You are on page 1of 117

TÍCH HỢP GDMT TRONG DẠY HỌC CÁC

MÔN TỰ NHIÊN –XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

Giảng viên: TS. LƢU THANH NGỌC


Điện thoại: 0917.104995
Email: luuthanhngoc102@gmail.com
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình chính
1. Nguyễn Thị Thấn (2009), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học các
môn học về Tự nhiên và Xã hội, NXB Đại học Sƣ phạm.
Sách, tài liệu tham khảo:
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK, SGV Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, 3), Khoa
học, Lịch sử - Địa lí (lớp 4, 5) hiện hành.
3. Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) (2019), Giáo trình Phương pháp dạy học các
môn học về Tự nhiên và Xã hội, NXB ĐHSP.
-Là nhà sinh thái học
- Là tấm gương về bảo vệ môi trường
- Là người quan sát
- Là người điều chỉnh
- Là người truyền cảm hứng
Chương 1. Mục tiêu, Chương 2. Vai trò của
nhiệm vụ và nội dung các môn học về tự
giáo dục môi trường nhiên và xã hội trong
trong trường tiểu học giáo dục môi trường
cho học sinh tiểu học

TÍCH HỢP GDMT TRONG


DẠY HỌC CÁC MÔN TN –
XH Ở TIỂU HỌC

Chương 3. Tích hợp Chương 4. Phương


giáo dục môi trường pháp GDMT trong dạy
trong dạy học các học các môn học về
môn học về tự nhiên tự nhiên và xã hội
và xã hội
CHƢƠNG 1. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC
MÔI TRƢỜNG TRONG TRƢỜNG TiỂU HỌC
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG
1. Khái niệm môi trƣờng:
* Môi trƣờng:
Vật chất
Tồn tại
tự nhiên
Môi Con ngƣời
trường Sinh vật

Nhân tạo Phát


triển

Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại
và phát triển của con ngƣời và sinh vật.
(Khoản 1, điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường, 2014)
* Môi trƣờng sống của con ngƣời:

Vật lý, hoá học,


Tự nhiên sinh học Trong đó
con ngƣời
sống và lao
luật lệ, thể chế, động; họ
Môi trƣờng Xã hội cam kết, quy định, khai thác
sống của con ƣớc định... TNTN
ngƣời nhằm thỏa
các nhân tố do con mãn nhu
ngƣời tạo nên, làm cầu của con
Nhân tạo thành những tiện ngƣời.
nghi trong cuộc
sống
* Chức năng của môi trƣờng
1 ngày, 1 người cần 4m3 không
khí sạch để hít thở, 2,5 l nước
để uống, một lượng lttp (2000
– 2400 Calo)
Không gian sống của
con ngƣời và các loài
sinh vật

Nơi chứa đựng các Nơi chứa đựng rác


nguồn tài nguyên Chức năng thải con ngƣời tạo ra
của môi trong cuộc sống
trƣờng

Môi trƣờng là nơi giảm


Nơi lƣu trữ và cung cấp nhẹ các tác động có hại
các nguồn thông tin của thiên nhiên
2. Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên
• 1. Suy giảm tầng Ozon
1

• 2. Ô nhiễm môi trường


2

• 3. Suy giảm đa dạng sinh học


3

• 4. Suy giảm các nguồn tài nguyên/rừng


4.

• 5. Trái đất nóng lên


5.

• 6. Sự gia tăng dân số


6.

• 7. Thiếu lương thực và nạn đói


7.

• 8. Sự vận chuyển xuyên biên giới các sản phẩm và chất thải nguy hại; Sự phát tán ở quy mô sinh
8 quyển các chất thải gây hại
3.1. SUY GIẢM TẦNG OZON – “LỚP KEM CHỐNG
NẮNG” CỦA HÀNH TINH XANH
Trái đất của chúng ta có mấy quyển? Em hãy kể tên các quyển đó?
3.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm
thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
- Trên thế giới: Ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là tình trạng môi trƣờng bị ô
nhiễm bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học... gây ảnh hƣởng đến sức
khỏe con ngƣời, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trƣờng xảy ra là do con
ngƣời và cách quản lý của con ngƣời.
Ô nhiễm nƣớc
Tại bờ biển Louisiana khi một chú chim xà xuống để uống nước thì bị mắc kẹt lại do
lượng dầu trong nước quá nhiều.
Hình ảnh một nhân viên đang cố gắng làm sạch nƣớc do một vụ tràn dầu lớn xảy ra ở Dalian, Trung
Quốc vào năm 2010 khi gần 250 đƣờng ống dẫn dầu bị phát nổ khiến cho một lƣợng lớn dầu bị tràn
và lan rộng ra đến hơn 500 mét vuông diện tích nƣớc biển.
Cạn kiệt
tài nguyên
nƣớc
Ô nhiễm
đất
Suy thoái đất
Ô nhiễm
không khí
3.3. SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN TRÁI ĐẤT

Đa dạng Gen Sinh vật

Đa dạng sinh
học Đa dạng loài Quần thể

Đa dạng sinh
Quần xã
thái
45.000 Loài/1,6 triệu loài đã biết.
RỪNG MƢA NHIỆT ĐỚI: Mất
- 45% các loài đang có nguy cơ bị
17.500 loài/năm (7 phút có 1 loài bị
tiêu diệt
tiêu diệt)
(Theo ASAHI, 2010)

Chim, thú, ếch nhái: 100 loài bị mất


Các loài nƣớc ngọt mất đi 50%
đi trong vòng 100 năm

ASEAN: 7/25 điểm nóng về ĐDSH


trên thế giới. Trong số 64.800 loài
đƣợc biết đên có tới 1.312 loài đang
bị nguy hiểm
Quần đảo Madagascar là điểm nóng về đa dạng sinh học, 90% toàn bộ các
loài thực vật và động vật đƣợc phát hiện đƣợc tại Madagascar là loài đặc
hữu
3.4. SUY GIẢM CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN
(ĐẶC BIỆT LÀ TÀI NGUYÊN RỪNG)
3.4. SUY GIẢM CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN
(ĐẶC BIỆT LÀ TÀI NGUYÊN RỪNG)

• Chất đốt hóa thạch (Than đá, dầu mỏ) đang cạn kiệt
3.4. SUY GIẢM CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN
(ĐẶC BIỆT LÀ TÀI NGUYÊN RỪNG)

• Chất đốt hóa thạch (Than đá, dầu mỏ) đang cạn kiệt.
• Rừng – Lá phổi xanh của Trái đất – đang bị hủy hoại bởi con
người.
3.5. TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN
Năm 2018: +0.980C
Dự đoán 4 năm nữa: đạt
mốc tăng 1,50C
Theo dự đoán, tới năm 2050, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm 2 độ C. Điều này sẽ
phá vỡ hệ sinh thái cũng như khiến 1/3 sinh vật sống bị tuyệt chủng.
Nhiệt độ tăng cao khiến các loài sinh vật trên thế giới phải "ngắc ngoải" sống
3.6. SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
- Hiện tại, sáu quốc gia là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia,
Brazil và Pakistan có dân số bằng một nửa thế giới.

- Trung Quốc vẫn là quốc gia đứng đầu danh sách với hơn 1,38 tỷ
ngƣời. Ấn Độ đứng thứ hai với hơn 1,34 tỷ dân.

-Việt Nam là quốc gia đông dân số thứ 14 trên thế giới, với hơn
95 triệu ngƣời, theo Viện Khoa học Thống kê Việt Nam.
Khai thác tài nguyên
3.7. THIẾU LƯƠNG THỰC VÀ NẠN ĐÓI
3.8. SỰ VẬN CHUYỂN XUYÊN BIÊN GiỚI CÁC SẢN
PHẨM VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI; SỰ PHÁT TÁN Ở
QUY MÔ SINH QUYỂN CÁC CHẤT THẢI GÂY HẠI
Hàng năm, thế giới có khoảng 50 triệu tấn rác thải độc hại đƣợc tạo ra và có
khoảng 8 triệu tấn đƣợc vận chuyển giữa các nƣớc với nhau.

- Tại Việt Nam, theo ƣớc tính có khoảng 3 triệu tấn phế liệu, rác thải độc hại
Việt Nam nhập về mỗi năm.

- Sự phát tán các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại,… gây ô nhiễm đất và
làm cho việc tái sử dụng bãi chôn lấp gặp khó khăn.
104
1085
container
container
chứa phế
chứa lốp cao
liệu, linh kiện
su đã qua sử
điện tử cũ
dụng
nát

164 container
chứa quần áo
4. Khoa học môi trƣờng và Môi trƣờng học
Môi trƣờng học

Khoa học môi trƣờng

Sinh vật học, Vật lý


Xã hội học, Kinh tế Văn học, Triết học,
học, Hóa học, Cơ sở
học, Chính trị học, Tôn giáo học, Đạo
địa lý tự nhiên, Y
Khoa học về luật đức học.
học, Các Khoa học
pháp
ứng dụng

Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa học nhân văn
5. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Bảo vệ môi trƣờng
. Là hoạt động giữ gìn
. Phòng ngừa
. Hạn chế các tác động xấu đến môi trƣờng

Ứng phó với sự cố môi trƣờng

Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện phục hồi môi trƣờng

Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng
trong lành.

(Điều 3, Khoản 3, Luật Bảo vệ Môi trường, 2014)


Giáo dục bảo vệ môi trƣờng
Là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm hình
thành và phát triển ở ngƣời học:
+ Sự hiểu biết về mối quan hệ giữa con ngƣời với MTTN và MTXH bao
quanh con ngƣời.
+ Khả năng quyết định và những hành động liên quan tới chất lƣợng môi
trƣờng
II. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG
TRƢỜNG TIỂU HỌC
1. Mục đích giáo dục môi trƣờng
- Làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu đƣợc tính chất phức tạp của môi
trƣờng tự nhiên và môi trƣờng nhân tạo là kết quả của sự tƣơng tác của nhiều
nhân tố: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn

- Đem lại kiến thức, thái độ, kỹ năng để họ tham gia có trách nhiệm và hiệu
quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trƣờng và quản lý chất
lƣợng môi trƣờng
2. Mục tiêu giáo dục môi trƣờng
2.1. Mục tiêu chung của giáo dục môi trƣờng
2. Tri thức 3. Thái độ 4. Kỹ năng 5. Nănglực 6. Tham gia
1. Nhận biết đánh giá
- Những -Hệ thống giá Giải quyết -Khả năng -Nhận thức
Sự quan
hiểu biết cơ trị, khả năng các vấn đề đo lƣờng sâu sắc về tính
tâm và khả
bản về MT, nhạy cảm với MT hiện trạng khẩn cấp của
năng nhận
các vấn đề MT; MT; các vấn đề
biết về MT
liên quan MT;
và các vấn - Ý nguyện - Đánh giá
đến MT; -
đề liên tham gia vào chƣơng - Tinh thần
Trách
quan đến việc BV và trách nhiệm
nhiệm với trình
MT
MT cải thiện MT GDMT. trong việc gq
các VĐMT
2. Mục tiêu giáo dục môi trƣờng
2.2. Mục tiêu giáo dục môi trƣờng cho học sinh tiểu học
1 2
Có những hiểu Nhận thức
biết cơ bản đƣợc mối quan
ban đầu về tự hệ khăng khít,
nhiên, về MT tác động lẫn
của nƣớc ta. nhau giữa con
ngƣời với
MTTN và
MTXH bao
quanh.
1 2 3

Đánh giá Đề ra cách Phổ biến


những tác giải quyết những tƣ
động của con đúng, thực tƣởng và thái
ngƣời tới tự hiện những độ quan tâm
nhiên, dự biện pháp tới MT
đoán những nhằm BVMT
hậu quả của
chúng.
MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ

Có ý thức về Thể hiện sự Có ý thức Tham gia


Có lòng yêu quý
tầm quan trọng quan tâm tới tuyên truyền tích cực, có
thiên nhiên, có
của MT trong việc cải thiện vận động mọi hiệu quả vào
tình cảm trân
sạch đối với MT để có ý thức ngƣời cùng các hoạt
trọng tự nhiên
sức khỏe con sử dụng hợp lý tham gia động giữ vệ
và có nhu cầu
ngƣời, chất chúng, không BVMT sinh, đảm
BVMT.
lƣợng cuộc khoan nhƣợng bảo sự trong
sống; Phát trƣớc thái độ và sạch của MT,
triển thái độ việc làm hủy bảo tồn và
tích cực đối hoại MT, gây PT nguồn tài
với MT. ONMT nguyên
2.3. Nhiệm vụ giáo dục môi trƣờng trong trƣờng tiểu học
- Làm cho HS hiểu biết về MT nói chung, MT ở VN nói riêng; Nhận thức rõ
mối quan hệ khăng khít sự tác động tƣơng hỗ giữa con ngƣời với các yếu tố
của MT và tầm quan trọng của MT đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài ngƣời.

- Trang bị cho HS một số biện pháp và kỹ năng BVMT để họ có thể thực


hành các nhiệm vụ BVMT ở địa phƣơng.

- Giáo dục cho HS ý thức quan tâm thƣờng xuyên đến vấn đề MT, dần dần
hình thành lòng yêu thiên nhiên, muốn đƣợc BVMT sống, các phong cảnh đẹp,
các di tích văn hóa – lịch sử  BVMT trở thành phong cách, nếp sống của HS.
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC
1 2 3

-KN môi - Các nguyên lý -Các điều kiện


trường, tài sinh thái: sinh thái.
nguyên; + Quan hệ giữa - Mối quan hệ
- Các yếu tố các sinh vật. giữa các yếu tố
của MTTN và + Chuỗi thức của MT với đời
MTNT. ăn. sống của con
người.
1 2 3
Tác động Tác động Tác động
của MT đến của MT đến của MT đến
sự tồn tại, các điều kiện các điều kiện
phát triển lao động và nghỉ ngơi,
của TV, ĐV sản xuất của giải trí và
và con con ngƣời. sức khỏe của
ngƣời. con ngƣời
-Sử dụng - Các vấn đề
Tác động và khai thác -MT và sự -Những
MT và tài
của con hợp lý; PTBV, chiến phƣơng
nguyên: ô
ngƣời đến lƣợc cho sự hƣớng, biện
- Phục hồi nhiễm, cạn
các thành phát triển pháp BV và
và làm giàu kiệt, suy
phần của bền vững sử dụng
các nguồn thoái TNTN,
MT hợp lý
TNTN; sự cố MT
TNTN,
- Cải tạo BVMT.
MTTN.
1 2

Kỹ năng học Kỹ năng BVMT:


tập: + Tiết kiệm, sử
+ Thu thập số dụng an toàn và
liệu hợp lý TNTN
+ Hạn chế gây
+ Điều tra ONMT
thực tế, …
I. NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA CÁC MÔN HỌC
VỀ TỰ NHIÊN XÃ HỘI
1. Nhiệm vụ của các môn học TNXH
2. Mục tiêu các môn học về TNXH
2.1. Kiến thức
2.2. Kỹ năng
2.3. Thái độ và hành vi
II. Nội dung chƣơng trình các môn học TNXH
1. Chƣơng trình môn học TNXH
2. Môn khoa học
3. Môn lịch sử, địa lý
*Lịch sử - Lớp 4
*Lịch sử - Lớp 4
*Lịch sử - Lớp 4
*Lịch sử - Lớp 5
*Lịch sử - Lớp 5
*Địa lý- Lớp 4
*Địa lý- Lớp 4
*Địa lý- Lớp 4
*Địa lý- Lớp 5
*Địa lý- Lớp 5
*Địa lý- Lớp 5
III. Đặc trƣng của GDMT và đặc điểm đối tƣợng học tập của môn học

1 2

Phụ thuộc vào -Hiệu quả


địa điểm, đặc GDMT phụ
trưng của MT thuộc vào trình
địa phương, độ nhận thức,
nơi GV tiến khả năng sáng
hành các hoạt tạo của GV.
động GD
1 2

Sự vật, sự -Cơ thể và sức


kiện, hiện khỏe con
tượng và các người
mối quan hệ
giữa chúng
trong MTTN
và MTXHXQ
IV. Phƣơng pháp luận GDMT và việc dạy học các môn học

1. Ba cách tiếp cận trong GDMT


2. Chất lƣợng của MT và chất lƣợng của giáo dục
3. Sự thống nhất giữa chất lƣợng MT và chất lƣợng giáo dục

Liên hợp quốc về GDMT 1975, 1977


Liên hợp quốc về GDMT 1975, 1977
4. Tính chất phƣơng pháp luận GDMT
5. Yêu cầu phƣơng pháp luận của các môn học về TNXH

You might also like