You are on page 1of 3

*Đối với hóa học:

-Hình thức:  
+Là cơ cấu bên trong của vật chất, có mối quan hệ, liên kết giữa các yếu tố cấu
thành vật chất, hình thức bên trong của vật chất được gọi là cấu trúc của vật chất.
+Dưới góc nhìn của hóa học thì vật chất tồn tại dưới dạng: các nguyên tử và phân
tử 
.Nguyên tử bao gồm: hạt nhân và điện tử
.Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích, có nhiều hơn 2 nguyên tử, được kết hợp

với nhau bằng các liên kết hóa học.

 -Phương thức:  

+Đó là sự liên kết giữa các nguyên tử, phân tử, các đơn chất, hợp chất,... bằng các
lực :
+lực tương tác giữa nguyên tử và phân tử thông qua các liên kết : liên kết ion, liên
kết hóa học,..
+lực tương tác giữa các phân tử qua liên kết hóa học bão hòa.

-Diễn biến:Biến đổi hóa học:

+Biến đổi thành phần cấu tạo các chất, biến đổi phân tử, nguyên tử,..

+ biến đổi (vận động) của các chất vô cơ , hữu cơ trong quá trình hóa hợp phân giải
các chất..( hay sự biến đổi từ đơn chất thành hợp chất và ngược lại).

+Giữa các hạt cấu tạo thành nguyên tử có sức hút và cũng có cả sức đẩy với nhau.
Từ đó tạo nên sự biến đổi và hình thành vật chất trong hóa học(cần chứng minh)
-Ví dụ 

 +Hình thức tồn tại:Các phân tử nguyên tử tồn tại dưới dạng:

.Chất khí: Hơi nước, khí ô nhiễm, khí propane…( hình ảnh)

.Chất lỏng: Dầu, rượu etylic, nước, xăng…(hình ảnh)

.Chất rắn: Kim loại như đồng, sắt, vàng, cũng như các chất rắn khác như muối,
đường, bột cacao…(hình ảnh)

+Về phương thức tồn tạị:


 ..2 nguyên tử hydro sẽ liên kết hóa học với 1 nguyên tử oxy để tạo ra một phân tử
nước, . 
..Liên hết cộng hóa trị của 2 nguyên tử oxi tạo O2

+Diễn biến tồn tại:

..Tách phân: Hợp chất  Nước (H2O) có thể bị tách phân thành hai đơn chất hydro
(H) và một nguyên tử oxi (O) bằng quá trình điện phân.(Để hình ảnh)

*Đối với sinh học 


-Hình thức :
+Các thể protid ; protid đơn giản(anleumin , prolaumin , histron),protid phức tạp
(cromoproteil , nucleotid , glucoproteil),các acid nuclei:ADN , ARN , các vi sinh
vật, vi khuẩn ,vi trùng,siêu vi trùng.
+Các thể đơn bào, đa bào, thực vật,động vật.
-Phương thức:
+Liên hệ tương tác giữa các protid , các tổ chức sinh vật với môi trường bên
ngoài(đất , nước , ánh sáng , nhiệt độ , không khí , độ ẩm).
+Liên hệ tương tác giữa các yếu tố bộ phận bên trong cơ thể sinh vật, động thực
vật,quần xã sinh học.
-Diễn biến:
+Biến đổi tế bào,biến đổi gen,biến đổi kiểu hình(cơ thể, màu sắc , hình dáng cơ
thể).
+Biến đổi các giống loài thực vật để thích nghi với sự biến đổi của môi
trường,hoàn cảnh.
+Sự phát triển tiến hóa của các loài thực vật , động vật( từ thấp đến cao,từ đơn giản
đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn).
-Ví dụ: Đang xem xét
    
+Hình thức tồn tại: Tất cả động vật,thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều
loài tảo, là sinh vật đa bào.

+Phương thức tồn tại:. Vi khuẩn lam là các sinh vật cực nhỏ được tìm thấy ở tự
nhiên. Chúng sống trong nước và sử dụng ánh sáng Mặt Trời để tự sản xuất
thức ăn. Trong môi trường ấm áp và giàu dinh dưỡng, chúng phát triển nhanh
chóng, nở hoa trong hồ và ở những vùng nước khác.

+Diễn biến tồn tại: Quá trình phát triển của một con người là một diễn biến tồn
tại của vật chất trên phương diện sinh học. Từ khi được thụ thai cho đến khi
trưởng thành, con người trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau: cơ thể
ngày càng phát triển thay đổi, hình dáng cơ thể thay đổi, …

*Đối với xã hội


-Hình thức:
+Các hệ thống xã hội và các thành phần tạo nên chúng : con người,nhóm người,
cộng đồng người, xã hội loài người,...
+Các phương tiện vật chất, máy móc, thiết bị kĩ thuật của xã hội.
-Phương thức:
+liên hệ tương tác giữa cá nhân, nhóm người, cộng đồng người qua các hoạt động :
kinh tế,xã hội, chính trị,..(Người công nhân bán hàng hóa sức lao động mang đến
thu nhập thể hiện qua tiền lương,  trong khi nhà tư bản nhận về những lợi ích cho
mở rộng quy mô, đưa những giá trị tích lũy vào tái đầu tư ).
+liên hệ tương tác giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong các xã hội cụ
thể, hình thái kinh tế xã hội cụ thể(Xã hội hiện đại thì các công cụ lao động sản
xuất phát triển, lực lượng sản xuất thì sáng tạo)
-Diễn biến:
+Biến đổi thành phần cấu tạo của xã hội: cá nhân, nhóm người, cộng đồng người.
+Biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế- xã hội.
+Sự phát triển của văn minh vật chất, sự tiến bộ của xã hội.
-Ví dụ :
+về hình thức:

+ về phương thức:

-..Sự phát triển của công nghệ và khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin và
truyền thông, đã tạo ra sự liên kết toàn cầu và tăng cường sự tương tác giữa các
quốc gia và dân tộc.

You might also like