You are on page 1of 68

CAÙN BOÄ GIAÛNG DAÏY: LEÂ QUYÙ ÑÖÙC

 BOÄ MOÂN CHEÁ TAÏO MAÙY


 KHOA CÔ KHÍ
 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA – TP.HCM
- ÑT: 0903820386
- EMAIL: lqduc@hcmut.edu.vn

VAØI QUY ÑÒNH CHUNG

Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

Slice
Chương 1:
PHẦN GIỚI THIỆU
MÔN HỌC

Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI


(Enviroment and Human)

3
CẤU TRÚC MÔN HỌC

Số tín chỉ 3 (2,2,5) MSMH

Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: 15 TN: 15 BTL/TL: x

Hình thức  Quá trình: ( chuyên cần, bài tập, thuyết trình)
đánh giá  Thí nghiệm
 Thi cuối kỳ

4
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

 Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về con người và
môi trường trong đó có môi trường công nghiệp.
 Biết khảo sát, đánh giá những hiểm họa, những nguy hiểm xảy ra trong
đời sống và khi làm việc.
 Xác định mối quan hệ giữa môi trường và con người; giúp người học có ý
thức trách nhiệm về môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững.

5
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Giới thiệu các điều luật về bảo vệ môi trường và bảo vệ con người trong
đời sống xã hội cũng như trong quá trình lao động.
 Hiểu biết tương tác giữa môi trường và con người, môi trường và ngành
nghề, nắm vững những nguyên nhân gây ảnh hưởng không tốt đến môi
trường.
 Khảo sát những hiểm họa, những nguy hiểm xảy ra trong môi trường
sống

6
HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC
CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

• Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang
theo khi lên lớp học.
• Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản
gồm ba cột điểm: điểm quá trình – Kiểm tra trên lớp (15%) , điểm thí
nghiệm (15%), điểm kiểm tra - thuyết trình (20%) và điểm thi cuối kỳ
(50%).

7
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC

 Điểm quá trình (Chuyên cần, bài tập về nhà, thảo luận trên lớp, thuyết
trình – Làm thuyết trình): 20%
 Thí nghiệm: 15%
 Bài tập trên lớp: Kiểm tra: 15%
 Bài thi cuối kỳ: 50%

8
TỔ CHỨC LỚP MÔN HỌC, NHÓM HỌC TẬP

 Lớp học được chia thành các nhóm học tập.


 Mỗi nhóm từ 4-5 Sinh viên hoặc nhiều hơn tùy sĩ số lớp.
 Bầu Trưởng nhóm.
 Làm hợp đồng kế hoạch và địa điểm làm việc nhóm.
 Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ được giao.
 Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm.
 Thực hiện nhiệm vụ nhóm (Bài tập,TN hoặc thuyết trình)

9
ĐIỀU KIỆN DỰ THI

 Theo quy chế học vụ, sinh viên không được vắng mặt hơn 20% số giờ học
trên lớp.
 Tham gia và báo cáo thí nghiệm đầy đủ và đúng hạn
 Hoàn thành tất cả các bài tập và nộp đúng hạn.
 Hoàn thành tiểu luận và thuyết trình trên lớp.

10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kỹ thuật an tòan – vệ sinh lao động – năm 2006. Nhà xuất bản
ĐHQGHCM, 2007.
[2] Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – năm 2001 – Đại học
Bách khoa Hà nội
[3] Rinehart and Winston Holt, Holt Enviromental Science Study
Guide, 2004
[4] Geoff Taylor, Kellie Easter and Roy Hegney, Enhancing
Occupational Safety and Health, Elsevier Butterworth-
Heinemann, 2004
[5] Daniel Della-Giustina, Safety and Environmental ,
Government Institutes Management,
[6] Safety-Health and Working Condition – năm 1998 - ILO

11
Chương 1:
CON NGƯỜI VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA
CON NGƯỜI

Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
CHƯƠNG 1:
CON NGƯỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

NỘI DUNG
1.1. Quá trình phát triển của con người.
1.2. Một số yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con người.
1.3. Các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua.
1.4. Dân số và các vấn đề về dân số.
1.5. Pháp lệnh bảo vệ môi trường và con người.

13
1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

1.1.1 Quá trình phát triển (a)


 Bộ khỉ: vẫn tồn tại như các động vật khác
 Vượn người: đã bắt đầu tiến hóa tách ra
khỏi giới động vật hiện tại.

14
1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (TT)

• Người vượn
• Người khéo léo
• Người đứng thẳng
• Người cận đại
• Người hiện đại

15
1.2- MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

1.2.1 Phương thức sống và thức ăn.


1.2.2 Khí hậu.
1.2.3 Môi trường địa hóa.

16
1.2.1 PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

• Bản chất con người vừa là cơ thể sinh


học vừa là văn hóa (xã hội học).
• Khai thác môi trường + thích nghi với
điều kiện sống.
• Chế tác công cụ và sáng tạo công nghệ.

17
1.2.1 PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

THAY ĐỔI CẤU TẠO VÀ


THÊM CÁC CHỨC NĂNG MỚI CỦA CƠ THỂ

• Hoàn thiện khả năng cầm nắm,


• Phát triển thị giác,
• Thoái hóa hàm răng,
• Chuyên biệt hóa chân và tay.

18
1.2.1 PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

 Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng


não bộ.
 Tăng cường sử dụng protein động vật.
 Tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp
ứng sinh học.

19
1.2.2 KHÍ HẬU

 Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu


biểu hiện ở nhiều trạng thái
khác nhau theo mùa, theo địa
lý.
 Là tổ hợp của nhiều thành phần
như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây
mưa, nắng tuyết ...

20
1.2.2 KHÍ HẬU

 Tác động của tổ hợp này được thông qua nhiều yếu tố:
• Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây, rừng ...)
• Rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh
hoạt ...)
 Tạo thành:
• Khí hậu toàn cầu
• Khí hậu địa phương.
• Tiểu khí hậu.
• Vi khí hậu.
 Nhiệt độ theo cơ chế thích nghi sinh học.
• VD: thân nhiệt con người ổn định ở khoảng 37oC
21
1.2.3 MÔI TRƯỜNG ĐỊA HÓA

 Hàm lượng khoáng chất trong thành phần


sinh hóa của cơ thể có liên quan đến quá trình
biến đổi nội bào.
VD: tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu, ....

 Tương quan về tỉ lệ số lượng các thành phần


khoáng trong môi trường  thành phần
khoáng trong cơ thể.
VD: bướu cổ  iode,, Asen, Flor…
22
1.2.3 MÔI TRƯỜNG ĐỊA HÓA

 Cân bằng khoáng trong cơ thể phải


được đảm bảo trong một biên độ nhất
định.
 Nồng độ các loại khoáng đa, vi lượng
trong đất ảnh hưởng đến
• Mức khoáng hóa xương.
• Kích thước và hình dạng chung của
cơ thể hoặc từng phần cơ thể.

23
1.3- CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
LOÀI NGƯỜI ĐÃ TRẢI QUA

CÁC HÌNH THỨC XÃ HỘI


LOÀI NGƯỜI ĐÃ VÀ ĐANG TỒN TẠI

• Xã hội cộng sản nguyên thủy.


• Xã hội chiếm hữu nô lệ.
• Xã hội phong kiến.
• Xã hội tư bản.
• Xã hội xã hội chủ nghĩa.

24
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ

 Hái lượm & Săn bắt


 Chăn thả
 Nông nghiệp
 Công nghiệp
 Hậu công nghiệp

25
HÁI LƯỢM & SĂN BẮT

26
CHĂN THẢ

 Chủ yếu là chó, dê, cừu, bò, heo;


sau này có lừa, ngựa.
 Hình thành những đàn gia súc
đông đến vạn con.
 Hình thành lối sống du mục.
 Sử dụng sức kéo gia súc trong
nông nghiệp và vận chuyển.
 Thú rừng bị tiêu diệt khá nhiều

27
NÔNG NGHIỆP

 Là thành tựu lớn nhất trong thời kỳ


đồ đá mới.
 Ngũ cốc chủ yếu là mì, mạch, ngô,
lúa, sau đó là rau, đậu, mè, cây lấy
củ, cây ăn quả và cây lấy dầu.
 Lúa nước xuất hiện ở các vùng ven
sông.
 Sử dụng sức kéo của bò, ngựa trong
cày bừa, vận chuyển.
 Có hiện tượng phá rừng làm rẫy.
28
CÔNG NGHIỆP
 Khởi đầu là phát minh ra động cơ hơi
nước. Xuất hiện khá muộn…. nhưng:
“đã làm biến đổi sâu sắc giới tự nhiên
trong thời gian vô cùng ngắn so với
toàn bộ lịch sử tự nhiên”.
 Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác
gỗ, … phá hủy rừng và tài nguyên.
 Sử dụng nhiều nhiên liệu, sản xuất
công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
 Tiêu diệt & làm tổn hại nhiều bộ lạc,
nhiều tộc người

29
CÔNG NGHIỆP

 Những đô thị đầu tiên xuất hiện từ 3-4


ngàn năm TCN.
 Đô thị quy mô thế giới chỉ bắt đầu từ
thế kỷ 19.
 Diện tích rừng, cây xanh bị thu hẹp
khá nhiều.

30
HẬU CÔNG NGHIỆP

 Tốc độ phát triển cao nhu cầu hưởng


thụ cao
 Đòi hỏi suy nghĩ mới: phát triển bền
vững.
 Là chiến lược toàn cầu về quy hoạch
toàn bộ tài nguyên trên trái đất này.
 Kinh tế công nghiệp: kinh tế trí thức.
 Văn minh công nghiệp
 văn minh trí tuệ.

31
1.4-DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Các quan điểm dân số học


 Quá trình tăng dân số và đô thị hóa
 Mối quan hệ dân số - tài nguyên và phát triển
 Các vấn đề về dân số
 Dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

32
1.4.1CÁC QUAN ĐIỂM DÂN SỐ HỌC

Có 2 quan điểm dân số học:


a. Thuyết Malthus
b. Thuyết quá độ dân số

33
A. THUYẾT MALTHUS

Nội dung
 Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8,…);
còn lương thực, thực phẩm, phương tiện
sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng
(1,2,3,4…).
 Sự gia tăng dân số diễn ra với nhịp
độkhông đổi, còn sự gia tăng về lương
thực, thực phẩm là có giới hạn.

34
A. THUYẾT MALTHUS
 Dân cư trên trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống nó Đói khổ, đạo đức
xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ phát triển.
 Về các giải pháp, thì thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh … là cứu cánh để giải quyết vấn
đề dân số mà Malthus gọi là các: "hạn chế mạnh"

35
A. THUYẾT MALTHUS
 Đóng góp của thuyết:
 Có công đầu trong việc nêu lên và nghiên cứu vấn đề dân số
 Lên tiếng báo động cho nhân loại về nguy cơ của sự tăng dân số.

 Hạn chế của thuyết:


 Cho quy luật phát triển dân số là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn
 Đưa ra những giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân
số.

36
B. THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ

 Nghiên cứu sự biến đổi dân số qua các thời


kỳ, dựa vào những đặc trưng cơ bản của động
lực dân số.
 Nghiên cứu và lý giải vấn đề phát triển dân số
thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử qua
từng giai đoạn để hình thành một quy luật.
 3 giai đoạn phát triển dân số:
 Giai đoạn 1
 Giai đoạn 2 (2.1;2.2)
 Giai đoạn 3
37
B. THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ
 Thuyết quá độ dân số phát hiện được bản chất của quá trình dân số.
 Nhưng chưa tìm ra các tác động để kiểm soát và đặc biệt, chưa chú ý đến vai trò của các
nhân tố kinh tế – xã hội đối với vấn đề dân số.

38
C. MỐI QUAN HỆ
DÂN SỐ - TÀI NGUYÊN – PHÁT TRIỂN

1. Dân số và tài nguyên đất đai


2. Dân số và tài nguyên rừng
3. Dân số và tài nguyên nước
4. Dân số và khí quyển, biến đổi khí hậu
5. Dân số và các vùng cửa sông, cửa biển
6. Dân số và tập quán sinh sống di cư, du cư

39
1. DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

 Hằng năm, thế giới có khoảng 70.000 km2 đất bị hoang mạc hóa.

 Hiện đang đe dọa gần 1/3 diện tích đất toàn cầu.

 Đất bị nhiễm mặn, không thể phục hồi.

 Đất nông nghiệp và đất rừng bị lấy cho thủy lợi, giao thông, xây dựng
công nghiệp.

40
2. DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG

 Mỗi năm có khoảng 21 triệu hecta


rừng bị phá: đến xói mòn, thiên
tai, lũ lụt.

 Nếu dân số : tăng 1% thì tương ứng


sẽ có 2,5% rừng bị mất.

41
3. DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

 Làm giảm bề mặt ao, hồ, sông.


 Làm ô nhiễm nước (cho ví dụ…).
 Làm thay đổi chế độ dòng chảy
(cho ví dụ…)
 Năm 1985, nguồn nước sạch là 33.000
m3/người/năm.
 Hiện nay, còn 8.500 m3/người/năm.
 Tương lai: ?

42
4. Dân số và khí quyển, biến đổi khí hậu

 Không khí các vùng công nghiệp ngày


càng ô nhiễm nghiêm trọng.
 Lượng khí CO2, CO, NOx, … ngày càng
nhiều.
 Khí hậu toàn cầu đang thay đổi.

43
5. Dân số và các vùng cửa sông, cửa biển

 Khai thác cạn kiệt nguồn thủy


sản.
 Diện tích rừng ngập mặn đã thu
hẹp đáng kể.
 Các rạn san hô bị tàn phá.
 Nước bị ô nhiễm

44
6. Dân số và tập quán sinh sống di cư, du cư

 Di cư xảy ra do nhiều nguyên nhân.


 “Tị nạn môi trường”: là những
người không còn điều kiện sống an
toàn ở bản quán vì hạn hán, xói
mòn đất, buộc họ phải rời đi nơi
khác.
 Do giảm nguồn tài nguyên, nhất là
rừng.

45
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

1. Tỉ lệ gia tăng dân số


2. Tỉ lệ sinh
3. Tỉ lệ tử
4. Phát triển dân số

46
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

 Tỉ lệ gia tăng dân số:


Tỉ lệ gia tăng (%) = (Sinh suất thô - tử
suất thô) x 10
 Mối liên hệ giữa sinh suất và tử suất
xác định dân số tăng, giảm hay không
đổi.
VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước
đang phát triển là 2,1% /năm  nhiều
hay ít?
 Tháp dân số
47
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Tỉ lệ gia tăng dân số

Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình hằng


Dân số thêm vào
năm %

trieäuệu

Nguoàn : U.S census Bureau

48
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

 Tỉ lệ sinh:
 Khả năng sinh sản
 Sự mắn đẻ

 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh


 Tuổi kết hôn.
 Nhân tố tâm lý xã hội.
 Điều kiện sống.
 Trình độ dân trí

49
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

 Tỉ lệ tử:
 Tuổi thọ tiềm tàng
 Tuổi thọ thực tế

 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tử vong


 Chiến tranh.
 Đói kém và dịch bệnh.
 Tai nạn.

50
D. QUÁ TRÌNH TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
 Phát triển dân số
 Thời gian để tăng gấp đôi: là khoảng thời gian cần thiết để dân số tự nhiên tăng gấp đôi
 Khoảng thời gian này càng ngày càng ngắn lại
Daân soá theá giôùi

Tyû ngöôøi

naêm

51
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Sự di dân
 Tuổi thọ
 Sức khỏe
 Nhà ở & an ninh xã hội
 Xung đột
 Phân bố dân cư và phương thức giao thông
 Các cản trở của việc ổn định nhanh dân số

52
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Tuổi thọ
• Tuổi thọ trung bình đang tăng.
• Dân số đang già đi.
• Tuổi thọ trung bình đàn ông đang
giảm đi khoảng 5 năm ở Đông Âu và
SNG.

53
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Sức khỏe
 Tiêu chuẩn sức khỏe đã được cải thiện.
 Tỉ lệ tử vong trẻ em vẫn còn cao.
 Tình hình suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến.
 Tình hình sức khỏe vẫn còn rất tồi tệ ở châu Phi.
 Đông Âu và SNG cũng đang giảm sút.
 Bệnh dịch HIV, ung thư, …

54
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Nhà ở & an ninh xã hội


•Khoảng 1 tỷ người đang sống trong những ngôi nhà tồi tệ.
•Khoảng 100 triệu người không có nhà ở.
•Tội phạm, tai nạn giao thông gia tăng, ….
•Bạo hành trong gia đình, phân biệt đối xử, … vẫn còn

55
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Xung đột
 Xung đột nội bộ quốc gia.
 Châu Phi
 Trung Đông
 Vấn đề tị nạn

56
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Nghèo khổ
 Có khoảng 1,3 tỉ người có thu nhập thấp hơn 1 USD/ngày.
 Thiếu hụt 3 khả năng cơ bản:
 Thiếu dinh dưỡng.
 Thiếu khả năng sinh đẻ mẹ tròn con vuông.
 Thiếu các điều kiện giáo dục.

57
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Phân bố dân cư và phương thức giao thông


Có hai loại hình đô thị là đô thị tập trung và đô thị phân tán
 Ở các đô thị tập trung ở châu Âu, dân chúng di chuyển bằng
phương tiện công cộng.
 Ở cá đô thị phân tán ở Mỹ, dân cư chủ yếu dựa vào xe hơi cá nhân
để di chuyển

58
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

 Xe hơi là một bộ phận quan trọng của sinh hoạt xã hội, đặc biệt là ở
Mỹ, nhưng:
 Ảnh hưởng đến sự an toàn của con người.
 Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
 Gây kẹt xe kinh niên.
 Năm 1907 ở Manhattan, xe một ngựa kéo chạy vận tốc trung bình là
18,4 km/h.
 Năm 1985 cũng ở nơi này, xe hơn 100 – 300 mã lực nhưng vận tốc
trung bình đạt 8,5 km/h
 Các loại xe công cộng khác: xe buýt, xe lửa, xe điện, … được phát triển
rộng rãi tùy thuộc mỗi quốc gia
59
E. CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ
 Các cản trở của việc ổn định nhanh dân số:
 Số lượng lớn của độ tuổi tiền sinh sản.
VD: tỉ lệ gia tăng dân số ở Trung Quốc là 1,3%, người ta đã dùng những
biện pháp mạnh, nhưng cần phải có thời gian ít nhất là 20 năm để thấy khả
năng ổn định dân số.
 Các hủ tục, thói quen: sự đa thê, phản ứng tiêu cực với các vấn đề như sinh
đẻ hay ngừa thai…
 Các quan điểm đối nghịch nhau trong vấn đề dân số.
 Việc ổn định dân số là không thể chậm trễ ở các nước thuộc thế giới thứ 3.
 Tương lai của sự gia tăng dân số thế giới thì rất khó xác định.
 Nhưng mọi người đều nhất trí rằng dân số thế giới phải ổn định vào một lúc
nào đó.
60
F. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 Con người là sản phẩm cao nhất, tinh túy nhất của tự nhiên.
 Là chủ thể của xã hội: động lực sản xuất + hưởng thụ.
 Sự phát triển xã hội: phát triển về thể trạng, nhận thức, tư tưởng, quan hệ
xã hội, khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên + về trình độ hưởng thụ.
 Dân số đông: sức lao động nhiều + tiêu thụ nhiều.
 Dân số thấp: thì sức lao động không đủ, không thể có tồn tại và phát
triển xã hội.
61
F. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 Mục tiêu:
 Dân số ổn định
 Phát triển kinh tế xã hội bền vững
 Đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt
 cho cộng đồng.
 Dân số và phát triển tác động qua lại
chặt chẽ với nhau.
 Vấn đề đặt ra cho toàn thế giới là việc
lồng ghép vấn đề dân số với phát
triển để đảm bảo sự hài hòa
62
F. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
 Các vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết là:
Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.
 Xây dựng gia đình 1-2 con.
 Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình.
 Đẩy mạnh dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, phòng tránh thai, tư vấn
sức khỏe tình dục.
 Dân số gắn với phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo công bằng xã hội.
 Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.
 Đẩy mạnh chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm.
 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
 Phát triển giáo dục.
63
F. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 Chính sách và chương trình cụ thể đối với những nhóm đặc thù:
 Vị thành niên.
 Người già.
 Người tàn tật.
 Người dân tộc thiểu số.
 Chính sách về môi trường – sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường – phát
triển bền vững

64
G. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ DI CƯ

 Thực hiện di cư có quy hoạch, kế hoạch, không mang con bỏ chợ.


 Giảm sức ép nơi quá đông dân.
 Di cư tự phát có nguy hại là khai thác bừa bãi, gây đảo lộn về xã hội.
 Không thể ngăn cấm được  phải quản lý nhân khẩu từ đó quản lý được
tài nguyên.
 Phát huy mặt tích cực, tạo hòa đồng với dân cư nơi ở mới

65
H. CHÍNH SÁCH VỀ ĐÔ THỊ HÓA

 Đô thị hóa là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội.
 Là xu hướng chuyển đổi từ xã hội nông thôn là phổ biến sang xã hội đô
thị là phổ biến.
 Đô thị hóa phải tiến hành trên cơ sở dữ liệu và phương án cụ thể.
 Phải được thực hiện một cách đồng bộ, đảm bảo nhu cầu cuộc sống
cho người dân.

66
K. TÌNH HÌNH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
 Công tác dân số:
 Là một trong những bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển
toàn diện đất nước.
 Là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu.
 Là yếu tố cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người và toàn xã hội.
 Các bước thực hiện:
 Ổn định quy mô, thay đổi chất lượng, cơ cấu dân số, hướng tới việc
phân bố dân cư hợp lý.
 Phát triển giáo dục, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe.
 Thực hiện công bằng xã hội và bình đẳng về giới.
67
1.5- PHÁP LỆNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

1. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


2. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
3. LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
4. LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
5. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ

68

You might also like