You are on page 1of 18

CHƯƠNG 7

SINH QUYỂN
NỘI DUNG

I. Sinh quyển
II. Sinh thái quyển
III. Các khu sinh học
IV. Biến đổi khí hậu
1. Sinh quyển
Sinh quyển, còn được gọi là tầng sinh thái, là tổng số
trên toàn thế giới của tất cả các hệ sinh thái. Nó cũng
có thể được gọi là khu vực của sự sống trên Trái Đất,
một hệ thống khép kín và phần lớn tự điều chỉnh.
2. Sinh thái quyển

Là tổng thể các thành phần vô cơ và sinh


vật cấu thành sinh quyển bao gồm lớp vỏ
Trái Đất có sự sống và tổng thể các loài
sinh vật sống ở đó.
Sinh quyển bao gồm nhiều khu sinh
học
* Khu sinh học (biome)
Khu sinh học (biome) là các hệ sinh thái
cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí
hậu và sinh vật của vùng đó.
* Các khu sinh học chính trên Trái đất
Khu sinh học trên cạn
Bao gồm: đồng rêu hàn đới, rừng lá kim phương Bắc,
rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới…
* Các khu sinh học chính trên Trái đất
Khu sinh học dưới nước
Bao gồm: khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước
mặn.…
3. Biến đổi khí hậu

Là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm


khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch
quyển, băng quyển hiện tại và trong
tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên
và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định
tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Nguyên nhân biến đổi khí hậu

* Hiệu ứng nhà kính:


- Sự hình thành carbon dioxide (CO2), Metan
(CH4), Nito oxit (NO), khí flo, là nguyên nhân
gây ra hiệu ứng nhà kính.
- Chúng tạo một lớp màng bao quanh Trái đất
giữ nhiệt của mặt trời ngăn không cho chúng
tán ngược lại không gian.
* Hoạt động tạo khí thải của con người:
Hoạt động của con người là nguyên nhân
chính tạo ra khí nhà kính.
- Đốt than, dầu và khí tạo ra carbon dioxide
và oxit nito.
- Hoạt động xâm lấn rừng: Cây xanh là nhân
tố chính điều hòa lượng CO2 trên Trái đất.
Tuy nhiên hành động chặt phá rừng của con
người đã hủy hoại cơ hội cân bằng lượng
CO2.
- Gia tăng chăn nuôi: Hàng triệu con gia súc, gia
cần đã được chăn nuôi. Phần lớn theo mô hình cũ
 làm tăng nồng độ khí metan trong khí quyển.
- Phân đạm, tạo ra lượng lớn Nito oxit.
- Sự ấm lên toàn cầu: hiện nay nhiệt độ đã tăng
lên 0,85oC so với cuối thế kỷ 19  nguyên nhân
chính do con người.
Ước tính, nếu sự gia tăng này là 2 độ C so với thời
kỳ tiền công nghiệp  toàn bộ Trái đất sẽ rơi vào
tình thế cực kỳ nguy hiểm.
* Hậu qủa của biến đổi khí hậu:
- Sự thay đổi khí hậu Trái đất  ảnh hưởng
tất cả các khu vực trên thế giới  Các hiện
tượng cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều.
- Băng tan và nước biển dâng.
Nhiệt độ tăng, băng tan, nước biển dâng  lũ
lụt và xói mòn các khu vực ven biển và vùng
trũng thấp.
- Thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Mưa lớn, lũ lụt, bão lốc, đã ảnh hưởng đến hầu hết các
châu lục. Phá hủy hạ tầng kinh tế, cướp đi hàng ngàn
tính mạng mỗi năm. Sau mỗi đợt thiên tai là dịch bệnh,
là thiếu nước sạch ảnh hưởng đến hàng triệu mạng
sống trên trái đất.
- Rủi ro cho sức khỏe con người: gia tăng các bệnh về
hô hấp, ung thư, bệnh do virus,…
- Ảnh hưởng tới ĐV hoang dã:
Biến đổi khí hậu đã đẩy nhiều loại động vật hoang dã
đến nguy cơ tuyệt chủng.
* Ứng phó với biến đổi khí hậu???

You might also like