You are on page 1of 26

Thi giữa kỳ Môi trường :

“Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin có trên Trái
Đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và
sự phát triển của mình”.
1. Môi trường :
Khái niệm :

Theo Luật bảo vệ MT (1993/2005/2014/2020): “Môi trường bao


gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống,
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.”
Cấu trúc :
- Về mặt vật lý Môi trường được chia làm 3 quyển vô sinh:
thạch quyển, khí quyển và thủy quyển; chúng được cấu thành bởi
các nguyên tố vật chất và chứa đựng năng lượng.
-VềmặtsinhhọcMôitrườngcósinh quyển,baogồmcáccơthểsống
và những bộ phận của thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống
củacáccơthểnày.

Thạch quyển : Lớp vỏ trái đất: dày khoảng 60-70 km phần lục địa
và đến gần10 km đáy đại dương).
Tương đối ổn định về mặt trạng thái.
Ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển
của toàn bộ sinh vật sống trên bề mặt trái đất
ví dụ : động đất hay sóng thần(do các mảng kiến tạo duy chuyển và đâm vào nhau
) để giải thích Tương đối ổn định về mặt trạng thái.

thủy quyển : Là toàn bộ lượng nước có trên trái đất (đại dương, sông,
hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và
trong không khí), dày khoảng 0,3-0,4 m nước.
Vận động, thay đổi trạng thái theo các vòng tuần hoàn.
Duy trì cuộc sống của con người, sinh vật và cân bằng khí
hậu toàn cầu.
vd :,hiện tương trời đang nắng khi có mưa không khí sẽ mát mẻ hơn hay ở khu
vực có ao hồ song suối sẽ rất mát mẻ => thủy quyển cân bằng khí hậu toàn cầu .
khí quyển : Lớp không khí bao quanh trái đất (dưới là bề mặt thủy
quyển, thạch quyển và trên là khoảng không giữa các
hành tinh.
Thành phần linh động, dễ bị biến đổi, dễ luân chuyển.

Duy trì sự sống và quyết định đến tính chất khí hậu,
thời tiết của trái đất
các vấn đề như hiệu ứng nhà kính , thủng trần ozon
khí thải từ nhà máy, đốt rác

sinh quyển :
Bao gồm các cơ thể sống + (thạch quyển, thủy quyển và
khí quyển) tạo nên môi trường sống của sinh vật.
Các thành phần quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau.
Ngoài vật chất và năng lượng còn chứa các thông tin
sinh học (di truyền) với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ
chế tồn tại, phát triển của các vật sống.

Chức năng:

(1)Là không gian sống của con người

o Con người cần không gian sống (tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố
vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội)  phục vụ nhu cầu:
sinh hoạt & sảnxuất.
o Yêu cầu về không gian sống thay đổi tuỳ theo trình độ khoa học và
công nghệ.
Vấn đề: Dân số gia tăng, mật độ dân số tăng, diện tích bình quân
đầungườigiảmKhônggiansốngbịthuhẹp.
+ Mất ổn định xã hội, giáo dục, trật tự, an ninh
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe
+ Chất lượng cuộc sống suy giảm
mật độ dân số tăng : kiệt ở đường hoàng diệu covid lây nhanh vì kiệt nhỏ mật độ
dân cư cao
dân đông, phạm vi nhà chật hẹp
: đời sống thấp => giáo dục. gây gỗ xảy ra => an ninh

(2). Là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt đông
của con người :
Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu, năng
lượng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho
hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con người.
Vấn đề: Nhu cầu của con người về các nguồn
tài nguyên tăng lên về cả số lượng, chất lượng
và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của
xã hội (công nghệ khai thác)
 TNTN bị khai thác cạn kiệt.
 Giá trị “xuất khẩu” TN thấp.
Ví dụ :
Chúng ta khai thác tài nguyên chưa đúng , chưa biết tái tạo chúng ta chỉ khai thác
đến mức cạn kiệt và 1 Nước ta mang 1 số tài nguyên chúng ta đi xuất khẩu với giá
thành thấp nên giá trị tài nguyên còn thấp
Vđ : tài nguyên rừng hiện nay bị các đối tượng lâm tặc khai thác trái phép và quá
mức sẽ dẫn đến rừng bị mất khả năng tự phục hồi gây nên mất khả năng điều tiết
nước ở thượng nguồn . đây là nguyên nhân gây nên tình trạng sạc lỡ đất và lũ
quét ,.. khi mưa lớn kéo dài
(3). Là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động
sản xuất của mình
Việc sử dụng nguyên liệu và năng lượng trong cuộc sống sinh hoạt và
sản xuất của con người hầu như không bao giờ đạt hiệu suất 100% 
tạo ra chất thải  phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và
tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp.
Vấn đề: - Dân số, nhu cầu:  Lượng phế thải tăng.
- Thành phần phức tạp, độc hại  Ô nhiễm MT
Mất “Khả năng tự làm sạch” của MT.
+ Phế thải đã trở thành “vấn đề MT”.
Vđ khi con người sinh hoạt và sản xuất sẽ thải ra nhiều quá chất thải ảnh hưởng
đến mt nước ngầm , mt không khí ,ô nhiểm môi trường khó có thể hồi phục đc đẫn
đến mất khả năng tự làm sạch của mt
Vđ : Mất Khả năng tự làm sạch của mt nước : khi chỉ có 1 lượng nhỏ chất thải ra
song thì sau 1 thời gian nước song sẽ sạch trở lại nhưng khi quá nhiều chất thải đồ
vào thì sẽ gây ra mất khả năng tự làm sạch của môi trường

(4). Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin


- Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa
của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa
của loài người.
- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các
loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ
đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo và
văn hóa khác.
Vấn đề: Bảo tồn, duy trì và phát triển!

Câu 2 : hệ sinh thái : Kn,cấu trúc


2.1 KN : là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường
với các mối quan hệ và tương tác, tại đó thường xuyên diễn ra
các chu trình tuần hoàn vật chất, dòng năng lượng và dòng
thông tin.
Ví dụ: HST hồ, sông, rừng (HST tự nhiên),
HST đô thị, hồ cá cảnh, tàu vũ trụ... (HST
nhân tạo).
Nói cách khác, hệ sinh thái là hệ thống bao gồm quần xã và sinh cảnh.
Có thể minh họa hệ sinh thái bằng công thức toán học như sau:
Quần xã sinh vật + Môi trường xung quanh + Năng lượng mặt trời =Hệ sinh
thái
2.2 cấu trúc của hst :
Gồm 2 thành phần : nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Giữa 2 thành phần trên
luôn có sự trao đổi chất, năng lượng và thông tin.

Nhân tố Hữu sinh


• Sinh vật sản xuất, thông thường là tảo hoặc thực vật, có chức năng tổng hợp chất
hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời.
• Sinh vật tiêu thụ, gồm các loại động vật ở nhiều bậc khác nhau. Bậc 1 là động vật
ăn thực vật. Bậc 2 là động vật ăn thịt,...
• Sinh vật phân hủy gồm các vi khuẩn, nấm, phân bố ở khắp mọi nơi, có chức
năng chính là phân hủy xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh
dưỡng cho thực vật
Câu 3 : dòng tuần hoàng vật chất và dòng năng lượng :
Kn, đặc điểm , chức năng :
3.1 vòng tuần hoàng vật chất :
Trong HST thường xuyên xảy ra các chu trình vật chất từ môi trường
ngoài vào cơ thể sinh vật và từ sinh vật này sang sinh vật khác và từ
sinh vật ra môi trường bên ngoài, người ta gọi đó là vòng tuần hoàn
vật chất hay còn gọi là vòng tuần hoàn sinh-địa-hóa.
Sinh vật muốn tồn tại và phát triển phải luôn duy trì
chu trình vật chất vì cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi
gần 92 nguyên tố hóa học. Trong đó chủ yếu là 40
nguyên tố hóa học như C, H, O, P, S... và nhóm vi lượng
như: Ca, K, Na, Mg, Fe, Zn...
Vòng tuần hoàn vật chất trong HSTlà mối quan hệ về dinh dưỡng trong hst
là chu trình vật chất từ mt ban ngoài, và cơ thể sinh vật ( sx,tt bậc 1, 2,..

3.1.2 : phân loại


Phân loại vòng THVC: 02 loại chính
- Vòng tuần hoàn vật chất hoàn toàn (khép kín):
vật chất được sử dụng trở lại một cách liên tục
theo một chu trình kín. Ví dụ như vòng tuần
hoàn vật chất của C, N, O
2 ,...
- Vòng tuần hoàn vật chất không hoàn toàn
(hở): điển hình là vòng tuần hoàn của P, do có
một lượng P tồn đọng ở dạng trầm tích dưới đáy
đại dương và không được sử dụng lại.
3.1.3 đặc điểm :

Các vòng tuần hoàn vật chất hoạt động không tách rời nhau và có quan hệ rất
chặt chẽ với nhau.

Trongmộtvòngtuầnhoàncó2giaiđoạn:
+Giaiđoạnbiếnđổivậtchấtngoàimôitrường:Vậtchấttồntạitrongđất,nướcvàkhôngkhí
.

+Giaiđoạnbiếnđổivậtchấttrongcơthểsinhvật:Vậtchấttồntạitrongmôtếbàocủasinhv
ật(SVSXvàSVTT),
nóphảnánhmốiquanhệgiữacácsinhvậtvềdinhdưỡng.

Quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã được thực hiện bằng: Chuỗi thức
ăn & Lưới thức ăn :
Chuỗi thức ăn Là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắt xích
thức ăn; mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ mắt xích thức ăn ở phía trước và nó lại
bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ. A->B-> C -> ...N
Lưới thức ăn (food web): là phức hợp các chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau
trong hệ sinh thái. • Vì mỗi loài trong quần xã không phải chỉ liên hệ với một chuỗi
thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn. • Tất cả các chuỗi thức ăn
trong quần xã hợp thành lưới thức ăn.
3.2 Dòng năng lương :
Dòng năng lượng xảy ra đồng thời với vòng tuần hoàn vật chất trong HST.
§ Năng lượng cung cấp cho tất cả các HST trên Trái đất là Năng lượng Mặt trời
(NLMT).
§ Sự biến đổi của NLMT thành hóa năng trong quá trình quang hợp là điểm khởi
đầu của dòng năng lượng trong các HST.
Năng lượng qua một cơ thể hay một bậc dinh dưỡng có thể chuyển từ dạng này
sang dạng khác. Sự biến đổi này tuân theo 02 định luật cơ bản của nhiệt động
học.
+ Định luật bảo toàn Năng lượng
“Năng lượng không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi mà chỉ có thể
chuyển từ dạng này sang dạng khác”.

Giải thích : xem trong sơ đồ này có gì thì nói ra :


1. Dòng vật chất và dòng năng lượng xảy ra đồng thời trong hệ sinh thái :
2. 2.1 dòng tuần hoàng vc trong hst là 1 vòng tuần hoàn kín
3. 2.2 dòng vc trong hệ hst bắt nguồn từ mt bên ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ
quá trình quan hợp . từ sinh vật sx qua sv tt bậc 1 qua sv tiêu thụ bậc 2 qua
sv tiêu thụ bậc 3 và khi những sinh vật tiêu thụ này chết đi phân hủy ra thì
sv phân hủy sẽ có vai trò phân hủy những sinh vật này. Và các vật chất tạo
ra sẽ trở thành chất dinh dưỡng của sv sản xuất và 1 phân quay trở lại môi
trường như tạo ra nước , chất hữu cơ trong đất ,…
4. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 ,2 ,3 là gì
5. 2.3 Dòng năng lượng của hst bắt nguồn từ mặt trời
6. Dòng năng lượng ngược với dòng vật chất vì dòng năng lượng là vòng hở
( năng lượng trong hst không đc sd lại mà phát tán mất đi dưới dạng nhiệt)
7.

Câu 4 : Mưa axit :


Trong quá trình đốt nhiên liệu ( chứa S và N) sẽ sinh ra các chất S02 và N02 gặp
hơi nước tạo thành mưa có các chất H2S04 và HN03 nên gọi là mưa axit
ảnh hưởng quan trọng nhất ( ăn mòn công trình kiến trúc )
Câu 5 : hiệu ứng nhà kính
1 tác nhân (ngòai khí CO2 còn nhiều khí khác Ch4, SO2 hơi nước CFC N0x ,.... tỷ lệ CO2 là cao nhất)

2, nguyên nhân : khi mặt trời chiếu xuống trái đất .

dưới dạng sóng ngắn . thì những tia ngày xuyên qua lớp khí quyển đi xuống bề mặt trái đất gặp khi đụng
bề mặt trái đất bức xạ mặt trời dưới dạng sóng ngắn phản xạ trở lại dưới dạng sóng dài ( bức xạ nhiệt từ
mặt đất ). khu vực kk bình thường thì bức xạ nhiệt này đi xuyên qua tầng khí quyển và đi ngoài . còn khu
vực có nhiều khi co2 có khả năng hấp thụ mạnh bức xạ nhiệt và bị giữ lại ở khu vực có lớp khí này và làm
cho khu vực này nóng lên và xảy ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
3. Hậu quả

Mực nước biển dâng


4 khắc phục

Câu 5
Câu 6 nước

You might also like