You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ


GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ MẦM NON

Th.S Nguyễn Thị Luyến


MỤC TIÊU

Kiến thức
Kiến thức cơ bản về Kiến thức về Vai trò, trách nhiệm
MT: GDBVMT: của sinh viên:
- Khái niệm, phân - Khái niệm, - Là công dân có
loại, chức năng, đặc trách nhiệm với MT
trưng của MT; - Bản chất,
- Là GVMN có trách
- Các vấn đề MT hiện - Quá trình GDBVMT nhiệm GDBVMT cho
nay cho trẻ MN trẻ
MỤC TIÊU
Kĩ năng
Lập kế hoạch và tổ chức
Giải quyết vấn đề MT: hoạt động GDBVMT cho
trẻ MN:
- Phát hiện vấn đề Thể hiện phong cách,
- Xác định mục tiêu, nội
- Phân tích thực trạng, dung tích hợp GDBVMT hành vi mẫu mực của
nguyên nhân, hậu quả người GV trong việc
- Lựa chọn phương BVMT
- Đề xuất giải pháp pháp, hình thức,
- Thực hiện giải pháp phương tiện
- Tổ chức hoạt động
MỤC TIÊU

Thái độ
- SV ý thức được tầm
- SV có ý thức nhắc quan trọng của việc
- SV có ý thức trách nhở người khác
GDBVMT cho trẻ MN
nhiệm BVMT BVMT, kiên quyết
đấu tranh chống - Mong muốn, nỗ lực
- Cố gắng thay đổi
thực hiện GDBVMT
thói quen, hành vi vì hành vi vi phạm MT
trong cuộc sống cho trẻ trong quá
MT.
hàng ngày. trình thực hành,
thực tập và sau này.
NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MT

VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GDBVMT


2 TRONG TRƯỜNG MN

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GDBVMT


3 CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG

Khái niệm môi trường:


Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống
tự nhiên và nhân tạo, những cái hữu hình (sinh vật, công
trình xây dựng, phương tiện giao thông…) và vô hình (tập
quán, niềm tin…), trong đó con người sống và lao động; họ
khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhân tạo nhằm thỏa mãn
những nhu cầu của mình. (UNESCO, 1981)
MỐI TƯƠNG TÁC ĐA CHIỀU CỦA MÔI TRƯỜNG
(O’Donoghue & Russo, 2004)

Chính sách, điều luật, quyết định, chương trình

CHÍNH TRỊ

Khai thác, sản xuất,


dịch vụ, thương mại,
Con người, văn hóa, áp dụng KHKT
MQH, dịch vụ, phúc
lợi XH XÃ HỘI KINH TẾ

TỰ NHIÊN
Yếu tố hữu sinh và vô sinh, hệ thống cung cấp cho sự sống (TV,
Thú, Cá, Chim; Không khí, đất, nước, sỏi đá; Chu trình sống,
chuỗi thức ăn, các yếu tố vật lý
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG

MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG TỰ TỰ NHIÊN
NHIÊN
(Đất, MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG XÃ XÃ HỘI
HỘI
(Đất, nước,
nước, không
không khí,
khí,
sinh (xã
(xã hội,
hội, chính
chính trị,
trị, kinh
kinh tế,…)
tế,…)
sinh vật)
vật)
CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Không gian sống của
Nơi chứa đựng các
con người và các loài
nguồn tài nguyên
sinh vật

MÔI
TRƯỜNG

Nơi lưu trữ và cung cấp Nơi chứa đựng những


các nguồn thông tin phế thải con người tạo
ra trong cuộc sống
ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG:

02 03
01 04
Môi trường Môi trường
là một là một
Môi trường hệ thống cân hệ thống mở Môi trường
là một bằng động là một
hệ thống hệ thống
phức tạp tự điều chỉnh
? Liệt kê các vấn đề môi trường mà em biết!
Các vấn đề môi trường hiện nay?

1) Sự suy giảm tầng ôzôn


2) Sự ô nhiễm môi trường
3) Sự suy giảm đa dạng sinh học
4) Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là
tài nguyên rừng
5) Trái đất nóng lên
6) Sự gia tăng dân số
7) Thiếu lương thực và nạn đói
Câu chuyện sinh thái
1) Brazil là nước sản xuất lớn về thịt và đậu nành,
chính vì thế mà vào những năm cuối thập kỷ 1980,
rừng nhiệt đới lưu vực sông Amazon đã bị đốt trụi
để làm đồng cỏ và từ năm 1994 đến năm 2007, số
bò ở Brazil đã tăng lên 42 triệu con, khoảng 80%
được nuôi ở lưu vực sông Amazon. Hơn nữa, trong
những năm gần đây, nhiều vùng rừng nhiệt đới đã
được chuyển đổi thành vùng trồng đậu nành, ngô,
mía, dùng để chăn nuôi và làm nhiên liệu sinh học.
Câu hỏi:
1) Những giá trị nào đã được đưa lên
bàn cân để xem xét? Người dân/Chính
quyền đã lựa chọn giá trị nào để ra quyết
định? Quyết định đó thay đổi hệ sinh thái
như thế nào?
Câu chuyện sinh thái
2) Ở Châu Phi, nạn buôn lậu động vật hoang dã không chỉ làm suy giảm các
loài động vật, đẩy nhiều loài đến bờ vực tuyệt chủng mà còn đe dọa cả an
ninh kinh tế. Nhiều vùng mà ở đó săn bắn trộm thịnh hành lại chính là
những vùng phát triển nhờ du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. Việc có ít
động vật hoang dã hơn để du khách tham quan cùng với bạo lực tăng lên
đã làm giảm đi khả năng phát triển và tồn tại của vùng với tư cách là một
điểm du lịch hấp dẫn. Buôn bán bất hợp pháp cũng làm chuyển hướng
dòng tiền khỏi các kinh doanh hợp pháp và thay vào đó lại trao tiền mặt vào
tay tội phạm, làm chậm sự phát triển kinh tế. Nạn buôn lậu động vật hoang
dã cũng gây rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng: tăng số người bị bệnh dịch,
chẳng hạn hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS), bệnh cúm gia cầm và
sốt xuất huyết do nhiễm virus Ebola, là do những tác nhân lây nhiễm đã lan
truyền từ động vật sang người. Bằng cách mưu toan trốn tránh sự kiểm
soát y tế cộng đồng, buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã còn sống
hay những bộ phận cơ thể của chúng đã gây nguy hiểm cho sức khỏe của
dân chúng.

Câu hỏi:
2) Vấn đề môi trường nào xảy ra ở Châu Phi. Người dân ở đây
phải gánh chịu hậu quả gì?
Câu chuyện sinh thái
3) Quả táo của Kimura
Kimura là một người nông dân Nhật Bản bình thường, sau khi
kết hôn, do vợ bị dị ứng với thuốc trừ sâu, lại tình cờ tiếp xúc được
với cuốn sách “tự nhiên nông pháp”, thế là ông đã hạ quyết tâm
trồng táo không cần phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Nhưng
suốt 20 năm, cây táo không ra quả, Kimura bị mọi người chê cười,
đã nhiều lần định tìm đến cái chết.
Một lần vào rừng, ông phát hiện ra lớp đất tơi xốp, giàu dinh
dưỡng nhờ những cây họ đậu. Ông đã trồng đậu trên đất trồng táo
để cải tạo chất lượng đất. Ông không phun thuốc, bón phân, nhổ
cỏ, để cho cây táo tự chống trọi với thời tiết, sâu bệnh và cỏ dại.
Ông quan niệm làm như vậy để cho cây táo tự thân vận động cũng
như đứa trẻ tự rèn luyện sức khỏe để lớn lên. Thành quả là, 20
năm sau, quả táo của Kimura trở thành trái cây thần kỳ nhất thế
giới. Quả táo của ông cắt thành hai nửa, để trong không khí không
bị chuyển màu nâu do ôxy hóa, bảo quản 2 năm không hư thối.
Người dân Nhật Bản và những người biết đến quả táo này đều ao
ước một lần được thưởng thức trái táo đặc biệt trong đời.
Câu hỏi:

3) Ông Kimura đã gặp phải khó khăn gì


khi trồng táo không sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật? Ông tìm ra giải pháp nào cho cây
táo của mình? Giá trị nào được ông Kimura
lựa chọn để hành động? Ông đã thu lại
được kết quả như thế nào?
CHÚNG TA NGHĨ GÌ?

Không phải chúng ta thừa hưởng Trái Đất từ ông bà tổ tiên chúng ta, mà chúng ta
vay mượn nó từ con cháu chúng ta”. Chúng ta có bổn phận trao lại cho con em mình
sự phong phú của các nguồn lợi tự nhiên.
BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH MỘT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, PHÂN TÍCH
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

STT Phân tích vấn đề môi trường ở địa phương

1 Tên vấn đề

2 Thực trạng

3 Hậu quả

4 Nguyên nhân

5 Giải pháp
VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG TRƯỜNG MẦM NON

• Giáo dục bảo vệ môi trường


• Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường
• Trách nhiệm của sinh viên
• Tích hợp GDBVMT
KHÁI NIỆM: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Giáo dục bảo vệ


Môi
môi trường là quá
trường trình tác động có
mục đích, có kế
Giáo
hoạch nhằm hình
dục thành và phát triển
ở người học sự hiểu
biết những vấn đề về
Bảo vệ Giáo dục môi trường, thái độ
môi trường bảo vệ
môi trường và hành vi tích cực
để gìn giữ
môi trường.
Bản chất của giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non

Ý thức, hành động

CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG

HIỂU BIẾT VỀ MÔI TRƯỜNG

- Biểu tượng
- Lợi ích
- Ô nhiễm môi trường
- Cách bảo vệ môi trường
Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non

1 Giáo dục 2
VỀ Giáo dục
môi trường TRONG
môi trường
3
Giáo dục

môi trường
? TRÒ CHƠI
SINH VIÊN THÔNG THÁI
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

1 1 Tình huống 1:

2 Sau mỗi giờ tan học, lớp học của sinh viên B
đều đầy rác. Thấy thế, sinh viên B liền nhắc nhở
3 các bạn có ý thức hơn trong việc thu dọn và vất
rác vào thùng. Một số bạn trong lớp bèn cười
chê và chế giễu: “Ra vẻ ta đây”, “Việc đó là việc
4
của lao công”.
Em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong tình
5
huống trên? Là sinh viên B, em sẽ làm gì tiếp
theo?
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

1 2 Tình huống 2:

2
Bé A rất thích nghich nước. Mỗi lần đi
vào nhà vệ sinh rửa tay, bé đều xả nước và
3 nghịch rất lâu. Là giáo viên của bé, em sẽ
làm gì để giúp bé thay đổi hành vi này?
4

5
Trách nhiệm của SV ngành GDMN
• SV trước hết là một công dân, phải có trách nhiệm
với MTS của mình và của cộng đồng
• SV là một GVMN tương lai, phải thể hiện vai trò của
người GV trong việc GDBVMT cho thế hệ trẻ:
- Là nhà sinh thái học
- Là người làm gương
- Là người quan sát
- Là người điều chỉnh
- Là người truyền cảm hứng
Khái niệm “Tích hợp GDBVMT”
Tích hợp GDBVMT cho trẻ ở trường MN là hội
nhập mục tiêu, nội dung GDBVMT vào các
hoạt động giáo dục trẻ bằng việc định hướng,
lựa chọn, đưa thêm vào các hoạt động một số
nội dung GDBVMT nhằm cung cấp kiến thức,
kĩ năng, hình thành thái độ, hành vi tích cực vì
môi trường cho trẻ.
Các mức độ tích hợp GDBVMT
- Mức độ tích hợp toàn phần
- Mức độ tích hợp bộ phận
- Mức độ liên hệ
Bài tập
• Xác định mức độ tích hợp GDBVMT trong một
số giáo án tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MN
Nguyên tắc tích hợp GDBVMT trong các hoạt
động ở trường MN

• Không biến thể bài học


• Khai thác nội dung GDBVMT có chọn lọc
• Phát huy tính tích cực của trẻ
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDBVMT CHO TRẺ
Ở TRƯỜNG MẦM NON

1. Mục tiêu GDBVMT cho trẻ MN


2. Nội dung GDBVMT cho trẻ MN
3. Phương pháp GDBVMT cho trẻ MN
4. Hình thức GDBVMT cho trẻ MN
5. Các điều kiện GDBVMT cho trẻ MN
MỤC TIÊU GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON

Hình thành BIỂU TƯỢNG về môi trường sống;


mối quan hệ giữa con người và môi trường 1

Giáo dục trẻ có Ý THỨC quan tâm đến môi


trường; nhận biết được TRÁCH NHIỆM trong
việc bảo vệ môi trường
2

Hình thành một số KĨ NĂNG bảo vệ, giữ gìn


môi trường, hình thành THÓI QUEN bảo vệ 3
môi trường sống
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ
MẦM NON

ND1 ND2 ND3 ND4

Biểu Lợi ích Thực Cách


của trạng ô
tượng bảo vệ
môi nhiễm
về môi môi môi
trường trường trường
trường

34
KHAI THÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ MẦM NON

Biểu tượng về môi trường  Thực vật


 Động vật
 Nước
Lợi ích của môi trường  Không khí
CHỦ  Đất, đá,cát, sỏi…
ĐỀ
Thực trạng ô nhiễm môi trường  Năng lượng
 Giao thông
 Nghề nghiệp
Cách thức bảo vệ môi trường
………….
Bài tập: Khai thác nội dung GDBVMT cho trẻ MN

Biểu tượng Lợi ích


Chủ đề/
Ô nhiễm MT đề tài Bảo vệ MT
MẠNG NỘI DUNG

Tên

Đặc điểm BIỂU TƯỢNG VỀ NƯỚC Tính chất

Lấy đủ dùng Đối với con người


SỬ DỤNG LỢI ÍCH CỦA NƯỚC
CÁCH TIẾT KIỆM VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
TIẾT KIỆM
NƯỚC

Không làm bẩn Đối với động, thực vật


nguồn nước
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM Nguyên nhân
NGUỒN NƯỚC
Tái sử dụng
Biểu hiện
MẠNG HOẠT ĐỘNG
(Tổ chức các hoạt động GDBVMT theo chủ đề)

HOẠT ĐỘNG HỌC:


Tìm hiểu về tính chất của nước;
các nguồn nước trong tự nhiên,
Tìm hiểu lợi ích của nước,
Sự ô nhiễm nguồn nước; Làm
sạch nước bằng cách nào?
HĐ SINH HOẠT HÀNG NGÀY:
HĐ LAO ĐỘNG: - Lấy nước uống vừa đủ
- Tưới cây -Rửa tay tiết kiệm nước
-Vệ sinh MT nước -Bé rửa rau và tưới cây
- SỬ DỤNG
TIẾT KIỆM
NƯỚC HĐ LỄ HỘI:
HĐ THAM QUAN: - Tuần lễ tiết kiệm nước
-Công viên nước -Vòi nước tí hon
- TQ bể bơi, hồ, biển - Ngày nước thế giới
HĐ VUI CHƠI:
- Vận chuyển nước
- Ai hành động đúng
- Bình nước nhỏ của bé
- Phân loại nguồn nước
Bài tập về nhà
• Thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động hoặc
mạng kết hợp nhằm GDBVMT cho trẻ mầm
non (đề tài tự chọn)
• Yêu cầu:
- Trình bày trên Powerpoint
- Đề tài cụ thể về một vấn đề môi trường
- Thiết kế hoạt động cho 1 tuần
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON

1 PP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

2 PP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3 PP TỔ CHỨC HĐ TRẢI NGHIỆM

4 PP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI

5 PP SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHỆ THUẬT


Bài tập
1) Hãy tìm những bài hát có nội dung về MT có
thể sử dụng để GDBVMT cho trẻ MN.
2) Lựa chọn giai điệu một bài hát mà em yêu
thích và đặt lời mới có nội dung GDBVMT phù
hợp với trẻ mầm non.
3) Lựa chọn phương tiện nghệ thuật nhằm
GDBVMT cho trẻ mầm non
4) Thiết kế trò chơi nhằm GDBVMT cho trẻ MN
CÁC HÌNH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON

HĐ vui chơi HĐ học tập

GIÁO DỤC
Chế độ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
sinh hoạt HN CHO TRẺ MN
HĐ ngoài trời

HĐ lễ hội HĐ tham quan


ĐIỀU KIỆN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON

Môi trường vật chất

Trẻ và tập
thể trẻ

Giáo viên Phụ huynh


Bài tập thực hành
• Tổ chức một hoạt động tích hợp GDBVMT cho
trẻ mầm non
• Yêu cầu sản phẩm:
- 1 video SV tổ chức HĐ
- File PP sử dụng trong hoạt động, kèm theo
nhạc, bài hát, video (nếu có)
Một số hình ảnh hoạt động và
sản phẩm của sinh viên
Bài tập xây dựng môi trường góc chơi
do sinh viên thực hiện
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LÀ BẢO VỆ CHÍNH
CHÚNG TA
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!

You might also like