You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Kinh tế học vĩ mô 1 (Macroeconomics 1)
Mã học phần: MAE231

1. Thông tin chung về học phần


- Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1
- Các học phần song hành: Không
- Các yêu cầu đối với học phần:
+ Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Đây là môn học lý thuyết kết
hợp với thảo luận và làm việc nhóm nên cần có phòng học, phòng thảo luận, phòng làm việc
nhóm cho sinh viên ổn định và có điều kiện sử dụng các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (Projector,
phông chiếu, kết nối Internet và các thiết bị hỗ trợ).
+ Yêu cầu đối với sinh viên: Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm
việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo quy định; Chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình
huống…) theo yêu cầu của giáo viên; Sinh viên phải thực hiện các bài tập một cách nghiêm
túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức); Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo
của Khoa và Nhà trường.
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết +Thảo luận: 03 tiết
+ Làm bài tập: 06 tiết + Kiểm tra: 03 tiết
+ Hoạt động theo nhóm + bài tập lớn: 06 tiết + Tự học: 108 giờ

1
2. Thông tin chung về các giảng viên
Ghi
STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email
chú
1 TS. Bùi Nữ Hoàng Anh 0979.899.037 hoanganhkt@tueba.edu.vn
2 TS. Nguyễn Thị Lan Anh 0917.505.366 lananhkth@gmail.com
3 ThS. Vũ Bạch Diệp 0979.926.881 vubachdiep.tn@gmail.com
4 ThS. Nguyễn Xuân Điệp 0986.282.565 nguyenxuandiep@gmail.com
5 ThS. Ma Thị Huyền Nga 01687.398.024 huyenngadhkt@gmail.com
6 ThS. Cao Phương Nga 0989.767.615 caophuongnga@yahoo.com
7 ThS. Nguyễn Thảo Nguyên 0973.242.363 thaonguyen363@gmail.com
8 ThS. Thăng T Hồng Nhung 0983474583 hongnhungktqd@gmail.com
9 ThS. Nguyễn Như Trang 0915.208.226 nhutrang226tueba@gmail.com

3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của học phần:
Kinh tế vĩ mô 1 là môn học cơ bản của chuyên ngành kinh tế, nghiên cứu và xem xét
nền kinh tế với tư cách là một tổng thể. Môn học giới thiệu những nguyên lý cơ bản của
kinh tế học vĩ mô; sự vận hành của nền kinh tế một nước và sự can thiệp của Chính phủ mỗi
quốc gia nhằm dạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Những biến số kinh
tế vĩ mô cơ bản bao gồm tổng cung, tổng cầu, thu nhập quốc dân, tổng sản phẩm quốc dân,
lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái… Các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng thể
hiện sự điều tiết vĩ mô của Chính phủ như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách
ngoại thương... Bằng phương pháp mô hình hóa, trừu tượng hóa khoa học, môn học sẽ giải
thích mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản trong từng mô hình kinh tế từ đơn giản đến
phức tạp, đồng thời nghiên cứu và phân tích trạng thái của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài
hạn. Sau khi kết thúc học phần, người học sẽ lĩnh hội và nắm bắt được những nguyên lý cơ
bản của kinh tế học vĩ mô liên quan đến hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết
định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý
ban đầu về các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, đồng thời hiểu được sự vận hành
của nền kinh tế với tư cách là một tổng thể.

2
4. Chuẩn đầu ra học phần
- Về kiến thức:
I. Nhớ II. Hiểu biết III. Ứng dụng IV. Phân tích V. Đánh giá VI. Sáng tạo
- Nhớ được các - Phân biệt - Xác định được các - Phân tích được cơ - Đánh giá tác động - Định hướng phát
kiến thức cơ được kinh tế vĩ chính sách kinh tế vĩ chế hoạt động của của các mục tiêu triển kinh tế quốc
bản về kinh tế mô và kinh tế mô trong thực tiễn hộp đen kinh tế vĩ kinh tế vĩ mô đến gia dựa trên phân
vĩ mô như: khái vi mô, giải nền kinh tế Việt Nam mô; ý nghĩa của sự vận hành của hệ tích về biến động
niệm kinh tế vĩ thích được cơ GDP, CPI đối với thống kinh tế vĩ của GDP và các chỉ
mô, các mục chế hoạt động - Xác định được tình hình phát triển mô. số giá, hiểu thêm
tiêu, các biến của hộp đen GDP của Việt Nam của các nền kinh tế về GDP xanh và
số, các chính kinh tế vĩ mô tại thời điểm theo 3 - Tiếp cận được GDP địa phương.
sách kinh tế vĩ phương pháp dựa - So sánh được tình tình hình kinh tế
mô, đầu vào, - So sánh GDP trên số liệu của tổng hình tăng trưởng Việt Nam dựa trên - Đề xuất các giải
đầu ra của hệ danh nghĩa và cục thống kê, tính kinh tế của Việt số liệu về sản pháp thúc đẩy tăng
thống kinh tế vĩ GDP thực tế, được CPI và DGDP Nam và một số lượng và mức giá trưởng kinh tế cho
mô; khái niệm phân biệt CPI tương ứng nước trên thế giới, hiện có quốc gia trong
tổng sản phẩm và DGDP, phân phân tích được sự tương lai dựa trên
quốc nội biệt được 3 - Ứng dụng công ảnh hưởng của các - Đánh giá được những kiến thức đã
(GDP), tổng phương pháp thức để được tốc độ nhân tố tới sự tăng tác động của các được giới thiệu và
sản phẩm quốc xác định GDP tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế, chính sách thúc nghiên cứu
dân (GNP), chỉ của quốc gia theo số phân tích được ưu, đẩy tăng trưởng
số điều chỉnh - Giải thích liệu đã có nhược điểm của kinh tế. - Đặt ra các chính
GDP (DGDP), được các cách các lý thuyết tăng sách có thể tác
thức đo lường - Xác định được các trưởng kinh tế - Đánh giá được động tới tiết kiệm
chỉ số giá tiêu định chế tài chính tác động của các và đầu tư của nền
dùng (CPI) và tăng trưởng
kinh tế, các yếu hiện có tại Việt Nam, - Phân tích được chính sách tới tiết kinh tế theo định
các chỉ tiêu lấy được ví dụ về các các thành tố chính kiệm và đầu tư của hướng đã cho.
khác đo lường tố quyết định
tới tăng trưởng chính sách có tác của hệ thống tài nền kinh tế Việt
sản lượng của động tới tiết kiệm và chính Việt Nam, Nam trong thực tế. - Thảo luận về
nền kinh tế. kinh tế, nội

3
- Hiểu được dung của các lý đầu tư của nền kinh phân tích được sự - Đánh giá được chính sách tài khóa
khái niệm tăng thuyết tăng tế khác nhau giữa thị tác động của các của một số quốc
trưởng kinh tế,trưởng kinh tế trường tài chính và biến động ngắn hạn gia trên thế giới
nắm được các - Xác định được ví thị trường vốn vay tới sự vận hành của
nhân tố quyết - Giải thích dụ về các cú sốc cầu nền kinh tế - Thảo luận về
định được chức năng và cú sốc cung đã
tăng - Phân tích được ý chính sách tiền tệ
trưởng kinh tế,của hệ thống tài từng có trong nền nghĩa của đường - Đánh giá tình và chính sách tài
nhớ được tên chính, giải kinh tế tổng cung ngắn hạn trạng thâm hụt khóa ở các nước
các lý thuyết thích được cơ và tổng cung dài ngân sách của đang phát triển
tăng trưởngchế hoạt động - Xác định được hạn, ý nghĩa của chính phủ và sự
kinh tế và các cảu thị trường đường tổng chi tiêu, mức sản lượng ảnh hưởng tới đầu - Thảo luận về tình
chính sách thúcvốn vay. tính được mức sản tiềm năng tư cũng như mức trạng thất nghiệp
đẩy tăng trưởng lượng cân bằng của tổng chi tiêu của và lạm phát của
kinh tế; nhớ và- Giải thích nền kinh tế - Phân tích được cơ nền kinh tế Việt Nam và các
hiểu khái niệm được sự di chế tác động của quốc gia trên thế
tài chính, hệ chuyển, dịch - Tính toán được chính sách tài - Đánh giá sự tác giới qua các thời
chuyển
thống tài chính, của mức cung tiền và các khóa, tác động của động của các chính kỳ
trung gian tài đường tổng chỉ số liên quan của chính sách tài khóa sách tiền tệ đang
chính, cung và tổng nền kinh tế
thị tới cán cân ngân được áp dụng trong - Thảo luận về sự
cầu nền kinh tế sách của chính phủ nền kinh tế ảnh hưởng của việc
trường tài - Tính được tỷ lệ thất thay đổi tỷ giá hối
chính; khái và hoạt động của
- Phân biệt nghiệp, tỷ lệ tham nền kinh tế - Đánh giá sự tác đoái tới nền kinh tế
niệm về tiết được cách tiếp gia lực lượng lao động của thất quốc gia và nền
kiệm, đầu tư, cận thu nhập - động, tỷ lệ lạm phát - Phân tích được nghiệp và các loại kinh tế thế giới
cung vốn vay, chi tiêu và cách của nền kinh tế mức độ kiểm soát lạm phát tới sự vận
cầu vốn vay, tiếp cận mức cung tiền của các hành của nền kinh
thị trường vốn giá - tiêu dùng, - Hạch toán được các công cụ chính sách tế
vay; sự khác nhau dòng tiền phát sinh tiền tệ
của một quốc gia vào - Đánh giá được
- Nhớ được giữa tổng cầu các tài khoản trên - Phân tích được tác động của cơ
khái niệm về và tổng chi cán cân thanh toán, mối quan hệ giữa chế quản lý tỷ giá
tổng cầu, tổng tiêu, giải thích xác định được tình

4
cung (tổng được tác động trạng của cán cân lạm phát - thất hối đoái tới nền
cung ngắn hạn, các công cụ của thanh toán, tính được nghiệp - tăng kinh tế
tổng cung dài chính sách tài tỷ giá hối đoái và trưởng kinh tế
hạn) của nền khóa quy đổi được tiền tệ
kinh tế dựa trên tỷ giá hối - Phân tích được ý
- Phân biệt đoái danh nghĩa và tỷ nghĩa của cán cân
- Nhớ được được ngân hàng giá hối đoái thực tế thanh toán, phân
khái niệm về thương mại và tích được cơ chế
tổng chi tiêu ngân hàng hình thành tỷ giá
của nền kinh tế, trung ương, hối đoái
khái niệm về phân loại được
chính sách tài các tài sản tài
khóa và cán chính
cân ngân sách
của chính phủ; - Giải thích
các khái niệm được các loại
về tiền tệ, tài thất nghiệp,
sản tài chính, phân loại được
thị trường tiền các kiểu lạm
tệ và chính phát.
sách tiền tệ; các
khái niệm về - Giải thích
thất nghiệp, được các loại
lạm phát, cán tài khoản của
cân thanh toán cán cân thanh
và tỷ giá hối toán quốc tế,
đoái. phân biệt được
tỷ giá hối đoái
danh nghĩa và
TGHĐ thực tế.

5
- Về kĩ năng
Kết thúc học phần, người học sẽ có được những kỹ năng sau:
+ Biết cách phân tích các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nước thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô tổng hợp.
+ Biết cách áp dụng các mô hình và lý thuyết kinh tế vĩ mô để phân tích ảnh hưởng của các chính sách kinh
tế vĩ mô của Chính phủ đến nền kinh tế.
+ Biết cách áp dụng những kiến thức kinh tế vĩ mô vào phân tích những vấn đề thực tế về kinh tế học vĩ mô
ở Việt Nam và trên thế giới.
+ Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; tư duy độc lập sáng tạo, kỹ năng thuyết trình trước công chúng.
- Về thái độ:
+ Yêu thích học phần Kinh tế học đại cương và ngành Kinh tế;
+ Trân trọng và muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên giảng dạy môn học;
+ Học tập, làm việc nghiêm túc, hiệu quả;
+ Yêu thích kinh doanh, sẵn sàng khởi nghiệp;
+ Tự tin và có trách nhiệm trong hành động.
- Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm:
Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn,
nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập
thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

6
5. Học liệu
5.1 Tài liệu học tập (giáo trình):
[1]. Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học, tập II, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nô ̣i.
5.2. Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Văn Công, (2012), Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Lao động
- Xã hội, Hà Nô ̣i.
[3]. Nguyễn Văn Công (2011), Bài tập Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao
động
[4]. Nguyễn Văn Dần (2013), Kinh tế học vĩ mô, NXB Tài chính
[5]. Nguyễn Văn Ngọc (2007), Bài giảng kinh tế học vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nô ̣i.
[6]. Nguyễn Văn Ngọc, (2005), Nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Lao động Xã hội,
Hà Nội.
[7]. N. Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội
6. Nhiệm vụ của sinh viên
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
+ Tham dự  80 % tổng số tiết lên lớp lý thuyết đã quy định trong đề cương chi
tiết môn học.
+ Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận.
+ Có đủ các bài tập, kiểm tra thường kỳ điểm tiểu luận theo quy định của môn
học.

6.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)


- Chuẩn bị các bài tập lớn theo yêu cầu của giáo viên
- Yêu cầu cần đạt: Phân tích, nhận xét được vấn đề và đưa ra được các ý kiến
khuyến nghị (nếu có).
7. Nội dung học phần
7.1. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1.1. Khái quát về kinh tế học vĩ mô
1.1.1. Kinh tế học và một số khái niệm liên quan
1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

7
1.2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô
1.2.1. Các mục tiêu KTVM
1.2.2. Các biến số KTVM cơ bản
1.2.3. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô
1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô
1.3.1. Đầu vào của hệ thống kinh tế
1.3.2. Hộp đen kinh tế vĩ mô
1.3.3. Đầu ra của hệ thống kinh tế
Đọc thêm:10 nguyên lý kinh tế học của G. Mankiw
Câu hỏi ôn tập chương
Chương 2: Đo lường sản lượng và mức giá
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập, thảo luận:02)
2.1. Tổng sản phẩm trong nước GDP
2.1.1. Khái niệm và nguyên tắc xác định GDP
2.1.2.Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế
2.1.3. Phân biệt GDPn và GDPr - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
2.1.4. Các phương pháp xác định GDP
2.1.5.GDP và cácchỉ tiêu đo lường thu nhập khác
2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phương pháp tính CPI
2.2.3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI
2.2.4. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
2.2.5. Vận dụng CPI trong phân tích kinh tế
Đọc thêm:
1) GDP xanh và GDP địa phương (GRDP)
2) Lãnh thổ kinh tế
Câu hỏi ôn tập chương
Bài tập
Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
3.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế
3.1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế
8
3.1.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
3.1.3. Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và một số nước trên thế giới
3.2.Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế
3.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
3.2.2. Năng suất lao động
3.2.3. Các nguồn lực cho tăng trưởng
3.3. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3.3.1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và Malthus
3.3.2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes (Harrod –Dormar)
3.3.3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
3.4. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3.3.1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước
3.3.2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài
3.3.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
3.3.4. Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị
3.3.5. Mở cửa nền kinh tế
3.3.6. Kiểm soát sự gia tăng dân số
3.3.7. Nghiên cứu triển khai kỹ thuật cao, công nghệ mới
Đọc thêm:
1) Đóng góp của các yếu tố TFP đối với tăng trưởng kinh tế
2) Phân tích tình hình tăng trưởng của một số quốc gia trên thế giới
Câu hỏi ôn tập chương

Chương 4:Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính


(Tổng số tiết:07; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
4.1.Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường
4.1.1. Khái quát về hệ thống tài chính
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính
4.1.1.3. Chức năng của hệ thống tài chính
4.1.1.4. Các thành tố chính của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay
4.1.2. Các định chế tài chính và thị trường tài chính
4.1.2.1. Định chế tài chính (hay trung gian tài chính)
9
4.1.2.2. Thị trường tài chính
4.2. Thị trường vốn vay
4.2.1. Tiết kiệm và đầu tư
4.2.2. Thị trường vốn vay
4.2.2.1. Giả định nghiên cứu
4.2.2.2. Cung về vốn vay
4.2.2.3. Cầu về vốn vay
4.2.2.4. Cân bằng trên thị trường vốn vay
4.3. Tác động của chính sách đối với tiết kiệm và đầu tư
4.3.1. Tác động của chính sách khuyến khích tiết kiệm
4.3.2. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư
4.3.3. Tác động của chính sách tài khoá
4.3.3.1. Chính sách tăng chi tiêu
4.3.3.2. Chính sách tăng thuế
4.3.3.3. Tăng thuế và chi tiêu của chính phủ một lượng như nhau
Đọc thêm:
Câu hỏi ôn tập chương
Chương 5: Tổng cầu và tổng cung
(Tổng số tiết:03; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
5.1. Tổng cầu của nền kinh tế
5.1.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cầu
5.1.2. Các thành tố cấu thành tổng cầu
5.1.3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu
5.2. Tổng cung của nền kinh tế
5.2.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cung
5.2.2. Tổng cung dài hạn
5.2.3. Tổng cung ngắn hạn
5.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cung
5.3. Cân bằng và trạng thái của nền kinh tế
5.4. Các biến động kinh tế ngắn hạn
5.4.1. Các cú sốc cầu
5.4.2. Các cú sốc cung
5.4.3. Cơ chế tự điều chỉnh
10
Đọc thêm: Các cú sốc cầu – cung trong thực tế
Câu hỏi ôn tập chương
Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa
(Tổng số tiết: 09; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết bài tập, thảo luận:03)
6.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
6.1.1. Các giả định nghiên cứu
6.1.2. Cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu
6.1.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng
6.1.3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn
6.1.3.2. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng
6.1.3.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

6.2. Chính sách tài khóa


6.2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài khoá
6.2.2. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tài khóa
6.2.3. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều
6.2.4. Chính sách tài khóa trong thực
6.2.4.1. Cơ chế tự ổn định
6.2.4.2. Độ trễ của chính sách
6.2.5. Chính sách tài khoá và ngân sách chính phủ
6.2.5.1. Vấn đề thâm hụt ngân sách
6.2.5.2. Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư
Đọc thêm:
1) Chính sách tài khóa nên chủ động hay bị động
2) Phân tích chính sách tài khóa của một số quốc gia trên thế giới
Câu hỏi ôn tập chương
Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
(Tổng số tiết: 08; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
7.1. Khái quát về tiền tệ
7.1.1. Khái niệm và chức năng của tiền
7.1.2. Phân loại tiền
7.1.3. Đo lường khối lượng tiền
7.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
11
7.2.1. Hệ thống ngân hàng
7.2.1.1. NHTW và cơ sở tiền tệ
7.2.1.2. NHTM và cung tiền
7.2.2. Các công cụ kiểm soát mức cung tiền
7.3. Lý thuyết ưa thích thanh khoản
7.3.1. Phân loại tài sản tài chính
7.3.2. Cầu tiền
7.3.3. Cân bằng thị trường tiền tệ
7.4. Chính sách tiền tệ
7.4.1. Chính sách tiền tệ nới lỏng
7.4.2. Chính sách tiền tệ thắt chặt
7.4.3. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
Đọc thêm:
1) Bài học từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2009
2) Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở các nước đang phát triển
Câu hỏi ôn tập chương

Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát


(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
8.1. Thất nghiệp
8.1.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
8.1.2. Phân loại thất nghiệp
8.1.3. Tác động của thất nghiệp
8.1.4. Các biện pháp hạn chế thất nghiệp
8.2. Lạm phát
8.2.1. Khái niệm và đo lường lạm phát
8.2.2. Phân loại lạm phát
8.2.3. Tác động của lạm phát
8.2.4. Các biện pháp kiềm chế lạm phát
8.3. Mối quan hệ giữa lạm phát - thất nghiệp và thất nghiệp –tăng trưởng kinh tế
8.3.1. Đường Phillips
8.3.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong các trường hợp lạm phát
Đọc thêm:
1) Một số loại lạm phát khác
12
2) Giảm phát và bẫy thanh khoản
3) Quy luật Okun
Câu hỏi ôn tập chương
Chương 9: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
9.1. Cán cân thanh toán quốc tế
9.1.1. Khái niệm cán cân thanh toán
9.1.2. Thành phần của cán cân thanh toán
9.1.3. Nguyên tắc ghi chép cán cân thanh toán
9.1.4. Ý nghĩa của cán cân thanh toán
9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
9.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái
9.2.2.Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái
9.2.3. Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái (Hệ thống tài chính quốc tế)
Đọc thêm:
1) Lịch sử hình thành tỷ giá hối đoái
2) Tác động của việc thay đổi tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
Câu hỏi ôn tập chương
7.2. Nội dung thảo luận: (nội dung này viết thành đề cương riêng) cần được nhóm
biên soạn cùng thảo luận, thống nhất nội dung và được bộ môn thông qua
7.3. Nội dung về thực hành, bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):
Bài tập lớn số 1: Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hoặc một số
nước trên thế giới trong 5 năm trở lại đây.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Kết cấu: hợp lý, logic
+ Trình bày: trên file word và thuyết trình bằng powerpoint trước lớp.
+ Nội dung yêu cầu: Thống kê được các số liệu về tăng trưởng kinh tế của
quốc gia mà nhóm lựa chọn, chỉ ra và phân tích được nguyên nhân kết quả tăng trưởng
đó (có gắn với nội dung các nguồn lực và các chính sách tăng trưởng kinh tế). Nhóm
ấn tượng với nguyên nhân nào nhất? vì sao?. Bài học nào có thể rút ra cho tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam? Vì sao?
Bài tập lớn số 2:Thực trạng lao động và thất nghiệp của Việt Nam hiện nay.
- Yêu cầu cần đạt:
13
+ Kết cấu: hợp lý, logic
+ Trình bày: trên file word và thuyết trình bằng powerpoint trước lớp.
+ Nội dung yêu cầu: Nhóm tổng kết tình trạng lao động, việc làm và thất
nghiệp của Việt Nam hiện nay ra sao (giới tính, độ tuổi, khu vực, trình độ…),
phân tích các nguyên nhân gây ra thất nghiệp và đưa ra một số giải pháp mà
nhóm cho là quan trọng để giải quyết tình trạng hiện nay, kế hoạch để giảm
thiểu khả năng thất nghiệp của các bạn sinh viên trường ĐH Kinh tế và Quản
trị kinh doanh nói chung và của nhóm nói riêng sau khi tốt nghiệp là gì?

8. Nội dung giảng dạy chi tiết:

Hình
thức tổ Tài liệu
Tiết chức đọc, Ghi
thứ giảng tham chú
Yêu cầu
dạy (lý khảo
sinh viên
Nội dung giảngdạy thuyết, (Ghi cụ
chuẩn bị
(Ghi chi tiết đến từng mục nhỏ của từng Bài tập, thể nội
(Bài tập, thuyết
chương) thực dung cần
trình, giải quyết
hành, đọc, tài
tình huống,...)
thảo liệu cần
luận, tự tham
học...) khảo)

1 Chương 1: Tổng quan về kinh tế Lý [1], [2],


học Vĩ mô thuyết [4],
1.1. Khái quát về kinh tế học vĩ mô
1.1.1. Kinh tế học và một số khái
niệm liên quan
1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh
tế học vĩ mô
1.1.3. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

2 1.2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế Lý [1], [2],


vĩ mô thuyết [4],
1.2.1. Các mục tiêu KTVM
1.2.2. Các biến số KTVM cơ bản
1.2.3. Các công cụ chính sách -
kinh tế vĩ mô

3 1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô Lý Trả lời câu hỏi


1.3.1. Đầu vào của hệ thống thuyết [1], [2], tài liệu [3] tr 5-
kinh tế [4], 10
1.3.2. Hộp đen kinh tế vĩ mô
1.3.3. Đầu ra của hệ thống kinh
14
tế

4 Chương 2: Đo lường các biến số Lý [1], [2], Đọc trước tài liệu
kinh tế vĩ mô thuyết [4],[6], [3] [1]- tr 27-60,
2.1. Tổng sản phẩm trong nước tài liệu [4]-tr 9-
GDP 24, tài liệu [6]-
2.1.1. Khái niệm và nguyên tắc xác tr6-32, làm bài
định GDP tập [3]- tr 14-27
2.1.2.Ý nghĩa của GDP trong phân
tích kinh tế
2.1.3. Phân biệt GDPn và GDPr -
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
5 2.1. Tổng sản phẩm trong nước Lý [1], [2], Đọc trước tài liệu
GDP (tiếp) thuyết [4],[6], [3] [1]- tr 27-60,
2.1.4. Các phương pháp xác định tài liệu [4]-tr 9-
GDP 24, tài liệu [6]-
tr6-32, làm bài
tập [3]- tr 14-27
6 2.1. Tổng sản phẩm trong nước Lý [1], [2], Đọc trước tài liệu
GDP (tiếp) thuyết [4],[6], [3] [1]- tr 27-60,
2.1.5.GDP và các chỉ tiêu đo lường tài liệu [4]-tr 9-
thu nhập khác 24, tài liệu [6]-
2.1.5.1. Tổng sản phẩm quốc dân tr6-32, làm bài
(GNP) và GDP tập [3]- tr 14-27
2.1.5.2. Sản phẩm quốc dân ròng
(NNP) và GNP
2.1.5.3. Thu nhập quốc dân (NI hay
Y) và NNP
2.1.5.4. Thu nhập khả dụng (YD) và
Y
7 Chương 2 (tiếp) Lý [1], [2], Đọc trước tài liệu
2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thuyết [4],[6], [3] [1]- tr 27-60,
2.2.1. Khái niệm tài liệu [4]-tr 9-
2.2.2. Phương pháp tính CPI 24, tài liệu [6]-
2.2.3. Những vấn đề phát sinh khi tr6-32, làm bài
đo lường CPI tập [3]- tr 14-27
2.2.4. Phân biệt CPI và chỉ số điều
chỉnh GDP (DGDP)
2.2.5. Vận dụng CPI trong phân
tích kinh

8 Thảo luận chữa câu hỏi Thảo [3]- tr 14- Làm trước câu
Câu hỏi: [1]- tr38-39 luận 27 hỏi và bài tập
[3]- tr 14-27

9 Thảo luận chữa câu hỏi (tiếp) Thảo [3]- tr 14- Đọc trước tài liệu
Câu hỏi: [6]- tr14-27 luận 27 [1]- tr3-37
[4]- tr25-38
15
[4]- tr39-42
10 Chương 3: Tăng trưởng kinh tế Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
3.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế thuyết [6] [1]- tr 66 -94, tài
3.1.1. Khái niệm và cách đo lường liệu [6]- tr 30-
tăng trưởng kinh tế 38, làm bài tập
3.1.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh [3] tr 29 – 39
tế
3.1.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam và một số nước trên
thế giới
11 3.2. Các nhân tố quyết định tăng Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
trưởng kinh tế thuyết [6] [1]- tr 66 -94, tài
3.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế liệu [6]- tr 30-
3.2.3. Các nguồn lực cho tăng trưởng 38, làm bài tập
3.2.2. Năng suất lao động [3] tr 29 – 39
3.3. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3.3.1. Lý thuyết cổ điển của Adam
Smith và Malthus
3.3.2. Lý thuyết tăng trưởng của
trường phái Keynes
3.3.3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng
trưởng kinh tế

12 3.4. Các chính sách thúc đẩy tăng Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
trưởng kinh tế thuyết [6] [1]- tr 66 -94, tài
3.3.1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu liệu [6]- tr 30-
tư trong nước 38, làm bài tập
3.3.2 Thu hút đầu tư từ nước ngoài [3] tr 29 – 39
3.3.3. Đầu tư phát triền nguồn nhân
lực
3.3.4. Xác định quyền sở hữu tài sản
và sự ổn định chính trị
3.3.5. Mở cửa nền kinh tế
3.3.6. Kiểm soát tăng dân số
3.3.7. Nghiên cứu và triển khai kỹ
thuật cao, công nghệ mới.
13 Thảo luận chữa câu hỏi và bài tập Bài tập [3] tr 29 – Làm trước câu
[3] tr 29 – 39 39 hỏi và bài tập tài
liệu [3] tr 29 – 39
14 Bài tập lớn số 1: Phân tích tình hình Thảo Chuẩn bị báo cáo
luận
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam kết quả nghiên
hoặc một số nước trên thế giới trong cứu của nhóm
5 năm trở lại đây. trước lớp.
Chuẩn bị phản
biện và đặt câu
hỏi cho các
nhóm khác

16
15 Bài tập lớn số 1 (tiếp) Thảo
luận
16 Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
thống tài chính thuyết [6] [1]- tr 115 -130,
4.1. Hệ thống tài chính trong nền tài liệu [6]-tr 40-
kinh tế thị trường 52 làm bài tập
4.1.1. Khái quát về hệ thống tài [3] tr 41 - 49
chính
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.2. Cấu trúc của hệ thống tài
chính
4.1.1.3. Chức năng của hệ thống
tài chính
4.1.1.4. Các thành tố chính của hệ
thống tài chính Việt Nam hiện nay
4.1.2. Các định chế tài chính và thị
trường tài chính
4.1.2.1. Định chế tài chính (hay
trung gian tài chính)
4.1.2.2. Thị trường tài chính
17 4.2. Thị trường vốn vay Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
4.2.1. Tiết kiệm và đầu tư thuyết [6] [1]- tr 115 -130,
4.2.2. Thị trường vốn vay tài liệu [6]-tr 40-
4.2.2.1. Giả định nghiên cứu 52 làm bài tập
4.2.2.2. Cung về vốn vay [3] tr 41 - 49
4.2.2.3. Cầu về vốn vay
4.2.2.4. Cân bằng trên thị trường
vốn vay
18 4.3. Tác động của chính sách đối Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
với tiết kiệm và đầu tư thuyết [6] [1]- tr 115 -130,
4.3.1. Tác động của chính sách tài liệu [6]-tr 40-
khuyến khích tiết kiệm 52 làm bài tập
4.3.2. Tác động của chính sách [3] tr 41 - 49
khuyến khích đầu tư
4.3.3. Tác động của chính sách tài
khoá
4.3.3.1. Chính sách tăng chi tiêu
4.3.3.2. Chính sách tăng thuế
4.3.3.3. Tăng thuế và chi tiêu của
chính phủ một lượng như nhau
19 Giao câu hỏi + bài tập [1]- tr127 Thảo [3] tr 41 – Trả lời câu hỏi
luận 49 và làm bài tập [3]
tr 41 - 49
20 Ôn tập thi giữa kỳ Thảo Xem lại các ví dụ
luận + trên lớp, bài tập
bài tập và các câu hỏi
trong tài liệu [3]
và chuẩn bị các
câu hỏi, bài tập,
thắc mắc cần giải
đáp.
21 Ôn tập thi giữa kỳ (tiếp) Thảo Xem lại bài tập
17
luận + và các câu hỏi
bài tập trong tài liệu [3]
và chuẩn bị các
câu hỏi, bài tập,
thắc mắc cần giải
đáp.
22 Thi giữa kỳ ca 1 Thi Ôn tập và rèn
luyện toàn bộ nội
dung đã học tập
và trao đổi trên
lớp
23 Thi giữa kỳ ca 2 Thi Ôn tập và rèn
luyện toàn bộ nội
dung đã học tập
và trao đổi trên
lớp
24 Chữa bài thi giữa kỳ Thảo
luận
25 Chương 5: Tổng Cầu – Tổng Cung Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
5.1. Tổng cầu của nền kinh tế thuyết [6] [1]- tr 133 -151, ,
5.1.1. Khái niệm và mô hình tài liệu [6]-tr 55-
đường tổng cầu 65 làm bài tập
5.1.2. Các thành tố cấu thành tổng [3] tr 50 – 58
cầu
5.1.3. Sự di chuyển và dịch chuyển
của đường tổng cầu
26 5.2. Tổng cung của nền kinh tế Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
5.2.1. Khái niệm và mô hình thuyết [6] [1]- tr 133 -151, ,
đường tổng cung tài liệu [6]-tr 55-
5.2.2. Tổng cung dài hạn 65 làm bài tập
5.2.3. Tổng cung ngắn hạn [3] tr 50 – 58
5.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển
của đường tổng cung
5.3. Cân bằng và trạng thái của
nền kinh tế
27 5.4. Các biến động kinh tế ngắn Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
hạn thuyết [6] [1]- tr 133 -151, ,
5.4.1. Các cú sốc cầu tài liệu [6]-tr 55-
5.4.2. Các cú sốc cung 65 làm bài tập
5.4.3. Cơ chế tự điều chỉnh [3] tr 50 – 58
28 Chương 6: Tổng chi tiêu và chính Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
sách tài khóa thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân tài liệu [6]-tr 66-
bằng 96 làm bài tập
6.1.1. Các giả định nghiên cứu [3] tr 60 - 68
6.1.2. Cách tiếp cận thu nhập - chi
tiêu

29 6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
bằng (tiếp) thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
6.1.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân tài liệu [6]-tr 66-
bằng 96 làm bài tập
18
6.1.3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng [3] tr 60 - 68
cân bằng trong nền kinh tế giản đơn
6.1.3.2. Tổng chi tiêu và sản lượng
cân bằng trong nền kinh tế đóng
30 6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
bằng (tiếp) thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
6.1.3.3. Tổng chi tiêu và sản lượng tài liệu [6]-tr 66-
cân bằng trong nền kinh tế mở. 96 làm bài tập
[3] tr 60 - 68
31 6.2. Chính sách tài khóa Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
6.2.1. Khái niệm và mục tiêu của thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
chính sách tài khoá tài liệu [6]-tr 66-
6.2.2. Công cụ và cơ chế tác động 96 làm bài tập
của chính sách tài khóa [3] tr 60 - 68
32 6.2. Chính sách tài khóa Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
6.2.3. Chính sách tài khóa cùng chiều thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
và chính sách tài khóa ngược chiều tài liệu [6]-tr 66-
6.2.4. Chính sách tài khóa trong thực 96 làm bài tập
tiễn [3] tr 60 - 68
6.2.4.1. Cơ chế tự ổn định
6.2.4.2. Độ trễ của chính sách
33 6.2. Chính sách tài khóa (tiếp) Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
6.2.5.1. Vấn đề thâm hụt ngân sách thuyết [6] [1]- tr 153 -196, ,
6.2.5.2. Thâm hụt ngân sách và vấn tài liệu [6]-tr 66-
đề tháo lui đầu tư 96làm bài tập [3]
tr 60 - 68
34 Giao câu hỏi: [2]- tr194-195 Thảo [1], [3], Trả lời câu hỏi
luận [6] và làm bài tập [3]
tr 60 - 68
35 Giao bài tập:[6]- tr85-89 Bài tập [1], [3], Trả lời câu hỏi
[6] và làm bài tập [3]
tr 60 - 68
36 Giao bài tập:[6]- tr89-100 Bài tập [1], [3], Trả lời câu hỏi
[6] và làm bài tập [3]
tr 60 - 68
37 Chương 7: Tiền tệ và chính sách Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
tiền tệ thuyết [6] [1]- tr 197-226, ,
7.1. Khái quát về tiền tệ tài liệu [6]-tr
7.1.1. Khái niệm và chức năng của 100-136 làm bài
tiền tập [3] tr 70 – 82
7.1.2. Phân loại tiền
7.1.3. Đo lường khối lượng tiền
38 7.2. Hệ thống ngân hàng và cung Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
tiền thuyết [6] [1]- tr 197-226, ,
7.2.1. Hệ thống ngân hàng tài liệu [6]-tr
7.2.1.1. NHTW và cơ sở tiền tệ 100-136 làm bài
7.2.1.2. NHTM và cung tiền tập [3] tr 70 – 82
7.2.2. Các công cụ kiểm soát mức
cung tiền
39 7.3. Lý thuyết ưa thích thanh Lý [1], [3], Đọc trước tài liệu
khoản thuyết [6] [1]- tr 197-226, ,
7.3.1. Phân loại tài sản tài chính tài liệu [6]-tr
19
7.3.2. Cầu tiền 100-136 làm bài
7.3.3. Cân bằng thị trường tiền tệ tập [3] tr 70 – 82

40 7.4. Chính sách tiền tệ Lý [1] , [3], Đọc trước tài liệu
7.4.1. Chính sách tiền tệ nới lỏng thuyết [6] [1]- tr 197-226, ,
7.4.2. Chính sách tiền tệ thắt chặt tài liệu [6]-tr
7.4.3. Công cụ và cơ chế tác động 100-136 làm bài
của chính sách tiền tệ tập [3] tr 70 – 82
41 Giao bài tập: [6]- tr109-112 Bài tập [1] , [3], Giao câu hỏi và
[6] làm bài tập [3] tr
70 – 82
42 Giao bài tập: [6]- tr113-124 Bài tập [1] , [3], Giao câu hỏi và
[6] làm bài tập [3] tr
70 – 82
43 Chương 8: Thất nghiệp và lạm Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
phát thuyết [6] 229 – 253, tài
8.1. Thất nghiệp liệu [6] tr 138 –
8.1.1. Khái niệm và đo lường thất 192, làm bài tập
nghiệp [3] tr 84 - 96
8.1.2. Phân loại thất nghiệp

44 8.1. Thất nghiệp (tiếp) Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
8.1.3. Tác động của thất nghiệp thuyết [6] 229 – 253, tài
8.1.4. Các biện pháp hạn chế thất liệu [6] tr 138 –
nghiệp 192, làm bài tập
[3] tr 84 - 96
45 8.2. Lạm phát Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
8.2.1. Khái niệm và đo lường lạm thuyết [6] 229 – 253, tài
phát liệu [6] tr 138 –
8.2.2. Phân loại lạm phát 192, làm bài tập
8.2.3. Tác động của lạm phát [3] tr 84 -96
8.2.4. Các biện pháp kiềm chế lạm
phát
46 8.3. Mối quan hệ giữa lạm phát - thất Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
nghiệp và thất nghiệp – tăng trưởng thuyết [6] 229 – 253, tài
kinh tế liệu [6] tr 138 –
8.3.1. Đường Phillips 192, làm bài tập
8.3.2. Quy luật Okun [3] tr 84 -96
47 Giao bài tập: [3] tr 84 - 96 Bài tập [1] , [3], Trả lời câu hỏi
[6] và làm bài tập [3]
tr 84 - 96
48 Bài tập lớn số 2 Tiểu [1] , [3], Chuẩn bị báo cáo
luận [6]
kết quả nghiên
cứu của nhóm
trước lớp.
Chuẩn bị phản
biện và đặt câu
hỏi cho các
nhóm khác
20
49 9.1. Cán cân thanh toán quốc tế Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
9.1.1. Khái niệm cán cân thanh toán thuyết [6] 254 – 280, tài
9.1.2. Thành phần của cán cân thanh liệu [6] tr 194 –
toán 231, làm bài tập
9.1.3. Nguyên tắc ghi chép cán cân [3] tr 98 - 112
thanh toán
9.1.4. Ý nghĩa của cán cân thanh toán
50 9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
hối đoái thuyết [6] 254 – 280, tài
9.2.1. Tỷ giá hối đoái liệu [6] tr 194 –
9.2.2. Thị trường ngoại hối 231, làm bài tập
[3] tr 98 - 112
51 9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
hối đoái (tiếp)1 thuyết [6] 254 – 280, tài
9.2.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái liệu [6] tr 194 –
(Hệ thống tài chính quốc tế) 231, làm bài tập
[3] tr 98 - 112
52 9.3. Tác động của việc thay đổi tỷ giá Lý [1] , [3], Đọc tài liệu [1] tr
hối đoái đến nền kinh tế thuyết [6] 254 – 280, tài
9.3.1. Tác động của việc thay đổi tỷ liệu [6] tr 194 –
giá hối đoái trong chế độ tỷ giá cố 231, làm bài tập
định [3] tr 98 - 112
9.3.2. Tác động của việc thay đổi tỷ
giá hối đoái trong chế độ tỷ giá thả
nổi
53 Thảo luận câu hỏi Thảo [3] tr 98 – Trả lời câu hỏi
luận 112 và làm bài tập [3]
tr 98 - 112
54 Ôn tập môn học Lý [1] , [3], Chuẩn bị câu hỏi,
thuyết [6] thắc mắc cần giải
đáp

9. Phương pháp kiểm tra đánh giá sinh viên và thang điểm
9.1 Mục đích và phương pháp kiểm tra

21
a. Mục đích

Sau mỗi một học phần, việc kiểm tra đánh giá quá trình học tập của sinh viên là
cần thiết để đánh giá được khả năng nhận thức của sinh viên, sự phù hợp của nội dung
môn học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, cũng như tạo ra một áp lực cần thiết
để sinh viên có ý thức học tập và trau dồi kiến thức. Quá trình ôn tập là một hình thức
học lại giúp sinh viên tìm hiểu lại, khắc sâu và hiểu kiến thức hơn.

b. Trọng số các hình thức đánh giá

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên tham gia học tập môn học Kinh tế vĩ mô
1 được đánh giá đa dạng ở nhiều tiêu chí (kết quả học tập, tần suất đi học với tinh thần
và thái độ học tập..) với các trọng số khác nhau:

- Kiểm tra thường xuyên: chiếm trọng số 30%

+ Đi học đầy đủ; tinh thần học tập tốt, chuẩn bị trước bài ở nhà: chiếm trọng số 10%

+ Hoàn thành bài tiểu luận: chiếm trọng số 5%

+ Kết quả kiểm tra định kỳ : 5%

+ Tham gia các buổi thảo luận, làm việc nhóm: 5%

+ Làm bài tập đẩy đủ: 5%

- Kiểm tra giữa kỳ: 20%

- Thi kết thúc học phần: 50%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra, đánh giá
9.2.1. Đánh giá chuyên cần:
- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động chuyên đề của khóa học (làm bài tập, viết
đầy đủ các chuyên đề).
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
9.2.2. Bài tập cá nhân, bài tập nhóm: Hoàn thành bài tập cá nhân và có trách nhiệm
tham gia làm bài tập nhóm.
9.2.3. Bài kiểm tra định kỳ: tiêu chí chấm tùy theo các dạng bài kiểm tra.
9.2.4. Thi kết thúc học phần
+ Phương pháp đánh giá: Thi kết thúc học phần với hình thức trắc nghiệm trên giấy
(câu hỏi đa lựa chọn).
+ Nội dung thi: Được rút từ ngân hàng câu hỏi thi giữa học phần của bộ môn
+ Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án câu hỏi thi của bộ môn.
22
Hiệu trưởng Trưởng khoa Bộ môn Giảng viên phụ trách

PGS. TS. Trần Quang Huy TS. Bùi Nữ Hoàng Anh TS. Nguyễn Thị Lan Anh

23

You might also like