thừa tương đối mà đầu tư trong nước lại không đem lại hiệu quả nên đầu tư tư

bản ra nước ngoài, mặt khác các nước đang phát triển cần vốn để mở rộng sản xuất mà
nguồn nhân lực dồi dào giá rẻ tài nguyên thiên nhiên phong phú nên thu hút đầu tư tư
bản.

Các hình thức xuất khẩu tư bản:

- Căn cứ vào hình thức đầu tư gồm: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

+) Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc
mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu
lợi nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc.

+) Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lãi.

- Căn cứ vào hình thức sở hữu tư bản gồm:

+) Xuất khẩu tư bản tư nhân: do tư nhân thực hiện, thường đầu tư vào các ngành có vòng
quay tư bản ngắn, lợi nhuận cao.
+) Xuất khẩu tư bản nhà nước: do nhà nước thực hiện để thực hiện các mục tiêu về kinh
tế - chính trị, quân sự và thường đầu tư vào các ngành kết cấu hạ tầng để tạo môi trường
thuận lợi cho đầu tư tư nhân.

d) Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền

đ) Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là
cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền

âu 19: Trình bày các đặc điểm kinh tế độc quyền trong CNTB1. Đặc điểm thứ nhất: Tập trung
sản xuất và các tổ chức độc quyền Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ
chức độc quyền. Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung
vàotrong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đíchthu
được lợi nhuận độc quyền cao. Nó biểu hiện ở số lượng các xí nghiệp lớn chiếm tỷ trọng nhỏ
nhưng nắm giữ cáclĩnh vực sản xuất chủ yếu của nền kinh tế, số lượng công nhân lớn, sản
xuất phần lớnsản phẩm. Nguyên nhân: Số lượng doanh nghiệp ít nên có thể dễ dàng thỏa
thuận. Doanh nghiệp lớn, kỹ thuật cao, cạnh tranh gay gắt → khuynh hướng thỏa hiệp đểnắm
giữ vị trí độc quyền. Các hình thức tổ chức độc quyền: Cartel:Các Xí nghiệp tư bản lớn ký
hiệp định thỏa thuận về giá cả, khối lượng hàng hóa,thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán ...
Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông. Họchỉ cam kết
làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.Vì vậy, cácten là
liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp,những thành viên thấy ở vào vị
trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thườngtan vỡ trước kỳ hạn.Syndicate: Hình
thức độc quyền cao hơn Cartel. Các xí nghiệp tham gia Syndicate vẫn độclập trong sản xuất,
chỉ mất độc lập về lưu thông. Mục đích của Syndicate là mua nguyên liệu giá rẻ, bán hàng hóa
giá cao thu lợinhuận độc quyền cao. Trust: Là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và
Syndicate. Trust thống nhất cả sản xuất và lưu thông vào ban quản trị thống nhất quản lý
cáctư bản tham gia Trust trở thành cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần
Consortium: Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn (bao gồm cả
hìnhthức độc quyền Cartel, Syndicate, Trust) cả những ngành khác nhau nhưng liên quannhau
về Kinh tế – Kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc một consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp liên
kết trêncơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm các nhà tư bản kếch xù. Bên
cạnh đó còn có sự xuất hiện của các công ty độc quyền xuyên quốc gia, hìnhthành nên tổ chức
độc quyền mới: Concern (conxơn), Conglomerate Là tổ chức độc quyền đa ngành có hàng
trăm xí nghiệp có quan hệ với nhữngngành khác nhau và phân bổ ở nhiều nước. Nguyên
nhân: Do phát triển khoa học kỹ thuật, cạnh tranh gay gắt, kinh doanhchuyên môn hóa dễ bị
phá sản → độc quyền đa ngành và chống độc quyền (luật) 100%1 mặt hàng. Conglomerate:
Là sự kết hợp hàng chục hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sảnxuất hoặc
dịch vụ cho sản xuất. Mục đích thu P bằng nghiệp vụ kinh doanh chứngkhoán. Các
conglomerate dễ bị phá sản hoặc chuyển thành Concern. Một vài bộ phận củaConglomerate
vẫn tồn tại vững chắc nhờ kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trong điềukiện thường xuyên biến
động của nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp, hãng vừa và nhỏ xuất hiện là do: 1. Ứng
dụng khoa học công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa sâu sắcsâu → hệ thống
gia công. 2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thế mạnh là nhạy cảm đối với thay đổi sản xuất, linhhoạt
ứng phó với sự biến động của thị trường, đầu tư ngành mới mạo hiểm, dễ đổi mới kỹ thuật
không cần chi phí bổ sung, kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuất sảnphẩm chất lượng
với điều kiện hạ tầng hạn chế. Đặc điểm thứ 2: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
sâu sắc nền kinhtế - Sự hình thành: Tích tụ và Tập trung CN → ĐQCN
Làm thay đổi quan hệ CN - NH Tích tụ và Tập trung NH → ĐQNHNgân hàng có vai trò mới:
Từ chỗ trung gian tín dụng → nắm hầu hết lượng tiền xã hội → quyền lực vạnnăng khống chế
mọi hoạt động KT - XH. Nhờ địa vị người cho vay → độc quyền ngân hàng cử đại diện vào cơ
quan độcquyền công nghiệp theo dõi sử dụng vốn vay, hoặc đầu tư trực tiếp vào độc quyền
côngnghiệp. Tư bản tài chính là sự hợp nhất (dung hợp) giữa độc quyền ngân hàng với
độcquyền công nghiệp. Sự phát triển dẫn đến hình thành nhóm nhỏ tư bản kếch xù chi
phốitoàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội gọi là tài phiệt (đầu sỏ tài chính, trùm tàichính).
Cơ chế thống trị: Chế độ tham dự: một nhà tài chính lớn (một tập đoàn tài chính) mua cổ
phiếukhống chế, chi phối một công ty lớn nhất Ngoài ra, còn sử dụng thủ đoạn "lập công ty
mới" phát hành trái khoán, kinhdoanh công trái, đầu tư chứng khoán, đầu cơ ruộng đất .... thu
PĐQ cao. Tư bản tài chính: Chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của nhà nước tư sản,biến
nhà nước tư sản trở thành công cụ phục vụ lợi ích cho tư bản tài chính do thống trịvề kinh tế
Biểu hiện mới: từ cuối thế kỷ 20 cho đến nay. Do xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới đặc biệt
các ngành thuộc “phần mềm” nhưdịch vụ, bảo hiểm .. .chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Phạm vi
liên kết và xâm nhập được mở rộng nhiều ngành dưới tổ hợp đa dạng: công -nông - thương -
tín - dịch vụ hay công nghiệp- quân sự- dịch vụ quốc phòng .... Nộidung liên kết đa dạng hơn,
tinh vi hơn, phức tạp hơn. Cơ chế tham dự biến đổi, cổ phiếu mệnh giá nhỏ được phát hành
rộng rãi, khốilượng cổ phiếu tăng, nhiều tầng lớp dân cư có thể mua được cổ phiếu trở thành
cổ đôngnhỏ ... → bổ sung " chế độ ủy nhiệm cổ đông được "ủy nhiệm" thay mặt đa số cổ
đôngnhỏ, rải rác quyết định phương hướng hoạt động của công ty cổ phần. Chủ sở hữu lớn
vừa khống chế trực tiếp, vừa khống chế gián tiếp thông 46 qua biến động thị trường →các nhà
quản lý phải tuân theo lợi ích của tư bản tài chính. Tư bản tài chính lập ngân hàng đa quốc gia
và xuyên quốc gia điều tiết cácconcern và Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế các quốc
gia khác. Sự ra đời trungtâm tài chính của thế giới (Nhật, Mỹ, Anh, Đức, Singapore) là kết quả
hoạt động của cáctập đoàn tài chính quốc tế. 3. Đặc điểm thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành
phổ biến Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài)nhằm mục đích chiếm đoạt gía trị thặng dư và các nguồn lợi khác từ các nước nhậpkhẩu
→ quan hệ sản xuất TBCN. Phân biệt xuất khẩu hàng hóa là đem giá trị đã tạo ra và đem bán
ở nước ngoài thuvề giá trị thặng dư, đặc điểm cơ bản ở giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh. Tất
yếu khách quan của xuất khẩu tư bản: Các nước tư bản tích lũy được khối lượng tư bản lớn
→ "tư bản thừa" tương đối vìtrong nước đầu tư thu lợi nhuận thấp → đầu tư ra nước ngoài thu
lợi nhuận cao. Các nước lạc hậu cần vốn để phát triển kinh tế, giá cả ruộng đất thấp, tiền
lươngthấp, nguyên liệu rẻ nên lợi nhuận cao Hình thức xuất khẩu tư bản: Đầu tư trực tiếp
(FDI): xây dựng xí nghiệp tư bản hoặc mua lại xí nghiệp đanghoạt động ở nước nhập khẩu,
trực tiếp kinh doanh thu P cao, biến thành một chi nhánhcủa công ty mẹ ở chính quốc. Tồn tại
dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương(có xí nghiệp toàn bộ vốn của công ty nước
ngoài) Đầu tư gián tiếp thông qua cho vay thu lợi tức mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,các
giấy tờ có giá; quỹ đầu tư chứng khoán, thông qua định chế tài chính trung giankhông trực tiếp
quản lý hoạt động đầu tư. Chủ thể xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức
xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện đặcđiểm → đầu tư vào ngành kinh tế có vòng quay vốn
ngắn thu PĐQ cao dưới hình thứccắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia. Xuất khẩu tư
bản nhà nước là hình thức nhà nước tư bản độc quyền dùng vốn ngânquỹ để đầu tư vào nước
nhập khẩu tư bản (viện trợ có hoàn, hoặc không hoàn) thực hiệnmục tiêu về kinh tế - chính trị -
quân sự nhất định. Đặc điểm: hướng vào các ngành kếtcấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi
cho đầu tư tư bản tư nhân. "Viện trợ" khônghoàn để ký được những hiệp định thương mại và
đầu tư có lợi... 1. Về chính trị: "viện trợ" nhằm duy trì và bảo vệ chế độ chính trị "thân cận" của
cácnước nhập khẩu tư bản, tăng cường sự phụ thuộc các nước đó vào các nước tư bản
pháttriển. 2. Về quân sự: "viện trợ" lôi kéo các nước vào khối quân sự, lập căn cứ quân sự
trênlãnh thổ nước nhập khẩu... Biểu hiện mới: Hướng xuất khẩu chủ yếu từ tư bản sang
nước kém phát triển (70%) chuyển dòngtư bản chảy qua, lại giữa các nước tư bản phát triển vì:
rủi ro cao ở nước lạc hậu. Chủ thể xuất khẩu tư bản thay đổi, các công ty xuyên quốc gia
(TransnationalCorporations - TNCS) ngày càng có vai trò to lớn - FDI (Foreign Direct
Investment).Nhiều chủ thể xuất khẩu mới là các nước đang phát triển Hình thức xuất khẩu đa
dạng, đan xen xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa.Đầu tư trực tiếp dưới hình thức mới
BOT (Build - Operate - Transfer) Xây dựng – Kinhdoanh - Chuyển giao): BT (Build - Transfer)
(Xây dựng - Chuyển giao). Xuất khẩu kếthợp hợp đồng mua bán. Áp đặt mang tính chất thực
dân gỡ bỏ dần, nguyên tắc cùng có lợi tăng lên.Đặc điểm thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh
tế giữa các tập đoàn tư bản độcquyềnDo xuất khẩu tư bản tăng lên về qui mô và phạm vi tất
yếu dẫn đến phân chia thếgiới về kinh tế hình thành tổ chức độc quyền quốc tế dưới dạng
cartel, syndicate, trustquốc tế. Biểu hiện mới: Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế
ngày càng tăng cùng với xu hướngkhu vực hóa nền kinh tế TNCS tăng lên → sự hình thành tư
bản độc quyền quốc tế xuất hiện các liên minhkhu vực: chống lại tư bản độc quyền quốc tế1.
Liên minh châu Âu (EU) 1/1/1999 - tiền Euro (27 QG - trừ Anh Brexit tách ra từ2017. 2. Khu vực
mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) - Canada + Mỹ + Mehicô. 3. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC) 21 nước. 4. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUS) 4 nước Brazin - Achentina -
Urugoay -Paragoay 5. Liên minh mậu dịch tự do (FTA) và Liên minh thuế quan (CU). Đặc điểm
thứ 5: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản Thuộc địa là nơi đảm bảo
nguồn nguyên liệu và thị trường, an toàn trong cạnhtranh và thực hiện mục đích kinh tế - chính
trị - quân sự. Từ những năm 20 Thế kỷ 20 chủ nghĩa thực dân cũ suy yếu do phong trào dân
tộcphát triển mạnh mẽ. Cường quốc tư bản thi hành chính sách thực dân mới mà nội dunglà
viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự duy trì sự lệ thuộc của các nước đang phát triển vàotư bản
độc quyền. Biểu hiện mới: Chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ, Chủ nghĩa thực dân mới
suy yếu chuyển"chiến lược biên giới mềm" bành trướng "Biên giới kinh tế" rộng hơn biên giới
địa lýchi phối các nước kém phát triển phụ thuộc về vốn, công nghệ, cả chính trị vào cácnước
tư bản lúc ngấm ngầm, khi công khai. Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy cơ chiến tranh bị đẩy lùi
nhưng tiềm ẩn nguy cơvề chạy đua vũ trang nguy cơ chiến tranh lạnh trở lại. Cuộc chiến phân
chia lãnh thổ thay đổi bằng chiến tranh thương mại, sắc tộc, tôngiáo mà núp sau là cường quốc
tư bản. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền phản ánh bản chất của
CNTBĐQ Dưới sự thống trị của tư bản độcquyền, CNTB phát triển có điều chỉnh mới -> thúc
đẩy sự ra đời CNTBĐQNNNăm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan
chặt chẽ với nhau,nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc vè mặt kinh tế là sự thống trị của chủ
nghĩa tưbản độc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược

You might also like