You are on page 1of 199

TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

KHOA KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ


BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN


VÀ MÔI TRƢỜNG

GVHD: LÊ THỊ BẠCH TUYẾT


KHOA KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ,
ĐH XÂY DỰNG MIỀN TÂY
Email: tuyetltb0107@gmail.com
CHƢƠNG 1: TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên

Tài nguyên là gì?


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
a. Khái niệm tài nguyên

Tài nguyên là các dạng vật chất hữu dụng cho con
người, phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
a. Khái niệm tài nguyên

Tài nguyên bao gồm:


+ Tất cả các nguồn vật liệu,
+ Năng lượng,
+ Thông tin có trên trái đất…
=> con người sử dụng phục vụ cuộc sống và phát
triển của mình.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
a. Khái niệm tài nguyên
Tài nguyên được chia thành 2 loại:

TÀI NGUYÊN

Tài nguyên Tài nguyên


có thể phục không thể
hồi phục hồi
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
a. Khái niệm tài nguyên

Tài nguyên được chia thành 2 loại:

TÀI NGUYÊN

Tài nguyên Tài nguyên


có thể phục không thể
hồi phục hồi
Tài nguyên có thể phục hồi

Hình 1.1. Tài nguyên sinh vật Hình 1.2. Tài nguyên nƣớc

Hình 1.3. Tài nguyên đất Hình 1.4. Tài nguyên gió, mặt trời
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
a. Khái niệm tài nguyên

Tài nguyên được chia thành 2 loại:

TÀI NGUYÊN

Tài nguyên có Tài nguyên


thể phục hồi không thể
phục hồi
Tài nguyên không thể phục hồi

Hình 1.5. Mỏ đá Granit, Khánh Hòa Hình 1.6. Mỏ than lộ thiên, Quảng Ninh

Hình 1.7. Mỏ dầu khí, Việt Nam Hình 1.8. Khai thác cát trái phép
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
b. Phân loại tài nguyên

Tài nguyên

TN thiên nhiên TN con người


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
b. Phân loại tài nguyên

Tài nguyên thiên nhiên


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
b. Phân loại tài nguyên

Tài nguyên

TN thiên nhiên TN con người

- Là thành phần MT tự nhiên


mà con người có thể sử dụng
trực tiếp cho cuộc sống
- Gồm: TN đất, nước, biển,
không khí, khoáng sản, năng
lượng, rừng, sinh vật...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
b. Phân loại tài nguyên

Tài nguyên con người


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
b. Phân loại tài nguyên

Tài nguyên

TN thiên nhiên TN con người

- Là thành phần MT tự nhiên


mà con người có thể sử dụng - Thường gắn liền với các
trực tiếp cho cuộc sống nhân tố con người và xã hội.
- Gồm: TN đất, nước, biển, - Gồm: TN lao động, thông tin,
không khí, khoáng sản, năng trí tuệ...
lượng, rừng, sinh vật...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.1. Tài nguyên
c. Liên kết giữa kinh tế, TNTN và MT
- Hoạt động sản xuất, phân phối và tiêu dùng diễn ra trong
tự nhiên.
- Tự nhiên cung cấp nguyên vật liệu thô và năng lượng đầu
vào cho hoạt động sản xuất.
- Các hoạt động sản xuất và tiêu dùng tạo ra chất thải và
chất thải này có thể gây ô nhiễm và suy thoái môi trường tự
nhiên.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
a. Định nghĩa môi trường
- Môi trường là gì?
Vật chất

Tự nhiên
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
b. Thành phần môi trường
Đất
Các hình thái
Nước
vật chất khác

Hệ sinh thái Không khí

Sinh vật
Âm thanh

Nhiệt độ Ánh sáng


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
c. Cấu trúc môi trường tự nhiên

Hệ vô sinh Tƣơng tác Hệ hữu sinh

Môi trường vật lý Môi trường sinh vật


(MT đất, nước, Tƣơng tác (HST, quần thể động
không khí...) và thực vật)

Môi trường sinh vật tồn tại và phát triển trên cơ sở đặc
điểm của thành phần môi trường vật lý và không thể tách rời
môi trường vật lý.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người
Môi trƣờng thiên nhiên

Môi trƣờng xã hội


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người
Môi trƣờng nhân tạo
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người

Môi trường sống của


con người là gì?

Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện
vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh con người và ảnh
hưởng tới sự sống và phát triển của cá nhân và cộng đồng
con người.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người
Chức năng của môi trƣờng đối với con ngƣời:

+ Là không gian sống


của con người.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người
Chức năng của môi trƣờng đối với con ngƣời:

+ Cung cấp tài nguyên


thiên nhiên phục vụ cuộc
sống con người.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.2. Môi trường
d. Môi trường sống của con người
Chức năng của môi trƣờng đối với con ngƣời:

+ Hấp thụ chất thải do con


người tạo ra trong quá trình
sinh sống.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
a. Sinh thái học

Sinh thái học là gì?


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
a. Sinh thái học

Sinh thái học là gì?

Sinh thái học là khoa học tổng hợp về quan hệ tương hỗ


giữa sinh vật và môi trường giữa các sinh vật với nhau.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)

 Hệ sinh thái: Là một hệ thống


bao gồm các quần xã (thành phần
hữu sinh) và các môi trường sống
của chúng (các thành phần vô sinh).
Trong hệ sinh thái, các thành
phần hữu sinh và vô sinh có sự tác
động lẫn nhau và tạo ra hệ thống môi
sinh của HST để hợp thành một thể
thống nhất.
Một số HST tự nhiên và nhân tạo
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái

1. Hái lượm
Giai đoạn kinh tế nguyên thủy
2. Săn bắt và đánh cá
3. Chăn thả
Giai đoạn kinh tế nông nghiệp
4. Nông nghiệp
5. Công nghiệp hoá
Giai đoạn kinh tế công nghiệp
6. Đô thị hoá
7. Siêu công nghiệp hóa Giai đoạn kinh tế tri thức
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 1: Giai đoạn hái lƣợm

Hái lượm là ngành kinh tế sơ khai, nó phát sinh khi con


người thoát khỏi loài vượn;
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 1: Giai đoạn hái lƣợm

Hái lượm là ngành kinh tế sơ khai, nó phát sinh khi con


người thoát khỏi loài vượn;

Công cụ: cành cây, rìu bằng đá, bằng xương,..

Phƣơng pháp: đào bới là chủ yếu

Tài nguyên: hoàn toàn dựa vào tài nguyên sinh vật.

Dân số: rất thưa thớt;


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 1: Giai đoạn hái lƣợm

Tác động:

Con người tác động vào môi trường giống như một loài
sinh vật, nên chưa ảnh hưởng gì đáng kể đến môi trường
sinh thái.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 2: Giai đoạn săn bắt và đánh cá
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 2: Giai đoạn săn bắt và đánh cá
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 2: Giai đoạn săn bắt và đánh cá

Công cụ lao động: Cung tên, khí cụ, móc, lao có ngạnh, lưới.

Tài nguyên: Sinh vật

Dân số: Còn thưa thớt, bắt đầu di chuyển nhiều hơn

Tác động: Can thiệp của con người vào thiên nhiên vẫn chưa
gây những biến động gì đáng kể, cân bằng sinh thái tự nhiên
vẫn ổn định.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 3: Giai đoạn chăn thả

Thuần dưỡng và chăn nuôi gia súc như dê chó, cừu, lợn, bò…
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 3: Giai đoạn chăn thả
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 3: Giai đoạn chăn thả

Thuần dưỡng và chăn nuôi gia súc như dê chó, cừu, lợn, bò…

Tài nguyên: sinh vật, đất đai, nước

Dân số: Thưa thớt, bắt đầu di cư mở rộng vùng phân bố hơn

Tác động: Bắt đầu có sự tác động đến hệ sinh thái như thu
hẹp diện tích rừng, mở rộng diện tích chăn thả, đồng cỏ.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 4: Giai đoạn nông nghiệp

Thời kỳ này con người đã biết trồng trọt, hầu hết là các loài
ngũ cốc: lúa, lúa mì, ngô...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 4: Giai đoạn nông nghiệp
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 4: Giai đoạn nông nghiệp

Thời kỳ này con người đã biết trồng trọt, hầu hết là các loài
ngũ cốc: lúa, lúa mì, ngô...

Dân số: Di cư, mở rộng vùng phân bố, còn thưa thớt

Tài nguyên: Đất và nước đóng vai trò chủ đạo

Tác động: Con người bắt đầu gây ra những tác động có hại
đến tài nguyên sinh vật, rừng, đất, nước như phá rừng làm
nương rẫy...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 5: Giai đoạn công nghiệp hóa

Thế kỷ XVIII, hàng loạt máy móc, động cơ sản xuất ra đời.

Tàu chạy bằng hơi nƣớc Máy kéo sợi Gien-ni


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 5: Giai đoạn công nghiệp hóa

Nông nghiệp được cơ giới hoá, nhiều cánh rừng bị phá thay
vào đó là các nông trường cà phê, cam, chè, lương thực,...

=> Lao động bằng máy móc đã thay thế lao động bằng cơ
bắp của con người.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 5: Giai đoạn công nghiệp hóa

Cơ giới hóa trong nông nghiệp


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 5: Giai đoạn công nghiệp hóa

Các ngành công nghiệp phát triển: khai thác mỏ, than đá,
dầu, khí đốt,... gây ra nhiều tác động đến môi trường.

Khai thác than, Quảng Ninh Dầu khí, Việt Nam


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 5: Giai đoạn công nghiệp hóa

Tác động:

Các nguồn tài nguyên bị chiếm đoạt, khai thác, sự huỷ diệt
động vật rừng diễn ra khắp mọi nơi, nhiều hệ sinh thái bị xáo
trộn, môi trường sống bị ô nhiễm.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 6: Giai đoạn đô thị hóa
Đặc trƣng cơ bản: hầu hết các thành tố tự nhiên được thay
thế bằng nhân tạo

Đặc điểm chung của Đô thị hóa: tiêu thụ tài nguyên và tăng dân
số không thể kiểm soát (chủ yếu do di dân từ nhiều nơi khác đến)
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 6: Giai đoạn đô thị hóa
Tác động của đô thị hóa gây ra các nguy cơ về biến đổi khí
hậu, gây quá tải cho trái đất:

- Suy thoái tầng ozon;


- Hiệu ứng nhà kính;
- Suy giảm đa dạng sinh học;
- Mất cân bằng sinh thái...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 7: Giai đoạn siêu công nghiệp hóa
Ngày nay nhân loại đang chuyển sang thời kỳ siêu công
nghiệp, được đặc trưng bởi:
- Nền văn minh trí tuệ ;
- Sự bùng nổ của tin học, điện tử, công nghệ sinh học,
năng lượng sạch,...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
b. Hệ sinh thái (HST)
Lịch sử phát triển của hệ sinh thái
Giai đoạn 7: Giai đoạn siêu công nghiệp hóa
Con người đang thay đổi thái độ cử xử với môi trường:
- Tài nguyên cơ bản: tri thức, thông tin;
- Sử dụng năng lượng sạch;
- Đưa ra các chính sách BVMT và phát triển bền vững;
- Tăng cường chia sẻ thông tin, khoa học kỹ thuật;
- Giảm gia tăng dân số, tiến tới ổn định dân số.

Năng lƣợng gió Năng lƣợng mặt trời


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
c. Đa dạng sinh học (ĐDSH)
Là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và HST.

Những biến dị cấu trúc di truyền bên


ĐD di truyền trong loài hoặc giữa các loài, hoặc giữa
các quần thể

Các loài được tìm thấy trong các HST tại


ĐD loài một vùng lãnh thổ thông qua điều tra,
kiểm kê

Các kiểu HST khác nhau tại một vùng


ĐD HST
nào đó
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
c. Đa dạng sinh học (ĐDSH)

Đa dạng sinh học loài


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
d. Cân bằng sinh thái

Phá rừng làm mất cân bằng Mất cân bằng sinh thái của
sinh thái, đe doạ sự đa dạng sông Mê Công đã giết chết
sinh học nhiều loài cá.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái
d. Cân bằng sinh thái

Cân bằng sinh thái: là trạng thái ổn định về sinh thái, trong đó
các thành phần môi trường tự nhiên ở trong trạng thái cân bằng.
Nếu cân bằng sinh thái không được duy trì, thì HST sẽ bị suy
thoái.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Là sự biến đổi của thành phần môi trường, không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Các yếu tố ô nhiễm môi trường:
Chất gây ô nhiễm

Sức chịu tải Chất thải


môi trường

Sự cố môi Chất thải


trường Yếu tố nguy hại

Suy thoái
Phế liệu
môi trường

Các nguồn gây ô nhiễm


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Chất gây ô nhiễm là gì?

Là chất hoặc yếu tố vật lý


có thể làm cho môi trường
bị ô nhiễm.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Chất gây ô nhiễm là gì?

Chất thải rắn Nƣớc thải

Khí thải Nhiệt thải


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Chất thải là gì?

Là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí


từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Chất thải nguy hại là gì?

Là chất thải chứa yếu tố độc hại,


phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn
mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc
hoặc đặc tính nguy hại khác.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Chất thải nguy hại là gì?
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Phế liệu là gì?

Là sản phẩm, vật liệu bị loại ra


từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để dùng làm
nguyên liệu sản xuất.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Phế liệu là gì?
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Các nguồn gây ô nhiễm là gì?

Nguồn diện: là các nguồn gây


Nguồn điểm: là các nguồn gây
ô nhiễm không có điểm cố
ô nhiễm có thể xác định được
định, không xác định được vị
vị trí, kích thước, bản chất, lưu
trí, bản chất, lưu lượng các tác
lượng phát thải.
nhân gây ô nhiễm.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Các nguồn gây ô nhiễm là gì?
+ Nguồn điểm:

Ống khói Giàn khoan Cống xả nƣớc thải

Lò phản ứng hạt nhân Nhà máy nhiệt điện


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Các nguồn gây ô nhiễm là gì?
+ Nguồn diện:

Mƣa axit Sƣơng mù quang hóa

Mƣa lũ
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Suy thoái môi trường là gì?

Là sự suy giảm về chất lượng


và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu
đối với con người và sinh vật.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Sự cố môi trường là gì?

Là tai biến hoặc rủi ro xảy ra


trong quá trình hoạt động của
con người hoặc biến đổi thất
thường của tự nhiên.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.4. Ô nhiễm môi trường
Sức chịu tải về môi trường là gì?

Là giới hạn cho phép mà môi


trường có thể tiếp nhận và hấp
thụ các chất ô nhiễm.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
a. Định nghĩa

Quan trắc môi trường là gì?


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
a. Định nghĩa

Quan trắc môi trường là gì?

Là quá trình theo dõi có hệ thống về MT, các yếu tố tác động
lên MT nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng,
diễn biến chất lượng MT và các tác động xấu đối với MT.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
b. Mục tiêu quan trắc môi trường
- Đánh giá chất lượng các thành phần MT.
- Xem xét mức độ ô nhiễm, khả năng sử dụng các thành
phần MT.
- Thu thập số liệu phục vụ quản lý MT.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường

- Phải theo chương trình quan trắc đã thiết kế.

- Các địa điểm quan trắc có tính động (tương đối) cao.

- Các thông số quan trắc không cố định mà phụ thuộc vào


đối tượng và mục đích quan trắc.

- Để đạt kết quả tin cậy, các mẫu được phân tích tại PTN
một cách nghiêm ngặt.

- Các số liệu quan trắc được so sánh với tiêu chuẩn MT.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường

Trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc (Water


Quality Monitoring System - WQMS)
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường

Sơ đồ hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục


(Phƣơng án lắp đặt trực tiếp) (TT24/2017/BTNMT –
quy định kỹ thuật QTMT)
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường

Trạm quan trắc khí thải tự động (Continuous Emission


Monitoring System - CEMS)
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
c. Nguyên tắc quan trắc môi trường

Trạm quan trắc không khí tự động (Air Quality Monitoring


System - AQMS)
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
d. Các quy định về QTMT
- Hiện trạng MT quốc gia.
- Các tác động đối với MT từ hoạt động của ngành, lĩnh
vực.
- Hiện trạng MT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Các tác động MT từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung...
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
e. Trách nhiệm QTMT
- Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Người quản lý, vận hành cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.
1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
f. Kết quả QTMT

Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI (Quyết định 879:2011/QĐ-TCMT)


1.1. Các khái niệm cơ bản về TN và MT
1.1.5. Quan trắc môi trường (QTMT)
f. Kết quả QTMT

Chỉ số chất lƣợng không khí AQI(Quyết định 878:2011/QĐ-TCMT)


1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)
1.2.1. Khái niệm và những quan điểm về PTBV
1.2.1.1. Quan điểm PTBV

- Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào
năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới.

- Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ
Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế
giới – WCED.

- Năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội
nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác
nhận lại khái niệm này.
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)
1.2.1. Khái niệm và những quan điểm về PTBV
1.2.1.2. Khái niệm về PTBV

- Năm 1992 Ủy ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp
Quốc đã đưa ra khái niệm PTBV:

“Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù hợp với
yêu cầu của thế hệ hôm nay mà không gây ra những khả năng
nguy hại đến các thế hệ mai sau trong việc thỏa mãn nhu cầu
riêng và trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ”.
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)
1.2.1. Khái niệm và những quan điểm về PTBV
1.2.1.2. Khái niệm về PTBV
- Năm 2002, tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ
chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi):
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)
1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững
Trong Chương trình Môi trường LHQ đã đề ra 9 nguyên
tắc để xây dựng một xã hội PTBV:
1. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất.
2. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm tài
nguyên tái tạo và không tái tạo được.
3. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái
Đất.
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)

1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững
4. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của con người.
5. Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
6. Xây dựng thái độ mới, thay đổi thói quen của mọi
người đối với thiên nhiên.
7. Cho phép các cộng đồng tự quản lấy môi trường của
mình.
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)

1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững

8. Tạo ra cơ cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc

bảo vệ môi trường.

9. Xây dựng một cơ cấu liên minh toàn cầu, không một

quốc gia nào được lợi hay thiệt riêng mình khi toàn cầu có

một môi trường trong lành hay ô nhiễm.


1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)
1.2.3. Nguyên tắc hoạt động để đảm bảo MT PTBV
Sử dụng có hiệu quả TN
Giảm thiểu xả thải,
cải thiện MT Không vượt ngưỡng
chịu tải HST

Bảo vệ HST
nhạy cảm 7 nguyên
tắc Bảo vệ ĐDSH

Kiểm soát và giảm


phát thải KNK
Bảo vệ tầng Ôzôn
1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)

1.2.4. Chiến lược PTBV quốc gia

a. Định nghĩa

Là một quá trình xử lý phối hợp liên tục và dân chủ các tư

tưởng, hành động ở cấp độ quốc gia cũng như cấp độ ngành

và các địa phương, để có thể lồng ghép một cách cân đối các

mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.


1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)

1.2.4. Chiến lược PTBV quốc gia

b. Nội dung của Chiến lược PTBV

- Phân tích hiện trạng

- Soạn lập chính sách và kế hoạch hành động

- Thực hiện, giám sát và kiểm tra định kỳ.


1.2. Nguyên tắc phát triển bền vững (PTBV)

1.2.4. Chiến lược PTBV quốc gia

c. Tính thống nhất của Chiến lược PTBV quốc gia

- Lồng ghép các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường

- Đây là công cụ cung cấp thông tin để quốc gia đưa ra

quyết định chính sách

- Tham vấn, đối thoại và hòa giải xung đột về mục tiêu phát

triển giữa các nhóm có lợi ích khác nhau.


1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.1. Sự biến đổi chất lượng của MT toàn cầu do tác động
của con người
a. Khái quát chung
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.1. Sự biến đổi chất lượng của MT toàn cầu do tác
động của con người
b. Các dạng chất thải ô nhiễm gây ảnh hưởng đến MT
toàn cầu
- Ô nhiễm tích tụ và không tích tụ.
- Nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô nhiễm phân tán.
- Sự phát thải gián đoạn và liên tục.
- Chất ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu.
- Các thiệt hại môi trường không liên quan đến chất phát
thải.
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.1. Sự biến đổi chất lượng của MT toàn cầu do tác
động của con người
c. Rủi ro sức khỏe môi trường (SKMT)
Định nghĩa:

MT vật sức khỏe MT xã


lý hội
ốm đau thương tật

bệnh tật
MT hóa
Tâm lý
học

MT sinh
học
Đánh giá rủi ro về SKMT:
Bảng 1.1. Các yếu tố cần xem xét khi thực hiện đánh giá rủi ro
về SKMT (WHO, 2006)
Các yếu tố MT đƣợc tính đến Các yếu MT không tính đến
- Ô nhiễm không khí, nước và đất do - Thói quen hút thuốc, uống rượu,
các chất hóa học và tác nhân sinh lạm dụng thuốc;
học; - Ăn kiêng;
- Bức xạ cực tím và ion hóa; - MT tự nhiên không gây biến đổi
- Tiếng ồn và trường điện từ; các loài SV truyền bệnh;
- Rủi ro nghề nghiệp; - Sử dụng màn khi ngủ;
- Môi trường xây dựng; - Thất nghiệp;
- Các phương thức canh tác nông - Tác nhân sinh học tự nhiên (thụ
nghiệp; phấn);
- BĐKH và HST do con người; - Quan hệ giữa người với người mà
- Hành vi ứng xử của con người liên không thể phòng ngừa một cách hợp
quan đến cung cấp nước sạch và vệ lý (cải thiện MT lao động).
sinh.
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên môi trường
toàn cầu
Ô nhiễm nguồn nước:

><
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên môi trường
toàn cầu
Suy thoái
đất

Ô nhiễm Suy thoái


không khí ĐDSH

Ô nhiễm Ô nhiễm
nguồn nước môi trường
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên môi trường
toàn cầu
Ô nhiễm không khí:
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên môi trường
toàn cầu
Suy thoái đất:
1.3. Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu
1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên môi trường
toàn cầu
Suy thoái đa dạng sinh học:
1.4. Những thách thức đối với sự nghiệp BVMT và PTBV ở
Việt Nam
1.4.1. MT tiếp tục bị ô nhiễm do phát triển KT-XH
1.4. Những thách thức đối với sự nghiệp BVMT và
PTBV ở Việt Nam
1.4.2. Một số nguyên nhân gây sức ép lớn đối với TN và
MT
- Gia tăng dân số ở mức cao.
- Xã hội và cộng đồng về ý thức BVMT còn thấp.
- Hội nhập quốc tế và các yêu cầu cao về MT.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Các hoạt động tiêu thụ lãng phí, tệ nạn xã hội theo dòng
toàn cầu hóa.
1.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
TNMT:
1.5.1. Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia
a. Một số khái niệm về cộng đồng
- Cộng đồng?

Cộng đồng là 1 nhóm người, sống ở một khu vực địa lý được chỉ
rõ, có văn hóa và lối sống chung, có sự thống nhất hành động chung
để theo đuổi 1 mục đích.
- Tổ chức cộng đồng?

Là 1 khối liên kết của các


thành viên cùng 1 mối
quan tâm chung và hướng
tới một quyền lợi chung,
cùng hợp sức sử dụng trí
tuệ vào các hoạt động địa
phương.
1.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng trong quản lý TNMT:
1.5.1. Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia
b. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng
- Sự tham gia của cộng đồng?

Chính quyền Cộng đồng

Dịch vụ cho
mọi ngƣời

- Phát triển sự tham gia của cộng đồng?


Mọi người được tham gia vào xây dựng lợi ích và ra quyết
định, tăng cường mối quan hệ công tác với chính quyền địa
phương.
1.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng trong

quản lý TNMT:

1.5.2. Vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý tài

nguyên môi trường

- Tạo thêm nguồn lực tại chỗ cho sự nghiệp BVMT.

- Lực lượng giám sát MT nhanh và hiệu quả

- Giúp cho các cơ quan QLMT giải quyết kịp thời sự ô

nhiễm MT ngay từ khi mới xuất hiện.


1.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
TNMT:
1.5.3. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài
nguyên môi trường
- Lợi ích việc tham gia của cộng đồng?
1.5. Khái niệm sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
TNMT:
1.5.3. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác QL tài nguyên
môi trường
- Lợi ích việc tham gia của cộng đồng?

+ Người dân được tham gia vào quá trình ra quyết định.
+ Làm tăng khả năng bản thân, tăng khả năng tự tin và khả
năng giải quyết việc khi gặp khó khăn.
+ Đảm bảo các kết quả của dự án được tốt hơn.
+ Đảm bảo sự ràng buộc của người dân với dự án.
- Hạn chế của sự tham gia của cộng đồng?
- Hạn chế của sự tham gia của cộng đồng?

+ Các nhóm cộng đồng có địa vị và thu nhập thấp khó nhận
thức về lợi ích trước mắt và lâu dài, cũng như góp ý kiến vào
dự án.
+ Để tiếp cận cộng đồng cần có thời gian và công sức thực
hiện.
+ Các nhóm cộng đồng khó tiếp cận với nguồn vốn đầu tư
của chính quyền địa phương.
- Hạn chế của sự tham gia của cộng đồng?

+ Chính quyền địa phương khó hỗ trợ tài chính cho cộng

đồng.

+ Sự phối hợp chính quyền và người dân chưa thể chế hóa,

lối sống còn theo lề lối cũ ảnh hưởng đến sự tham gia.
CHƢƠNG 2: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC
2.1. Các khái niệm cơ bản trong quản lý tài nguyên
và môi trƣờng nƣớc

Hình 2.1. Tài nguyên nƣớc


2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt

Hình 2.2. Tài nguyên nƣớc mặt


2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt

Nƣớc mặt?

Hệ thống sông?

Hệ thống hồ?

Lƣu vực sông?

Lƣu lƣợng nƣớc?


2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt

Nƣớc mặt?

Là nƣớc tồn tại trên mặt


đất liền hoặc hải đảo
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt

Hệ thống sông?

Bao gồm 1 dòng chính và các dòng


phụ lƣu nhận nƣớc từ các tiểu lƣu
vực rồi chảy ra biển hoặc hồ bằng
cửa chính và cửa các chi lƣu
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt
Hệ thống sông?
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt
Hệ thống hồ?

bao gồm các hồ chứa nhân tạo và tự nhiên


tham gia vào trữ lƣợng nƣớc mặt và có giá
trị điều hòa dòng chảy, cân bằng sinh thái,
vận tải thủy, nuôi cá và tạo cảnh quan môi
trƣờng.
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt
Hệ thống hồ?
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt
Lƣu vực sông?

là vùng địa lý mà trong phạm vi đó


nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất chảy tự nhiên
vào sông.
2.1. Các KN cơ bản trong QLTN và MT nƣớc
2.1.1. Tài nguyên nước mặt

Lƣu lƣợng nƣớc?

là thể tích nƣớc (thƣờng tính bằng


m3) chảy qua một mặt cắt ngang nào
đó trong một đơn vị thời gian
(thƣờng tính bằng s). Lƣu lƣợng
nƣớc trong sông thay đổi theo thời
gian và không gian.
2.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Hình 2.3. Tài nguyên nƣớc ngầm


2.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Nƣớc ngầm (nƣớc dƣới đất)

là nƣớc tồn tại trong các tầng


chứa nƣớc dƣới mặt đất.

Theo đặc tính người ta chia nước dưới đất thành 2 loại:
+ Nước không áp
+ Nước có áp
2.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Nƣớc ngầm (nƣớc dƣới đất)

+ Nước không áp: là nước dưới đất có mặt thoáng tự do, trên bề
mặt nước không có tầng cách nước.
2.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Nƣớc ngầm (nƣớc dƣới đất)

+ Nước có áp: là nước mà trên mái tầng chứa nước là tầng cách
nước, mực áp lực cao hơn đáy lớp mái cách nước.
2.1.2. Tài nguyên nước ngầm

Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất

là đặc trƣng để đánh giá về mặt số


lƣợng của nƣớc dƣới đất tại một
vùng hay một lƣu vực nào đó, có
thể đo bằng m3 hay m3/s
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ

Nội thủy

Là toàn bộ vùng nƣớc và đƣờng thủy trong


phần đất liền, và đƣợc tính từ đƣờng cơ sở
mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của
mình trở vào.
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ

Lãnh hải

Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ


nằm giữa vùng nƣớc nội thủy và các vùng
biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài
phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ

Vùng đặc quyền kinh tế

là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven


biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài
và tiếp giáp với lãnh hải.
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ

Thềm lục địa

Theo Công ƣớc Luật biển 1982, thềm lục địa là


vùng đáy biển và lòng đất dƣới đáy biển nằm
bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển, trên
phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của
quốc gia này cho đến bờ ngoài của rìa lục địa,
hoặc đến cách đƣờng cơ sở 200 hải lý nếu nhƣ
rìa ngoài của bờ lục địa ở khoảng cách gần hơn.
2.1.3. Tài nguyên nước biển ven bờ

Thềm lục địa


2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá

Hình 2.4. Những chất chỉ thị ô nhiễm nƣớc


2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Các chất hữu cơ và chỉ tiêu oxy hòa tan trong nước
(DO, mg/l).
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD, mg/l).
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Nhu cầu oxy hóa học (COD, mg/l).
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Chất dinh dưỡng (Nutrient, mg/l).
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Vi sinh vật (Coliform, MPN/100ml).
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
a. Những chất ô nhiễm nước chủ yếu và các chỉ thị đánh giá
- Các chất độc hại.
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
b. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với sức khỏe con người
- Một số tạp chất tồn tại trong nước có hại cho sức khỏe:
+ Kim loại: As, Cr, Cd, Pb, Hg...
+ Amoni (NH4+, sản phẩm trung gian NO2-, NO3-).
+ Sợi Amian.
+ Thuốc trừ sâu và sản phẩm y tế thực vật.
+ Chất phóng xạ.
+ Tạp chất do phản ứng Clo hóa các hợp chất hữu cơ có
trong nước.
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
b. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với sức khỏe con người

Sợi amian

Sản phẩm clo hóa

Chất phóng xạ
2.1.4. Ô nhiễm môi trường nước
b. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với sức khỏe con người

Phân loại theo mức độ độc hại khi


sử dụng nƣớc không sạch

5 loại

Chất Tính Độc Sự Hiệu


độc độc hại tế chuyển ứng
mạnh lâu dài bào hóa ung thƣ
2.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
Nƣớc thải sản
xuất công nghiệp

Nƣớc thải sản


xuất nông nghiệp

Nƣớc thải sinh


hoạt đô thị

Tự nhiên

Hình 2.5 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc


2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sinh hoạt đô thị

Hình 2.6. Khu dân cƣ Hình 2.7. Bệnh viện

Hình 2.8. Khu vui chơi Hình 2.9. Bãi rác


2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp

Hình 2.10. Khai thác mỏ ảnh hƣởng đến quá trình thoát nƣớc
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp

Hình 2.11. Các nguồn ô nhiễm nông nghiệp, công nghiệp


và tác động của chúng tới môi trƣờng.
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp

Hình 2.12. Nƣớc thải dệt nhuộm Hình 2.13. Phân bón, thuốc trừ sâu

Hình 2.14. Khai thác khoáng sản Hình 2.15. Sự cố tràn dầu
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp

QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải


công nghiệp
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp
Bảng 2.1. Đặc điểm dòng thải thuộc Da
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp
Bảng 2.2. Đặc trƣng một số chất ô nhiễm trong nƣớc thải thuộc da
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp

+ NT chứa chất độc hại hữu cơ: CN thực phẩm, thuộc da,
giấy, dầu khí...
+ NT chứa hóa chất độc hại: CN chế biến hóa chất, phân
bón, thuốc trừ sâu...
+ NT chứa kim loại nặng và bùn đất: CN cơ khí, luyện
kim, khai khoáng...
+ NT chứa dầu mỡ: CN hóa dầu...
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước từ sản xuất nông
nghiệp

+ NT trên đồng ruộng: phân bón, thuốc trừ sâu...


+ NT chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản...
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Nguồn tự nhiên

Lũ lụt Mƣa cuốn đất

Phú dƣỡng hóa Nƣớc nhiễm phèn


2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước
- Nguồn tự nhiên

+ Nước mưa cuốn trôi các chất hữu cơ từ quá trình phân
hủy động vật và thực vật, các chất hữu cơ từ xói mòn đất vào
trong nước.

+ Các sinh vật nước đồng thời cũng là nguồn tự nhiên gây
ô nhiễm.
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ giữa các vùng về tổng lƣợng các chất ô


nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2012
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Biểu đồ 2.2. Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh ở
khu vực đô thị các vùng trên cả nƣớc
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2016
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ các đô thị có công trình XLNT đạt tiêu


chuẩn quy định
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2015
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt
Nước thải y tế

Biểu đồ 2.4. Tổng lƣợng nƣớc thải y tế ƣớc tính trên phạm
vi toàn quốc qua các năm
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2016
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam

a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

- Nước thải từ hoạt động công nghiệp

+ 220 KCN đã đi vào hoạt động, 104 KCN đang trong

giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng.

+ Trạm XLNT chưa được đầu tư nhiều.

+ Lượng nước thải chưa đảm bảo tiêu chuẩn môi trường
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Nước thải từ các


trung tâm thương mại
– dịch vụ

Nước thải từ các chợ


dân sinh
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Nước thải từ hoạt động


trồng lúa

Nước thải từ hoạt động


chăn nuôi
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

Nước thải rỉ rác tại các


bãi rác

Nước thải từ nuôi trồng


thủy sản
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
b. Ô nhiễm môi trường nước ngầm

Chất lượng nước TDS, KLN


ngầm bị ô nhiễm Khai thác vượt
và suy thoái quá mức QCVN
gây sụt lún

Nước Xâm nhập


Ô nhiễm
rỉ rác mặn
nước ngầm

Dư lượng
Chất trừ sâu,
phóng xạ phân bón
trong ks
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
c. Ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ

Xâm nhập mặn

Rác thải từ nhà máy, xí nghiệp, KCN

KDC xả nƣớc thải, CTR không qua xử lý

Gia tăng chất hữu cơ,


dầu mỡ ở khu vực cảng
biển (COD, NH4+)
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
c. Ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ

Biểu đồ 2.5. Diễn biến hàm lƣợng TSS trung bình trong nƣớc
biển ven bờ tại một số khu đô thị ven biển giai đoạn 2012-2016
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2016
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
d. Ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề

Ô nhiễm MT nhẹ Ô nhiễm MT vừa

19,2%
27%
Ô nhiễm MT nặng 52 làng nghề
53,8%
điển hình

- Ô nhiễm nguồn nước do các hợp chất vô cơ độc hại như


acid, bazơ, muối, kim loại nặng…
- Các chất màu, xơ sợi...
2.2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
d. Ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề
2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với sinh hoạt, y tế, nông nghiệp:

Tăng Quy hoạch Xây dựng


Kiểm soát
cường quá hệ thống các trạm
việc xả
trình tự thoát nước xử lý nước
nước ra
làm sạch đô thị thải tập
nguồn tiếp
của nguồn
nhận trung
nước
2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với sinh hoạt, y tế, nông nghiệp:


2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với sinh hoạt, y tế, nông nghiệp:

Vị trí các điểm ngập ở TPHCM cho thấy cần xây dựng hệ thống thoát
nƣớc theo vùng
2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với sinh hoạt, y tế, nông nghiệp:


2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với khu công nghiệp:

Tận dụng
Xác định Kiểm soát Áp dụng Áp dụng
nguồn
giải pháp xả thải ra sản xuất xử lý cuối
nước giải
theo loại nước sông sạch hơn đường ống
nhiệt,
và mức độ rạch nước quy
ô nhiễm
ước sạch
2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với khu công nghiệp:

Sơ đồ một nhà máy nhiệt


điện than
2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với sinh hoạt, y tế, nông nghiệp:


2.2.3. Kiểm soát môi trường nước mặt

- Đối với các làng nghề:

Xử phạt Nâng cao Quan trắc


Xây dựng Quản lý
đối tượng ý thức môi
quy chế tuân thủ
gây ô BVMT trường tại
quản lý quy định
nhiễm môi chủ cơ sở các KCN,
về
trường các làng tiểu thủ
BVMT
nghề CN
2.2.4. Kiểm soát môi trường nước ngầm

Xây dựng và
Quan trắc chất
ban hành các
lượng và trữ
tiêu chuẩn cho
lượng nước
phép các chất
ngầm định kỳ
chứa trong
nước ngầm
Kiểm soát
nƣớc ngầm

Nghiêm cấm
Kiểm soát khai xả chất thải
thác nước ngầm độc hại, nước
Kiểm soát sử thải vào nước
dụng đất ngầm
2.2.5. Kiểm soát nguồn nước biển ven bờ

Trợ cấp kinh phí bảo


vệ nước biển ven bờ
Nghiêm cấm
khỏi ô nhiễm
việc xả thải
chất độc hại,
nước thải
Kiểm soát Quan trắc nước
nƣớc biển biển ven bờ
ven bờ định kỳ
Kiểm soát hoạt
động phát triển
KT-XH, các
nguồn gây ô Xây dựng và ban
nhiễm hành TC cho phép
các chất chứa
trong nước biển
ven bờ
2.3. Công tác quản lý tài nguyên nƣớc
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước

Khung pháp lý
QLTN nƣớc

a. Chiến lược b. Chính sách


Quốc gia về tài và quy định
nguyên nước trong quản lý
đến năm 2020 tài nguyên và
môi trường
nước
2.3. Công tác quản lý tài nguyên nƣớc
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước

Khung pháp lý
QLTN nƣớc

a. Chiến lƣợc b. Chính sách


Quốc gia về tài và quy định
nguyên nƣớc trong quản lý
đến năm 2020 tài nguyên và
môi trường
nước
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước
a. Chiến lược Quốc gia về TN nước đến năm 2020
- Mục tiêu:
• Bảo vệ, khai thác và phát triển bền vững TNN.
• Phòng chống, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do
nước gây ra.
• Hình thành nền kinh tế nước.
• Đảm bảo hài hòa lợi ích các quốc gia có chung nguồn
nước với Việt Nam.
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước
a. Chiến lược Quốc gia về TN nước đến năm 2020
- Nhiệm vụ:
• Tăng cường bảo vệ nguồn nước và hệ sinh thái thủy
sinh
• Bảo đảm tính bền vững trong khai thác và sử dụng
TNN.
• Tăng cường nghiên cứu, phát triển công nghệ.
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước
a. Chiến lược Quốc gia về TN nước đến năm 2020
- Các giải pháp:
• Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng
đồng.
• Tăng đầu tư và xã hội hóa các dịch vụ về nước.
• Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ.
• Mở rộng hợp tác quốc tế.
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước

a. Chiến lược Quốc gia về TN nước đến năm 2020

- Tổ chức thực hiện:

• Bộ Tài nguyên và Môi trường.

• Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.

• Các bộ, ngành, địa phương.


2.3. Công tác quản lý tài nguyên nƣớc
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước

Khung pháp lý
QLTN nƣớc

a. Chiến lược b. Chính sách


Quốc gia về tài và quy định
nguyên nước trong quản lý
đến năm 2020 tài nguyên và
môi trƣờng
nƣớc
2.3.1. Khung pháp lý QLTN nước
b. Chính sách và quy định trong QLTN và MT nước
- Quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
- Sử dụng tổng hợp nguồn nước.
- Quy hoạch tài nguyên nước.
- Quản lý thống nhất tài nguyên nước.
- Quản lý theo các thể chế của ngành.
- Quản lý quy hoạch lưu vực sông.
2.3.2. Các công cụ áp dụng để QLMT nước

a. Công cụ pháp lý b. Công cụ kinh tế


2.3.2. Các công cụ áp dụng để QLMT nước

a. Công cụ pháp lý trong QLTN và MT nước

Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13

Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Tài nguyên


nước
2.3.2. Các công cụ áp dụng để QLMT nước
b. Công cụ kinh tế trong QLTN và MT nước

Lệ phí thải nước

Đền bù thiệt hại Phí xả thải nước

Cam kết Công cụ Phí không


thực hiện tốt tuân thủ
kinh tế

Các khuyến khích Các phí đối với


cưỡng chế thực thi người sử dụng

Các khoản trợ cấp


2.3.3. Hoạt động QLTN nước ở địa phương

- Thực hiện công tác QLTN và MT nước ở địa phương


theo những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành

- Triển khai các hoạt động QLTN và MT nước tại địa


phương

- Xây dựng kế hoạch hoạt động QLTN và MT nước tại


địa phương
2.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong QLTN nước

Trách nhiệm

Quyền lực Kiểm soát


2.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong QLTN nước

Trách nhiệm: Cộng đồng có nghĩa vụ tham dự


vào QLTNN và hệ thống cấp nước để đảm bảo việc
sử dụng, vận hành và duy trì thành công.

Quyền lực: Cộng đồng vừa là người sử dụng,


vừa là người QLTNN nên có quyền hợp pháp để ra
những quyết định liên quan đến kiểm soát, vận hành
và duy trì TNN và hệ thống cấp nước.

Kiểm soát: Cộng đồng có khả năng đóng góp


về kỹ thuật, nhân công và tài chính, sự hỗ trợ về
thể chế trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện và
duy trì tính bền vững của hệ thống cung cấp nước.

You might also like