You are on page 1of 29

Chương 1

1/ Các hình thái kinh tế loài người:

Gồm 6 hình thái: hái lượm – săn bắt – đánh cá – chăn thả - nông – công –
hậu công nghiệp.

*Hái lượm – săn – đánh:

- hình thái nguyên thủy nhất.

- phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, ít tác động nhân tạo.

- cân bằng ST còn, TĐ có khả năng chữa lành nhanh chóng.

*Chăn thả - nông nghiệp:

- đáp ứng nhu cầu lương thực.

- thú rừng bị săn giết nhiều, rừng bị phá làm rẫy và chăn nuôi.

*CN – đô thị hóa:

- MT bị cạn kiệt, mất cân bằng ST.

- MTON, phá hủy rừng và tài nguyên quy mô lớn, diện tích rừng và cây xanh
bị thu hẹp nghiêm trọng.

2/ Yếu tố MT tác động CN

4 yếu tố: phương thức sống, thức ăn (dinh dưỡng), khí hậu, MT địa hóa.

-Thức ăn không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng tâm trạng CN
*Khí hậu:

-KH là tổ hợp nhiều thành phần: nhiệt độ, ẩm, gió, mây mưa, nắng tuyết,…

-Phân loại: KH địa phương, KH toàn cầu, tiểu KH, vi KH.

-Rào chắn KH ảnh hưởng điều tiết KH:

+RC TN: sông, hồ, biển, rừng, núi.

+RC NT: nhà cửa, quần áo, tiện nghi shoạt.

-Nhiệt độ tối ưu là 22-27 C, mùa hè nên dùng máy lạnh 25-26 C.

-Điều hòa nhiệt cơ thể: là cơ chế thích nghi sinh học chủ đạo. Gồm tự nhiên
và nhân tạo.

*MT địa hóa:

-Hàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan
đến biến đổi của thành phần nội bào.

-Nồng độ khoáng ảnh hưởng đến:

+Mức khoáng hóa xương

+Kích thước, hình dạng chung/từng phần của bộ phận cơ thể.

3/Học thuyết dân số.

3.1/ Học thuyết Malthus – Nhân Mã:

-DS tăng CSN, tài nguyên tăng CSC nên gây ra khủng hoảng tài nguyên.

-Nhịp độ gia tăng dân số k đổi còn sự gia tăng tài nguyên là có hạn.
-Kết quả: Đói khổ, đạo đức suy đồi, tội ác phát triển.

-Giải pháp: “hạn chế mạnh” bằng thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh, tội ác diệt
chủng.

-Ưu: công đầu trong nghiên cứu DS và báo động cho nhân loại về vấn đề DS
gia tăng.

-Nhược: Cho quy luật phát triển DS là tự nhiên, vĩnh viễn. Đưa ra các giải
pháp ấu trĩ.

3.2/ Thuyết quá độ dân số.

-Nghiên cứu dựa trên đặc trưng DS từng thời kỳ, suất sinh, suất tử -> có
CSKH hơn.

-Gồm 3 giai đoạn:

+trước quá độ: gia tăng chậm vì sinh suất và tử suất đều cao, chênh lệch ít.

+quá độ: sinh suất k đổi, tử suất giảm mạnh -> DS tăng nhanh

+sau quá độ: sinh suất giảm mạnh, tử suất k đổi do KHHGD, biện pháp
ngừa thai,…

-Ưu: phát hiện bản chất của QTDS.

-Nhược: chưa đưa ra giải pháp và chưa chú ý đến vai trò của KT-XH

3.3/Học thuyết Mac-Lenin trong vấn đề DS

-Mỗi hình thức KT-XH có quy luật DS riêng. Phương thức SX thế nào thì
quy luật thế ấy.
-Tỷ lệ gia tăng = (sinh suất thô – tử suất thô) / 10

*Nhân tố ảnh hưởng tỉ lệ sinh: tuổi kết hôn, tâm lý xh, đk sống, dân trí.

* tỉ lệ tử: chtranh, đói kém, dịch bệnh, ONMT.

-Tỉ lệ tử gồm: TLT tiềm tàng và TLT thực tế.

*Di dân:

-Tốc độ di dân vào/ra: là số ng di dân vào/ra của 1 qgia trong 1 năm trên
1000 ng dân số nước đó.

-TĐ di dân thuần = số dân vào/năm – số dân ra/năm

-TĐ thay đổi dân = (sinh suất chung – tử suất chung) + TĐ di dân thuần

4/Dấu chân sinh thái:

-Nguồn gốc: đại học British Columbia – 1990 – William E.Rees và Mathis
Wackernagel.
-DCST là nhu cầu diện tích đất, nước có khả năng cho NSSH cần thiết để
cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, BMXD CSHT, DT hấp thụ CO2, khả năng
chứa và đồng hóa chất thải.

-Đơn vị: 1Gha hay 1 ha tiêu chuẩn. CN càng khai thác quá đà Gha càng
giảm. Hầu như các nước đều dùng quá dấu chân sinh thái của mình.
Chương 2

1/ Môi trường

-Định nghĩa: MT là tập hợp vật thể, hoàn cảnh và ảnh hưởng bao quanh một đối
tượng. MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, tồn tại và phát triển của CN.

-5 chức năng chủ yếu:

+Không gian sống

+Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin

+Nơi chứa các tài nguyên

+Nơi chứa rác CN thải ra

+Che chắn, giảm tác động thiên nhiên lên CN và sinh vật

-Thành phần MT: 3 thành phần: tự nhiên – xã hội – nhân tạo

+MT tự nhiên: các nhân tố thiên nhiên như lý, hóa, sinh tồn tại ngoài ý
muốn CN, ít nhiều chịu tác động của CN

+MT xã hội: các mối qh giữa ng vs ng

+MT nhân tạo: các vật chất do CN tạo ra, tạo thành tiện nghi cuộc sống

-Các quyển TĐ: 4 quyển: khí – thủy – thạch – sinh

*Khí quyển:

-Gồm 5 tầng:
+Đối lưu (0 – 10km)

+Bình lưu (10 – 50km): ở độ cao 25km có lớp KK giàu ozon

+Trung quyển (50 – 90km)

+Tầng nhiệt (90 – 500km)

+Tầng ngoài (> 500km): có ion dẫn điện

-Thành phần KK: chủ yếu là N2 (75,51%), O2 (23,15%) và các khí trơ.

+Phần lớn KL khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và bình lưu = 5 x 10^5 tấn

+Mật độ KK thay đổi mạnh theo độ cao, tỷ lệ các thành phần KK k đổi

-Vai trò:

+Cung cấp oxy, nito, cacbonic

+Là phương tiện vận chuyển nc từ đdương vào đliền

+Duy trì và bảo vệ sự sống: ngăn cản và hấp thụ bức xạ mặt trời, tia vũ trụ

-Ozon khí quyển: chức năng là một phần lá chắn khí quyển, hấp thụ tia tử ngoại.

*Thủy quyển:

-Thành phần: nước ở đ dương, s hồ, biển, băng, hơi nc.

+71% TĐ bị bao phủ bởi nc.

+97% số nc là nc mặn

+2% nc bị đóng băng


+1% nc ngọt nhưng lượng cho phép CN sử dụng rất nhỏ (< 1/100.000)

-Vai trò:

+Tài nguyên qtrọng: 1 người mỗi ngày cần 250l cho s.hoạt, 1500l cho
c.nghiệp và 2000l cho n.nghiệp

+Tham gia vào chu trình sống, nước là chất mang năng lượng, mang vật
liệu và tác nhân điều hòa khí hậu.

*Thạch quyển:

-Cấu trúc TĐ:

+Nhân: đường kính 7000km, tâm TĐ

+Manti: dày 2900km, phủ quanh nhân

+Vỏ TĐ: thành phần phức tạp, k đồng nhất

-Vỏ TĐ chia làm: vỏ lục địa, vỏ đại dương

+VLĐ có 3 lớp: trầm tích, bazan và granit. Phân bố ở lục địa hoặc các đảo
ven rìa ĐD. Vỏ chuyển tiếp là vỏ TĐ ở thềm lục địa, cấu tạo giống VLĐ

+VĐD có 2 lớp: trầm tích và bazan. Phân bố ở đáy ĐD

-Đất: là hh phức tạp chất vô-hữu cơ, KK, nc và là bộ phận q trọng nhất của thạch
quyển

-Thành phần VL và HH của thạch quyển tương đối ổn định

*Sinh quyển:
-SQ là nơi có sự sống tồn tại bao gồm:

+Thạch quyển từ 2-3km trở lên

+Toàn bộ thủy quyển

+Khí quyển từ 10km trở xuống(ozon trở xuống)

-SQ k có g hạn rõ rệt, chỉ tồn tại và ph triển ở đk nhất định

-Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ
chế tồn tại và ph triển của vật sống. Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ CN

2/Các khái niệm liên quan

*ONMT

-ONMT là sự biến đổi của các TPMT không phù hợp tiêu chuẩn MT, gây ảnh
hưởng xấu đến CN, SV

+Tiêu chuẩn MT là chuẩn mực, giới hạn cho phép được quy định dùng làm
căn cứ quản lý MT

-ONMT dc hiểu là việc chuyển chất thải và năng lượng vào MT đến mức có thể
gây hại đến sk của CN, sự ph triển SV và suy giảm CLMT.

-Tác nhân ON: khí thải, nc thải, thải rắn chứa hóa chất hoặc tác nhân VL, s học và
các dạng NL như nhiệt độ, bức xạ.

*Sự cố MT

-SCMT là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong q trình h động của CN hoặc biến đổi
thất thường của tự nhiên gây ON, suy thoái, biến đổi MT nghiêm trọng.
-Nguyên nhân:

+thiên tai

+hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật

+sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển ks

+sự cố lò pu hạt nhân, điện nguyên tử, kho chứa phóng xạ

*Suy thoái MT:

-là suy giảm CL và SL các thành phần MT, ảnh hưởng xấu đến CN và SV

-thành phần MT: KK, đất, nc, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, di tích lịch sử,…

*Khủng hoảng MT:

-là suy thoái về CLMT ở quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống nhân loại

-9 biểu hiện:

+ONKK vượt chuẩn tại các đô thị

+HUNK gia tăng làm BĐKH

+Ozone bị phá hủy

+Sa mạc hóa tăng do mặn hóa, phèn hóa, bạc màu,…

+ON nước

+ON biển

+Rừng suy thoái về CL và SL


+Các loài động – thực vật tuyệt chủng ngày càng tăng

+Rác thải gia tăng về số lượng và độ độc hại

*Tai biến MT

-là quá trình gây mất ổn định trong hệ thống MT

-Gồm 3 g đoạn:

+GĐ nguy cơ (hiểm họa): nhân tố tai biến tồn tại nhưng chưa gây mất ổn
định

+GĐ phát triển: nhân tố gây mất ổn định nhưng chưa vượt mức an toàn

+Sự cố MT: mất ổn định vượt ngưỡng an toàn

*Sức chịu tải của MT:

-Khả năng chịu đựng của MT là giới hạn cho phép MT tiếp nhận và hấp thụ chất ô
nhiễm

*Sức chứa MT:

-Gồm SCSH và SCVH:

+SCSH là số người mà hành tinh chứa được nếu tất cả tài nguyên được
dành cho CSCN

+SCVH là số ng mà hành tinh chứa được theo tiêu chuẩn cuộc sống.

*Đạo đức MT:


-Sự ra đời của khái niệm là sự thừa nhận rằng không chỉ có mỗi CN mà CN phải
chia sẻ TĐ cho các hình thức sống khác.

-Nguyên tắc:

+Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao CLMT

+Xem sk, an toàn và MT sạch là quan trọng nhất

+Thực hiện các hđ khi có ý kiến chuyên gia

+Thành thật và minh bạch

+Báo cáo khách quan và trung thực

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

-PTBV là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng khả năng đáp
ứng những nhu cầu tương lai.

-Cơ sở: kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trường KT, bảo đảm tiến bộ XH và bảo vệ MT

-3 mục tiêu:

+Duy trì sx

+Bảo tồn và quản lý tài nguyên

+Duy trì và nâng cao CLCS qua nguyên tắc phân phối công bằng của cải và nguồn
lực vật chất

3/Sinh thái

3.1/Hệ sinh thái


-Quần thể là tập hợp các cá thể cùng 1 loài, sống trong 1 KG nhất định, có nhiều đđ
đặc trưng cho loài.

-Quần xã bao gồm quần xã của nhiều loài khác nhau, loài quyết định sự tiến hóa của
QX gọi là loài ưu thế.

-Hệ s thái: Tập hợp các sv, cùng các mqh giữa các sv, giữa sv đó với MT, yếu tố vô
sinh. HST = QX + MTXQ + NLMT

+YTVL: as, nhiệt độ,…

+YT vô cơ

+YT hữu cơ

-Chuỗi TA: một dãy gồm nhiều loài sv, mỗi sv là 1 mắt xích, sv sau tiêu thụ sv
trước.

+SV tự dưỡng (SVSX): sv có khả năng quang hợp

+SV tiêu thụ: Bậc 1 tiêu thụ trực tiếp SVTD, bậc 2 tiêu thụ 1, bậc 3 tiêu thụ
2.

+SV phân hủy: vsv hoặc ĐV nhỏ bé có khả năng phân hủy hữu cơ thành vô

-Các chuỗi có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới TA

-NS sơ cấp:

+là nguồn NL mà SVSX giữ lại dc

+Chỉ 1 phần NLSC chuyển sang ĐV tiêu thụ


+NSSC phụ thuộc ánh sáng, chất dd, nước

3.2/Chu trình sinh địa hóa

-là chu trình vận động cvc trong HST từ ngoại cảnh vào cơ thể sv rồi lại dc đưa vào
MT

+CT hoàn hảo (C, N)

+CT k hoàn hào (P, S): cvc bị đọng lại một phần

*Chu trình C

-Thực hiện chủ yếu giữa CO2 và VSV. C có 2 dạng chủ yếu: Cacbonat và dạng khí

-C nhiều nhất ở trầm tích biển và đá vôi

-10% C từ các HĐCN

*Chu trình N

-Cố định N: N khí được chuyển sang NO3- bằng vi khuẩn cố định N

-Ammon hóa: vk phân hủy xác tạo ra NH4OH

-Nitrat hóa: Oxy hóa NH4OH tạo ra nitrat và nitrit

-Khử Nitrat hóa: vk kỵ khí giải phòng N vào KK

*Chu trình S

-Nước biển là nguồn S lớn nhất

4/Tài nguyên thiên nhiên


-TNTN là giá trị hữu ích của MTTN thỏa mãn nhu cầu nào đó của CN bằng sự tham
gia trực tiếp vào các HĐ KT và ĐS của CN.

-Sự khác biệt quan trọng giữa TN và MT là có mang lại lơi ích cho CN và sản sinh
GTKT hay không.

-Vai trò đối với KT- XH:

+nguồn lực cơ bản PTKT

+yếu tố thúc đẩy SX

+yếu tố quan trọng tích lũy để PT

4.1/Khoáng sản
-KS là những tài nguyên trong lòng/trên mặt đất dưới dạng tích tụ tự nhiên như
khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể khí, lỏng, rắn có thể dc khai thác hiện tại hoặc sau
này.

-Phân loại:

+Theo trạng thái: KS rắn – lỏng – khí

+Theo tc sử dụng: KS không KL (thạch anh, mica, graphit), KS KL, KS nhiên


liệu (dầu mỏ, khí đốt, than đá)

4.2/TN khí hậu

-Gồm: BXMT, lượng mây, nhiệt độ, áp suất khí quyển, tốc độ và hướng gió,…

-Tác động đến CN qua nhịp điệu của chu trình sống: ngày đêm, mùa trong năm,
tháng, tuần trăng

4.3/TN rừng

-Là một loại TN có khả năng tái tạo.

-Phân theo CNSD:

+Rừng đặc dụng: để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST, nguồn gen, phục vụ du lịch kết
hợp rừng phòng hộ BVMTST

+Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nc, chống xói mòn, lũ lụt, điều hòa KH, hạn chế thiên tai…

+Rừng sản xuất.

-Rừng là nơi cư trú của 70% động – thực vật

4.4/TN nc
-Gồm: hơi nc, nc mặt, nc dưới đất, nc biển và đại dương. Nc là TN tái tạo dc.

4.5/TN NL

-NL là một dạng vật chất xuất phát chủ yếu từ: NLMT và NL lòng đất.

-NLMT gồm: BXMT, NL s học, NL thủy quyển, khí quyển

-NL hóa thạch: than dầu khí

-NL lòng đất: địa nhiệt, núi lửa, NL phóng xạ

Chương 3

1/Tương tác CN – MT

-CN lựa chọn và tạo dựng MT sống của mình

-MTTN quy định cách thức tồn tại và phát triển của CN

-Khi nghiên cứu TTCNMT phải đánh giá tất cả khía cạnh (tiêu/tích cực) để hoạch
định chiến lược sd và q lý TNTN. Khả năng nhận thức và công nghệ có ảnh hưởng rất lớn
đến cách thức tương tác.

-Năm 2009, CN sử dụng quá 40% khả năng cung ứng của TĐ

-Vượt ngưỡng sinh thái bắt đầu từ 1980

+2000, bắt đầu từ 1/11

+2009, từ 25/9

-Tác động CN đến TNTN:


+Giảm ĐHSH: giảm nguồn TN, tuyệt chủng, mất CBST, sv ngoại lai.

+Cạn kiệt TN: cạn KS, thiếu nc sạch, thoái hóa đất.

-Mất rừng lớn nhất ở các vùng nhiệt đới. Bốn loại bị hủy nhiều nhất là: r hỗn hợp
và lá rộng (60%), r lá kim (30%), r ẩm NĐ (45%), r khô NĐ (70%). Châu Á là nơi mất r
nguyên sinh lớn nhất. (70%)

-Tại VN:

+Độ phủ rừng tăng là do rừng trồng còn rừng TN xuống cấp nghiêm trọng.

+Đất ngập nc do d tích rừng ngập mặn giảm

+Nguồn lợi hải sản suy, các rạn san hô bị đe dọa.

+Lúa là cây trồng có nhiều biến động nhất

-Cạn kiệt TN khoáng sản: KS là TN k thể tái tạo

+Gồm KS KL, KS phi kim (k cương, đá quý, thạch anh) và KS cháy

-Nguyên nhân chính thiếu nc sạch: dân số, khai thác nc ngầm, phá rừng đầu
nguồn, axit hóa, BĐKH,…

-TN Đất: chiếm 30% bề mặt TĐ, 20 cho đồng cỏ và 10 cho đất trồng

+Hoạt động ảnh hưởng: du canh du cư, chăn thả quá mức, bón quá liều, thải
rắn k đúng quy định

+Sa mạc Sahara đang tiến về phía Nam với tốc độ 45km/năm

*Tác động tới Khí quyển:


-Là vấn đề chính của ONMT. ONKK là sự có mặt trong KK của các chất gây ON
với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu gây ảnh hưởng sk.

-Tác nhân ON là: chất thải và dạng năng lượng (nhiệt độ, tiếng ồn)

+TNSC: sinh ra trực tiếp từ nguồn, bản chất độc hại sẵn. SO2, NO, H2S,
NH3, CO, HF

+TNTC: sinh ra do PUHH giữa TNSC và thành phần KK. SO3, NO2,
NO3(-), SO4(2-)

-HĐ ô nhiễm: chia làm 3 cấp: CN, GTVT, sinh hoạt

+CN: nồng độ độc cao, tập trung ở KG nhỏ nhưng phát tán rất xa.

+SH: ON tương đối nhỏ, ON cục bộ trong 1 hộ hoặc các hộ xung quanh.

-TQ là nc phát thải mạnh nhất. Ấn, Brasil đóng góp nhiều trong phát thải.

-HUNK: Trao đổi k cân giữa NLTĐ với bề mặt xung quanh làm nhiệt độ tăng lên.
Đây là hiện tượng tự nhiên nhưng HĐCN làm gia tăng quá trình này quá mức.

+Khí NK: Hơi nc, CO2, Metan, Ozon, CFC. Hơi nc đóng góp vào HUNK
nhiều nhất, ít nhất là Ozon.

-BĐKH:

+Làm gia tăng tần suất và cường độ cơn bão: VN là 1/5 qgia bị ảnh hưởng
BĐKH nhiều nhất

+Ảnh hưởng NN, an ninh l thực

+Suy giảm ĐDSH, nc biển tăng, ảnh hưởng SKCN


HUNK->Nóng toàn cầu->BĐKH

-Thủng Ozon:

+10/1985, Nam cực có lỗ thủng bằng d tích nc Mỹ

+1987, tầng ở Bắc cực mỏng dần

+tác nhân: chất thuộc dạng freon (từ máy lạnh, dd giặt, bình cứu hỏa),
CFCs.

-Mưa axit: mưa + oxit S, oxit N -> H2SO4, HNO3

+Tác hại: hủy rừng, axit hóa nc, sản lượng NN giảm

-Sương khói quang hóa: khói + chất ON. Có 2 kiểu:

+Kiểu Lodon: sương khó tan -> tích lại nhiều ngày

+Kiểu LosAng: hình thành vào mùa hè, ban ngày, mật độ GT cao.
Hydrocacbon + Nox + UV -> Tác nhân thứ cấp

+tác hại: ảnh hưởng hô hấp -> tử vong

*Địa quyển:

-HĐ suy thoái:

+Khai thác cạn rừng (suy thoái nhiều nhất)

+Chăn thả quá mức

+NN

+CN (suy thoái ít nhất)


-Việt Nam:

+Là 1 trong những nc ít đất NN nhất TG

+Ô nhiễm KL nặng (đồng, chì, kẽm, th ngân, crom) ở các vùng trồng lúa
pNam

+ĐBSCL xâm nhập mặn

+Đất lún do khoan giếng trái phép

+CN nc ta gây lãng phí TN và hủy hoại MT nghiêm trọng.

*Thủy quyển:

-TN biển dồi dàu: dầu, khí, sắt, vàng, mangan và sóng thủy triều.

-HĐ suy thoái biển:

+HĐ trên đất liền: 80% nguồn ONB là do các HĐ đất liền.

+Thăm dò và khai thác TN ở thềm LĐ và đáy ĐD

+Thải chất ra biển

+GTVT biển: sự cố tràn dầu từ tàu thuyền chiếm 50% nguồn ON dầu trên
biển

-150 vùng chết ven bờ do sự xh của tảo độc từ h tượng phú dưỡng (thải nito ra
sông, biển)

-60% dãy san hồ có nguy cơ biến mất

-HĐ suy thoái nc mặt và nc ngầm:


+Khai thác và SD quá mức

+Thải chất thải trực tiếp ra kênh rạch mà chưa xử lý

+Chôn rác k đúng quy trình

-Phú dưỡng hóa ở các ao hồ:

+Tảo và sv phù du ph triển mạnh -> tạo mt phân hủy yếm khí -> mùi hôi

-Khan hiếm nc sạch:

+ONMT nc là sự thay đổi xấu đi về tc lý-hóa-sinh của nc do xh các chất lạ.

+Phân loại:

-Thành phần nc thải:

+TPVL: nhóm 1 – k tan, nhóm 2 – dạng keo, nhóm 3 – hòa tan

+TPHH: vô cơ và hữu cơ
-Thông số cần quan tâm: TSS (tổng chất rắn lơ lửng), nhiệt độ, EC (độ dẫn điện),
Org N (Nito h cơ), BOD5 (lượng oxy cho ổn định sinh học trong 5 ngày), COD(oxy cho
ổn định hóa học)

*MT tác động CN:

-CN đối mặt nguy cơ về: sk, đời sống KT-XH, ctranh, đói kém, dịch bệnh,…

-Tác động: Lốc, hạn hán, mưa axit, thiếu nc, thiếu TA, nóng chết người, rét kỷ lục

-Biện pháp: giảm ONKK, chống suy thoái đất, bảo vệ nguồn nc, bảo toàn ĐDSH,
khôi phục và b vệ rừng

-Biện pháp BVMT đất:

+Canh tác chống xói, đa dạng hóa cây trồng, nông lâm ngư kết hợp

+Kết hợp mô hình vườn rừng, trại rừng

+Hạn chế phân bón

Chương 4

-4 công cụ QL và BVMT: luật pháp và chính sách – kinh tế - kỹ thuật – giáo dục
và nâng cao nhận thức.

-2 hệ thống: ISO 14000 – Kiểm toán môi trường


1/ Xu hướng phát triển:

Không xử lý, pha loãng (thụ động) -> xử lý cuối ống (tính phản ứng) -> tái sinh, tái chế
(chủ động thấp) -> SX sạch hơn (chủ động cao) -> hiệu quả s thái (PTBV)

-Xử lý cuối ống: xử lý chất thải sau khi chúng dc tạo ra

+Đắt tiền, k hiệu quả, tốn diện tích và nhiều nguyên liệu – hóa chất

-Tái chế, tái SD: hơn 1/5 rác thải có thể tận dụng. Kích thích quy trình công nghệ
SXSH.

-SXSH: giảm thiểu tại nguồn. Đây là một suy nghĩ mới và sáng tạo nhằm giảm thiểu
quá trình phát sinh chất thải.
+SXSH như là sự áp dụng liên tục chiến lược ngăn ngừa tổng hợp vào quy
trình sản xuất, sản phẩm.

+Lợi ích: Bảo toàn nguyên liệu, loại trừ độc hại, đưa các yếu tố MT vào thiết
kế và phát triển các dịch vụ.

+Giải pháp: giảm thải tại nguồn (quản lý nội vi), tuần hoàn sp, cải tiến sp.

+Ý nghĩa: ngăn ngừa phát thải, giảm chi phí, tiết kiệm, BVMT và tăng trưởng
KT.

-Hiệu quả sinh thái: NN sinh thái – CN sinh thái – Đô thị sinh thái

+NNST: là 1 HST vừa cho năng suất cao vừa k gây thoái hóa đất, nc.

+NNST VACB: là NN sử dụng thức ăn xanh cho heo, cá vừa sd khí


bioga từ chất thải chăn nuôi là nhiên liệu, tái sd chất thải.

+Khái niệm NNST dựa trên:

| SX phù hợp với ĐKTN

| Dựa vào phương thức canh tác đòi năng suất cao và MT xanh, sạch.

+Lợi ích: tiết kiệm nhiên liệu, độ màu mỡ theo cơ chế TN, hấp thu C.

+CNST:

+Dựa trên 3 nghiên cứu:

| ST học CN, SX sạch

| Kiến trúc và XD bền vững


| TKNL, hợp tác doanh nghiệp

+Lợi ích:phát sinh ít chất thải nhất (chất thải dc tái sinh và TSD), KCN
sạch, KCN xanh

+Yêu cầu: CNST cần phải:

|tương thích loại hình CN theo nhu cầu

|tương thích quy mô

|giảm khoảng cách nhà máy

|trao đổi sp phụ

|sx sp thân thiện MT

|kết hợp PTCN với khu lân cận

+ĐTST: ý tưởng từ thành phố vườn, cân bằng với thiên nhiên, phân cách bởi k gian
xanh

+Tiêu chí: 5 tiêu chí

+Kinh tế đô thị: tập trung SLĐ thay vì nguyên liệu, NL, nc.

+Kiến trúc, c trình: thường là nhà cao tầng, để đất trồng cây

+Đa dạng SH: đảm bảo hành lang cư trú TN, tiếp cận thiên nhiên để
thư giãn

+Giao thông: sinh sống và làm việc ở phạm vi đi bộ/xe đạp, sd pt công
cộng
+CN: sx ra sp tái sinh, tái chế, giảm thiểu vận chuyển hàng hóa.

*Tái chế thủy tinh: TT là nguồn tài nguyên lớn và chất lượng cao -> nên và cần TC

-mục đích: tiết kiệm, giảm rác

-cần phân loại màu trc khi TC để đảm chất lượng sp mới. Phần lớn chỉ chấp nhận
tái chế TT từ chai, lọ, hũ,…

-GPI tổ chức ngày TCTT tháng 12 hằng năm

*Tái chế túi giấy Tetra pak: cấu tạo từ 3 vật liệu: Giấy, nhôm, nhựa tổng hợp

-TG: sản xuất >125 tỉ, TC khoảng 16%. VN: sản xuất > 1 tỉ, TC chưa tới 1%

-Năm 2005, chương trình tái chế hộp giấy phối hợp giữa Tetra Pak và VN bắt đầu
hoạt động (công suất 8 tấn vỏ/năm)

-Vai trò của pháp luật: đánh giá, phán xét, xử lý và điều chỉnh hành vi CN theo
hướng tích cực với MT và TNTN.
-Ý nghĩa của PL: PL có vai trò giải quyết tranh chấp MT

+xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn MT

+TCMT là cơ sở pháp lý

1/ Luật MT
-Khái niệm:

+môn Khoa học pháp lý chuyên ngành

+đối tượng nghiên cứu: khía cạnh XH trong vấn đề MT

+liên quan nhiều lĩnh vực

-Nguyên tắc:

+đảm bảo quyền CN sống trong MT lành mạnh

+quản lý và BVMT

+PTBV

+coi trọng tính phòng ngừa

-Luật MTVN xuất hiện chậm so với các nc phát triển, là lĩnh vực mới.

You might also like