You are on page 1of 148

CHƯƠNG 1:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


VỀ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN
& HỆ SINH THÁI

Khoa Môi Trường


ThS. Nguyễn Lan Phương
KHOA MÔI TRƯỜNG

1. MÔI TRƯỜNG

2. TÀI NGUYÊN

3. HST

4. TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI

ĐẾN MT & HST


KHOA MÔI TRƯỜNG

1.1 Môi trường


Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại và phát triển của
con người, sinh vật và tự nhiên. (Luật bảo vệ môi trường- 2020)
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.1.2 Cấu trúc của môi trường


* Về mặt vật lý Trái đất được chia làm 3 quyển vô sinh:
- Khí quyển
- Thủy quyển.
- Địa quyển.
* Về mặt sinh học Trái đất là 1 quyển duy nhất nhất-
quyển hữu sinh: sinh quyển.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.Thạch quyển (môi trường đất)

-Thành phần: là lớp vỏ trái đất


+ Lục địa: dày trung bình 35-36
km, dày lớn nhất 60-70 km.
+ Đáy đại dương: dày trung
bình 2-8 km, dày lớn nhất 30-40
km.
KHOA MÔI TRƯỜNG

Môi trường đất là thành phần ảnh hưởng cơ bản


đến sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sinh vật
sống trên bề mặt trái đất.
KHOA MÔI TRƯỜNG

2. Thủy quyển (môi trường nước)


-Thành phần: Là toàn bộ lượng nước có trên trái đất (đại dương, sông,
hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và trong không khí).
KHOA MÔI TRƯỜNG

Môi trường nước rất quan trọng đối với sự sống con người, nó
giúp ổn định và điều hòa các yếu tố về khí hậu.
KHOA MÔI TRƯỜNG

3. Khí quyển (môi trường không khí)


Thành phần Là lớp không khí bao quanh trái đất

Kết luận: Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy
trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu, thời tiết trên trái đất
KHOA MÔI TRƯỜNG

4. Sinh quyển (môi trường sinh học)


Sinh quyển là thành phần của môi trường có tồn tại sự sống.
Bao gồm:
- Thành phần vô sinh: môi trường đất, nước, không khí được cấu
thành bởi vật chất và năng lượng.
- Thành phần hữu sinh chứa các thông tin sinh học có tác dụng duy
trì cấu trúc, cơ chế tồn tại và phát triển của các vật sống.
Trí quyển là các bộ phận của Trái đất tạI đó có tác động của trí tuệ con
ngườI.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.1.3 Phân loại môi trường

1. Môi trường thiên nhiên

2. Môi trường nhân tạo

3. Môi trường xã hội

Thực tế trong tự nhiên 3 loại môi trường luôn tồn tại một cách song song.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.1.4 Các chức năng cơ bản của môi trường


1. Môi trường là không gian sống của con người (habitat)
2. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên
3. Môi trường là nơi chứa đựng phế thải
4.Môi trường là nơi lưu giữ các thông tin di truyền.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.2 Tài nguyên


1.2.1 Khái niệm tài nguyên

Theo nghĩa rộng, tài nguyên là của cải, nghĩa là tất cả những gì có
thể dùng vào một mục đích, hành động nào đó.
Theo khoa học môi trường, tài nguyên là tất cả những gì có trong
thiên nhiên và trong xã hội có thể phục vụ cuộc sống, sản xuất và
các hoạt động khác của con người.
Hay nói cách khác tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu,
năng lượng, thông tin có trên Trái đất và không gian vũ trụ mà con
người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.2 Phân loại tài nguyên


1. Theo nguồn gốc, tài nguyên được phân thành 2 loại:
- Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên con người
KHOA MÔI TRƯỜNG

2.Trong sử dụng cụ thể:


- Tài nguyên đất.;
- Tài nguyên nước.;
- Tài nguyên khí hậu;
- Tài nguyên sinh vật;
- Tài nguyên lao động,

KHOA MÔI TRƯỜNG

3.Theo khả năng tái tạo:


- Tài nguyên tái tạo được
- Tài nguyên không tái tạo được:
4. Theo sự tồn tại:

- Tài nguyên dễ mất:


- Tài nguyên không bị mất:
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.3 Đặc tính cơ bản của một số loại tài nguyên:


- TN đất
- TN rừng
- TN biển
- TN nước
- Các TN khác: TN sinh học, TN năng lượng...
KHOA MÔI TRƯỜNG

1. Tài nguyên rừng:


 Ý nghĩa: Vai trò quan trọng, cung cấp dược liệu, vật liệu, kho dự trữ
nguồn tài nguyên thông tin, điều hòa khí hậu, tạo ra ôxy, điều tiết dòng
chảy, chống xói mòn.
 Tài nguyên rừng của thế giới:
* Diện tích:
- Ðầu thế kỷ 20:6 tỷ ha -
- Năm 1958: 4,4 tỷ ha
- Năm 1973: 3,8 tỷ ha
- Năm 1995: 2,9 tỷ ha.
- Năm 2019: 3,9 tỷ ha
* Nhận xét:
Tốc độ mất rừng của Thế giới 20 triệu ha/năm.
KHOA MÔI TRƯỜNG

Tài nguyên rừng của Việt Nam:


* Diện tích và độ che phủ:
Bảng 1.3: Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ
Năm Diện tích rừng tự Tổng diện tích Độ che phủ
nhiên (triệu ha) Diện tích rừng rừng (triệu ha) (%)
trồng (triệu ha)
1943 14,3 0 14,3 43
1976 11,077 0,092 11,169 33,9
1985 9,308 0,584 9,892 30,1
1990 8,430 0,745 9,175 27,8
1995 8,252 1,050 9,305 28,2
2005 10,088 2,218 12,306 36,7
2009 10,339 2,919 13,258 39,1

* Nhận xét: - Tốc độ mất rừng của Việt Nam 200.000 ha/năm.
- Tốc độ trồng rừng 100.000 ha/năm.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1009 1943

28
KHOA MÔI TRƯỜNG

•Nguyên nhân mất rừng của Việt Nam:


1- Đốt rừng làm nương rẫy, sống du canh, du cư.
2- Chuyển đất có rừng sang sản xuất cây kinh doanh, cây
công nghiêp.
3- Khai thác quá mức, vượt quá khả năng phục hồi tự nhiên
của rừng.
4- Do ảnh hưởng của bom đạn và chất độc trong chiến tranh
(mất 2tr ha)
5- Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu.
6- Do cháy rừng.
KHOA MÔI TRƯỜNG

2. TN đất
3. TN nước
4. TN năng lượng
5. TN khoáng sản
6. TN sinh vật
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3 Hệ sinh thái (HST)


1.3.1 Khái niệm
Hệ sinh thái (ecosystem) là một hệ thống bao gồm sinh vật và MT với các
mối quan hệ và tương tác, tại đó thường xuyên diễn ra các chu trình tuần
hoàn vật chất, dòng năng lượng và dòng thông tin.
 HST là hệ thống bao gồm quần xã và sinh cảnh của nó.
Minh họa hệ sinh thái bằng công thức toán học như sau:
Quần xã Sinh cảnh Năng lượng
Hệ sinh thái
sinh vật mặt trời
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.2 Cấu trúc của hệ sinh thái

Hệ sinh thái gồm 6 thành phần, chia làm 2 nhóm chính:

1. Nhóm thành phần vô sinh:

- Các chất vô cơ
- Các chất hữu cơ
- Chế độ khí hậu
KHOA MÔI TRƯỜNG

2. Nhóm thành phần hữu sinh


-Sinh vật sản xuất
-Sinh vật tiêu thụ
-Sinh vật hoại sinh
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.3 Phân loại hệ sinh thái:


HST được phân thành 2 loại cơ bản nhất
1. Hệ sinh thái trên cạn:
- Savan hay rừng cỏ đới nóng
- Hoang mạc
- Thảo nguyên
- Rừng lá rộng ôn đới
- Đài nguyên
- Rừng mưa nhiệt đới
KHOA MÔI TRƯỜNG

2. Hệ sinh thái dưới nước:


 Hệ sinh thái nước ngọt:
- Các hệ sinh thái nước đứng
- Các hệ sinh thái nước chảy
 Hệ sinh thái nước mặn:
- Theo chiều thẳng đứng có thể phân thành:
+ Hệ sinh thái nền đáy
+ Hệ sinh vật nổi
+ Hệ sinh vật tầng giữa
- Theo chiều ngang có thể phân thành:
+ Hệ sinh thái vùng ven bờ.
+ Hệ sinh thái vùng khơi.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.4 Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái

CÁC CHẤT TRONG SINH VẬT 1 SINH VẬT 2


MÔI TRƯỜNG

SINH VẬT N SINH VẬT 3

Sơ đồ 2.1: Vòng tuần hoàn vật chất (vòng tuần hoàn sinh-địa-hóa. )

- Phân loại vòng tuần hoàn vật chất:


+ Vòng THVC hoàn toàn
+ Vòng THVC không hoàn toàn
KHOA MÔI TRƯỜNG

- VTHVC gồm 2 giai đoạn:


+ Giai đoạn biến đổi vật chất ngoài môi trường

+ Giai đoạn biến đổi vật chất trong cơ thể sinh vật
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.5 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:

- Dòng năng lượng xảy ra song song & đồng thời với
VTHVC.
Khởi đầu là năng lượng mặt trời được cây xanh hấp thụ
một phần (khoảng 1-2%)  chuyển sang sinh vật tiêu thụ 
cuối cùng trả về MT dưới dạng nhiệt.
- Năng lượng vào cơ thể đảm bảo cho 2 quá trình:
Xây dựng cơ thể và bù đắp năng lượng mất đi do hoạt
động.
KHOA MÔI TRƯỜNG

NHẬN XÉT
* Chính năng lượng mặt trời tạo ra sự sống trên Trái Đất
* VTHVC là vòng kín, dòng năng lượng là vòng hở.

* Sự biến đổi năng lượng tuân theo 2 định luật của nhiệt
động học.
KHOA MÔI TRƯỜNG

Hình 3-3: Sơ đồ tổng hợp vòng THVC và dòng năng lượng trong HST
Mặt trời
Các yếu tố vô sinh
(Đất, nước, chất vô cơ, chất hữu cơ, khí hậu...)

Sinh vật sản xuất

SV
tiêu thụ
bậc 1

Sinh VTHVC
SV
vật tiêu thụ
bậc 2 Dòng NL
phân

hủy SV
tiêu thụ
bậc 3
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.4 Tác động của con người đến môi trường & HST
1.4.1 Khai thác tài nguyên: Khai thác TN không hợp lý, không có kế
hoach, khai thác quá mức dẫn đến:
- Nguy cơ cạn kiệt TNTN
- Gây ÔNMT.
- Chu trình vật chất trong tự nhiên bị phá hủy.
- Hệ sinh thái tự nhiên mất ổn định.
- Cấu trúc MT bị thay đổi.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.4.2 Sử dụng hóa chất


- Nông nghiệp: phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc kích thích tăng trưởng…
- Chiến tranh: bom hóa học, bom hạt nhân,…
-Công nghiệp: sử dụng nhiều loại hóa chất độc hại khác nhau
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.3.3 Sử dụng nhiên liệu


Hậu quả của việc đốt nhiên liệu:
- Làm nóng bầu khí quyển của trái đất
- Làm biến đổi môi trường sống theo hướng không có lợi,
thiên tai xảy ra nhiều hơn.
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.4.4 Đô thị hóa:


- Sự bành trướng lãnh thổ  phá rừng
Giảm diện tích đất nông nghiệp
+ Gây hiện tượng cuốn trôi, xói mòn đất ở vùng ngoại ô, ngập úng ở TP
+ Diện tích thảm thực vật bị thu hẹp  khả năng điều hòa vi khí hậu khu
vực đô thị bị giảm.
-Việc XD các công trình cao tầng, khai thác nước ngầm hoặc khai khoáng
bề mặt đất bị biến dạng cấu trúc đất thay đổi sụt lún
- Việc phổ biến rộng rãi lớp phủ không thấm nước làm giảm hệ số thấm
nước.  Ngập úng
-Môi trường đô thị bị ô nhiễm vấn đề vệ sinh phức tạp
KHOA MÔI TRƯỜNG

1.4.5. Công nghệ nhân tạo


CHƢƠNG 5:
MÔI TRƢỜNG
& PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Khoa Môi Trƣờng


ThS. Nguyễn Lan Phƣơng
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.1 Khái niệm cơ bản


5.1.1. Phát triển là những hoạt động và quá trình gia tăng
năng lực của con người và môi trường nhằm đáp ứng các nhu
cầu và nâng cao chất lượng cuộc sống loài người
KHOA MÔI TRƢỜNG

Phát triển bền vững (PTBV) là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của
thế hệ hôm nay mà không gây ra những khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau
trong việc thỏa mãn nhu cầu riêng và trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ. ( Ủy ban
thế giới về PTBV)

Phát triển bền vững (PTBV) là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu củae hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và
bảo vệ môi trường (Luật BVMT 2014)

Phát triển bền vững có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển, bao gồm: Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. (Hội
nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà
Nam Phi- năm 2002)
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.2. Tính cấp bách của vấn đề phát triển bền vững

5.2.1. Đặc điểm cơ bản của cuộc sống hiện tại

1. Có sự phân cực về mức sống, lối sống giữa các quốc gia
và giữa các tầng lớp dân cư trong từng quốc gia
KHOA MÔI TRƢỜNG

Thu nhập đầu ngƣời các quốc gia


trên thế giới (USD/ngƣời.năm)

Tên nƣớc Thu nhập


2001 2011 2013 2015
Qatar 91.379 106.283 146.011 Qatar

Lucxambua 44.589 89.562 91.376 101.926

Singapor 20.553 56.797 61.046 85.209

Mỹ 35.819 47.084 49.601 55.837 Congo

Congo 90 484 812 753


Ethiopia
Trung Phi 69 343 694 694
Việt Nam 413 1868 3.549 5.629
KHOA MÔI TRƢỜNG

F= 2,05km² N=35.986 người


KHOA MÔI TRƢỜNG

2. Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh dưỡng

- Quá trình nghèo khổ và sự suy dinh dưỡng

ngày càng tăng.

-Gia tăng dân số tự nhiên cao

- Thiếu chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.

-Mù chữ
KHOA MÔI TRƢỜNG

3. Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh


4. Tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.2.2. Sự cấp thiết của vấn đề phát triển bền vững

-Kinh tế xã hội:
+ Phân cực sâu sắc về mức sống, lối sống
+ Còn đói nghèo, thiếu đk sống
- Tài nguyên: cạn kiệt
- Môi trường: Ô nhiễm
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.2.3. Các hội nghị thƣợng đỉnh về môi trƣờng toàn cầu
1. Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường Con người (United Nations
Conference on the Human Environment) tại Stockholm, Thụy Điển năm
1972
2. Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất (Earth Summit) được tổ chức tại Rio de
Janeiro, Brazil năm 199
3. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (World Summit) tại
Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi năm 2002
4. Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển bền vững (United Nations
Conference on Sustainable Development, Rio +20) tại Rio de Janeiro,
Brazil, năm 2012
5. Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc tại New
York, Mỹ năm 2015 (United Nations Sustainable Development Summit
2015)
6. Hội nghị Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (The United Nations Climate
Change Conferences - UNCCC)
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.3. Yêu cầu cơ bản giữa môi trƣờng và phát triển bền vững
1 Thay đổi lối sản xuất
Sản xuất sử dụng ít năng lượng, nguyên, nhiên, vật liệu và tạo
ra ít phế thải hơn.

2 Thay đổi lối sống


Xây dựng một lối sống tiết kiệm, lành mạnh hơn về môi
trường.
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.4. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững và các chỉ tiêu đánh giá
5.4.1 Nguyên tắc của sự phát triển bền vững
27 nguyên tắc
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững
UNDP đưa ra 3 hệ thống chỉ số phản ánh PTBV:
1. Chỉ số về sự phát triển con người (HDI):
- Sự trường thọ

- Tri thức

- GDP/người.
KHOA MÔI TRƢỜNG

2. Chỉ số về sự tự do của con người


3. Chỉ số mức tiêu thụ năng lượng tính theo đầu người so
với tỷ lệ tăng dân số
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.5. Các vấn đề môi trƣờng cấp bách ở Việt Nam


• 1. Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp không đồng bộ
với các điều kiện hạ tầng kỹ thuật về môi trường; nhiều khu,
cụm công nghiệp chưa được đầu tư hệ thống xử lý nước thải
tập trung, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
KHOA MÔI TRƢỜNG

2. Hoạt động khai thác khoáng


sản ở nhiều địa phương thiếu sự
quản lý chặt chẽ làm gia tăng các
điểm nóng về ô nhiễm môi trường
KHOA MÔI TRƢỜNG

3. Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR), chất thải y tế, nước
thải sinh hoạt và công nghiệp đúng quy chuẩn còn thấp; Khí thải, bụi
phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, cơ sở sản xuất
không được kiểm soát chặt chẽ đã và đang gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng tại các thành phố lớn, lưu vực sông
KHOA MÔI TRƢỜNG

•4. Chất thải từ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân
khu vực nông thôn không được thu gom, xử lý đúng quy cách, hợp
vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực
vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn ngày càng gia
tăng, một số nơi rất nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường tại các làng
nghề vẫn khó kiểm soát, xử lý và khắc phục, có nơi ngày càng trở
nên trầm trọng
KHOA MÔI TRƢỜNG

•5. Tình trạng công nghệ lạc hậu, chất thải dưới hình thức phế
liệu nhập vào Việt Nam diễn biến phức tạp
KHOA MÔI TRƢỜNG

•6. Đa dạng sinh học bị suy thoái và đe dọa nghiêm trọng; các
loài, nguồn gen ngày càng giảm sút và thất thoát; số lượng loài có
nguy cơ tuyệt chủng cao vẫn tiếp tục gia tăng

Tê giác Mũi hếch Na Hang Vọc trắng Cát Bà


KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6. Phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững


5.6.1. Tăng trƣởng xanh
Tăng trưởng xanh được định nghĩa là tăng trưởng nhấn mạnh
sự phát triển kinh tế bền vững với môi trường nhằm đảm bảo giảm
thiểu phát thải carbon, phát triển xã hội toàn diện (Ủy ban Kinh tế Xã
hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc)
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6.1.1. Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh tại Việt Nam

1. Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo.

2. Xanh hóa sản xuất.

3. Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6.1.2. Xây dựng mô hình đô thị sinh thái


a/ Tiêu chuẩn để đạt thành phố sinh thái quốc tế (International Ecocity
Standard -IES
 Quy hoạch thành phố:Di chuyển ngắn và hợp lý; Nhà ở an toàn và giá cả
hợp lý;
Công trình xanh; Phương tiện giao thông thân thiện với môi trường
 Các điều kiện vật lý và sinh học: Không khí trong lành; Nguồn nước sạch
và an toàn; Độ phì nhiêu của đất đảm bảo; Nguồn nguyên liệu và năng
lượng: Các nguồn nguyên liệu và năng lượng không tái tạo cần được sử
dụng hiệu quả, tăng cường sử dụng năng lượng sạch và tái tạo được; Sức
khỏe và thực phẩm: Đủ số lượng thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng
 Văn hóa và xã hội: Văn hóa lành mạnh; Năng lực cộng đồng/chính phủ:
Sự tham gia đầy đủ và công bằng; Kinh tế bền vững; Giáo dục suốt đời;
Chất lượng cuộc sống: Chất lượng cuộc sống được thể hiện ở việc làm, môi
trường làm việc, môi trường sinh sống, sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo
dục, an toàn và giải trí.
 Sinh thái:Đa dạng sinh học; Khả năng chịu đựng của Trái Đất; Sự toàn vẹn
của hệ sinh thái
KHOA MÔI TRƢỜNG

b/ Tiêu chí để đạt đô thị sinh thái ở Việt Nam


 Về kiến trúc: Các công trình trong đô thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối
đa các nguồn năng lượng Mặt Trời, gió và nước mưa để cung cấp năng lượng
và đáp ứng nhu cầu nước của người sử dụng.
 Sự đa dạng sinh học của đô thị: Phải được đảm bảo với các hành lang cư trú
tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên
nhiên để nghỉ ngơi giải trí.
 Giao thông và vận tải: Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống và làm việc trong
phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển bằng
phương tiện cơ giới. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền
các trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân.
 Công nghiệp của đô thị sinh thái: Sẽ sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có
thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các quy trình công nghiệp bao gồm cả
việc tái sử dụng các sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa.
 Kinh tế đô thị sinh thái: Là một nền kinh tế tập trung sức lao động thay vì tập
trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm duy trì việc làm thường
xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng.
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6.1.3. Xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái

+ Hài hòa với thiên nhiên.


+ Hệ thống năng lượng.
+ Quản lý dòng nguyên liệu và chất thải.
+ Cấp thoát nước.
+ Quản lý khu công nghiệp sinh thái hiệu quả.
+ Xây dựng/cải tạo.
+ Hòa nhập với cộng đồng địa phương.
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6.2. Phát triển bền vững tại Việt Nam


5.6.2.1. Chiến lược Phát triển bền vững tại Việt Nam
Quyết định 153/2004/QĐ-TTg về Định hướng chiến lược phát triển bền
vững Việt Nam được Thủ tướng chính phủ
1. Mục tiêu phát triển bền vững
Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật
chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và
sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển
phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế,
phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
KHOA MÔI TRƢỜNG

Cụ thể:
 Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế: là đạt được sự tăng trưởng ổn định
với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân
dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại gánh nặng
nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
 Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội: là đạt được kết quả cao trong việc
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng
chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng được nâng cao, mọi người đều có cơ
hội được học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng
cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng
cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các
thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hoá
dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh
thần.
 Mục tiêu của phát triển bền vững về môi trường: là khai thác hợp lý; sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử
lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo
vệ được các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và
bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi
trường.
KHOA MÔI TRƢỜNG

2. Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam:
 Chỉ tiêu tổng hợp: chỉ số phát triển con người (HDI).
 Các chỉ tiêu về kinh tế
 Các chỉ tiêu về xã hội: tỷ lệ hộ nghèo; tỷ lệ thất nghiệp; tỷ lệ lao động đang
làm việc đã qua đào tạo; hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ số
Gini); tỷ số giới tính của trẻ em mới sinh; tỷ lệ người dân đóng bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho hoạt
động văn hóa, thể thao; tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới; tỷ
suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi; số người chết do tai nạn giao thông; tỷ lệ học
sinh đi học phổ thông đúng độ tuổi.
 Các chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường: tỷ lệ dân số được sử dụng nước
sạch; tỷ lệ che phủ rừng; tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh
học; diện tích đất bị thoái hóa; tỷ lệ các đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp,
khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn
môi trường; tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý; số vụ thiên tai và mức độ thiệt
hại; tỷ lệ các dự án khai thác khoáng sản được phục hồi về môi trường; số dự
án xây dựng theo cơ chế phát triển sạch - CDM.
 Các chỉ tiêu đặc thù vùng:
KHOA MÔI TRƢỜNG

5.6.2.2. Giảm phát thải khí nhà kính và ứng phó đối với biến đổi khí hậu tại
Việt Nam
 Giảm phát thải khí nhà kính trong năng lượng:
+ Sử dụng điều hòa nhiệt độ hiệu suất cao.
+ Chuyển đổi sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) thay xăng trong giao thông
vận tải.
+ Chuyển đổi sử dụng ethanol thay xăng trong giao thông vận tải.
+ Phát triển nhiệt điện sinh khối.
+ Phát triển thủy điện nhỏ.
+ Phát triển điện gió.
KHOA MÔI TRƢỜNG

 Giảm phát thải khí nhà kính từ chất thải:


+ Chuyển đổi chất thải thành tài nguyên: 60% chất thải rắn thu gom được sử
dụng sản xuất phân compost; 10% chất thải rắn thu gom được xử lý yếm khí;
10% chất thải rắn thu gom sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải; 20%
chất thải rắn thu gom được tái chế thành nguyên liệu.
+ Giảm thiểu phát thải khí sinh học thông qua phát điện tại chỗ cho các trang
trại chăn nuôi lợn lớn/trung bình.
KHOA MÔI TRƢỜNG

 Giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp:


+ Áp dụng nông lộ phơi, tưới khô ướt xen kẽ hoặc hệ thống canh tác lúa cải
tiến:
+ Tái sử dụng phế phụ phẩm lúa làm phân ủ compost
KHOA MÔI TRƢỜNG

 Giảm phát thải khí nhà kính trong sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và
lâm nghiệp:
+ Trồng rừng hỗn giao các loài cây bản địa gỗ lớn theo phương thức trồng tập
trung.
+ Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung cây bản địa dưới
tán rừng.
+ Quản lý rừng cộng đồng theo chủ trương xã hội hóa nghề rừng kết hợp trồng
bổ sung cây bản địa dưới tán rừng.
KHOA MÔI TRƢỜNG

2. Ứng phó với biến đổi khí hậu [58]:


Bốn mục tiêu của Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu:
+ Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, xóa
đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao
đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
+ Nền kinh tế carbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo trong
phát triển bền vững.
+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu
của các bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, chất lượng
nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chính sách; tận dụng các cơ hội từ biến
đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội.
+ Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
KHOA MÔI TRƢỜNG

6.7. Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam

You might also like