You are on page 1of 55

1/15/2021

Kinh tế học vĩ mô 1

KINH TẾ HỌC
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Văn Dần, Học Viện Tài Chính (2008), Kinh tế học vĩ mô I,

VĨ MÔ 1 NXB ĐH Kinh tế quốc dân.


3. ĐH Kinh tế quốc dân (2012), GT Kinh tế học – tập 2, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân.

(36 . 9) 4. N.Gregory Mankiw (2000), Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, NXB Thống



5. Vũ Thị Minh Phương (2003), Bài tập Kinh tế vĩ mô, NXB Thống
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Lệ kê.
Bộ môn: Kinh tế học 6. Các tạp chí: Khoa học Thương mại, Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế
phát triển, Kinh tế và dự báo,....
Email: nguyenledhtm@gmail.com

Một số lưu ý với môn học

1. Điều kiện dự thi


• Không được nghỉ quá 40% số tiết học lý thuyết.
• Phải tham gia thảo luận nhóm.
CHƯƠNG 1.
2. Thời gian dự kiến làm bài kiểm tra
• Bài kiểm tra 1: sau khi kết thúc chương 3
KHÁI QUÁT VỀ
• Bài kiểm tra 2: sau khi học xong chương 6
3. Thảo luận nhóm KINH TẾ VĨ MÔ
- Bài thảo luận được đánh máy trên giấy A4, cỡ chữ 14,
Font chữ: Times New Roman, Căn lề 2 bên
- Thời gian mỗi nhóm thuyết trình: 10 – 15 phút

1
1/15/2021
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên
Nội dung chương 1 cứu của Kinh tế vĩ mô

1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh 1.1.1. Khái niệm kinh tế vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên
tế vĩ mô
cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một
1.2. Mục tiêu và công cụ Kinh tế vĩ mô đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu


- Lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế
1.4. Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
- Thâm hụt ngân sách, cán cân thanh toán, cán cân thương mại,
lãi suất, tỷ giá hối đoái.
- Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô

1.2.1. Mục tiêu kinh tế vĩ mô


1.1.3. Phương pháp nghiên cứu
a. Mục tiêu sản lượng
ü Đạt được mức sản lượng cao, tương ứng mức sản lượng
- Cân bằng tổng hợp
tiềm năng (Y = Y* khi u = u* và gp = 0)
- Tư duy trừu tượng
ü Đạt được tốc độ tăng trưởng cao
- Thống kê số lớn g (%) = [(Yt – Yt-1)/Yt-1] x 100

- Mô hình hoá kinh tế ü Đảm bảo tăng trưởng bền vững trong dài hạn
- …

2
1/15/2021

1.2.1. Mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.2.1. Mục tiêu kinh tế vĩ mô

b. Mục tiêu việc làm d. Mục tiêu kinh tế đối ngoại


ü Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp ü Ổn định tỷ giá
ü Tạo được nhiều việc làm tốt ü Cân bằng cán cân thương mại
ü Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo ü Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
c. Mục tiêu ổn định giá cả ü Mở rộng các chính sách đối ngoại
ü Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát e. Mục tiêu phân phối công bằng
ü Lạm phát dương, thấp (lạm phát 1 con số) ổn định ở mức ü Cơ hội tiếp cận công bằng với các nguồn lực
2% - 5% ü Giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư
ü Giảm phát

1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô


1.2.2. Công cụ kinh tế vĩ mô
1.3.1. Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô
Tiền tệ Sản lượng
Chi tiêu và GDP thực tế
a. Chính sách tài khóa Thuế Tổng cầu
Các nguồn lực
khác
b. Chính sách tiền tệ Tương tác giữa Việc làm –
Tổng cầu và Thất nghiệp
c. Chính sách thu nhập Lao động
Tổng cung

Vốn
Tổng cung
d. Chính sách kinh tế đối ngoại Công nghệ
Tài nguyên
Giá cả - Lạm
phát

ĐẦU VÀO HỘP ĐEN ĐẦU RA

3
1/15/2021

1.3.2. Tổng cầu và tổng cung (AD – AS) a. Tổng cầu (AD)
Ø Sự thay đổi của đường tổng cầu
a. Tổng cầu (AD) P
v Mức giá chung → Trượt
Ø Khái niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dọc trên đường AD Dịch chuyển AD
dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn mua v Dịch chuyển AD là do các
và có khả năng mua ở mỗi mức giá chung trong một nguyên nhân ngoài mức giá
K
khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện chung:
Trượt dọc trên AD
nhất định. - C, I, G, X, IM
H
- Dự đoán của các hãng kinh
Ø Các yếu tố cấu thành tổng cầu doanh về tình hình kinh tế
AD2
AD = C + I + G + NX - Chính sách kinh tế vĩ mô AD1
M
NX = X - IM - Khác: Dân số, chính trị, xã N AD0
hội,… YTtế
0

b3. Sự trượt dọc và dịch chuyển AS


b. Tổng cung (AS)
P
• Khái niệm: Tổng cung bao gồm P ASL • Mức giá chung → Trượt dọc trên
tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ đường AS
mà các doanh nghiệp sẵn sàng cung • Nguyên nhân dịch chuyển AS
K
ứng cho nền kinh tế tương ứng với
mỗi mức giá chung trong một thời kỳ - Thay đổi của công nghệ ASS2 M
nhất định và trong điều kiện nhất ASS - Giá cả của yếu tố đầu vào hay chi H
G AS S1
định. H phí sản xuất
• Phân biệt đường tổng cung dài hạn - Thiên tai, dịch bệnh, … ASS0
(ASL) và tổng cung ngắn hạn (ASS)? Y
0 Y* Y 0

4
1/15/2021
b4. Cân bằng tổng cầu và tổng cung 1.3.3. Phân tích biến động của biến số
kinh tế vĩ mô trên mô hình AD – AS
ØCân bằng AD-AS là cân bằng trên
thị trường hàng hoá hay cân bằng P P
giữa tiêu dùng với sản xuất. ASL ASL
ASS0 ASS0
ØE 1 là điểm cân bằng dài hạn của
nền kinh tế - Cân bằng lý tưởng a. Tác động từ AD
AD = ASS = ASL (Y1 = Y*) Có sự đánh đổi giữa lạm phát và
E1
Ø E0 là điểm cân bằng ngắn hạn của P1 thất nghiệp P1
E1 AD1
nền kinh tế: AD = ASS
P0 E0 P0
• Tại E0: Y0 <Y* qua chính sách tài AD1
E0 AD0
khóa của chính phủ AD0 →AD1 AD0

0 Y0 Y1 = Y* Y 0 Y0 = Y* Y1 Y

1.3.3. Phân tích biến động của biến số 1.4. Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô
kinh tế vĩ mô trên mô hình AD – AS cơ bản
1.4.1. Chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng
P
Ø Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) là sự giao động của sản lượng thực tế
xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng.
ASL ASS2
ASS0 Ø Thiếu hụt sản lượng là độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng
b. Tác động từ AS thực tế ∆GNP = GNP* - GNPR hay ∆Y = Y* - YR
Sản lượng
Không có sự đánh đổi giữa lạm Chu kỳ kinh tế
phát và thất nghiệp Y*
P2 E2 Đỉnh
Đỉnh
P0 E0
AD0 YR

0 Y2 Y0 = Y* Đáy
Y Thời gian

5
1/15/2021
1.4.2. Tăng trưởng và thất nghiệp 1.4.3. Tăng trưởng và lạm phát

Ø Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lượng theo thời • Lạm phát phản ánh sự tăng lên của mức giá chung
gian • Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát
Ø Thất nghiệp phản ánh những người trong lực lượng lao – Tăng trưởng do tổng cầu tăng => lạm phát
động nhưng không có việc làm – Tăng trưởng do tổng cung tăng => không gây ra
Ø Nội dung Định luật Okun: “Nếu GNP thực tế tăng 2.5%
lạm phát

trong vòng 1 năm thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1%”.


– Suy thoái do tổng cung giảm => lạm phát
Không có mối quan hệ rõ ràng giữa hai biến số này
Ø Quy luật đúng chủ yếu ở những nước phát triển

Câu Hỏi Đúng/Sai chương 1 Câu Hỏi Đúng/Sai chương 1

• Khi chính phủ giảm thuế sẽ làm đường tổng cầu dịch • Giảm chi tiêu cho quốc phòng sẽ làm đường tổng cung sẽ
chuyển sang trái (các yếu tố khác không đổi) dịch chuyển sang phải(các yếu tố khác không đổi)
• Khi giá cả của các yếu tố đầu vào giảm đường tổng cầu sẽ • Khi giá cả của các yếu tố đầu vào tăng đường tổng cung sẽ
dịch chuyển sang phải (các yếu tố khác không đổi) dịch chuyển sang trái(các yếu tố khác không đổi)
• Mức giá chung thay đổi sẽ dẫn đến hiện tượng di chuyển • Tăng trưởng và lạm phát luôn có mối quan hệ ngược chiều.
dọc trên đường tổng cung (các yếu tố khác không đổi) • Tăng trưởng và thất nghiệp luôn có mối quan hệ cùng
• Thu nhập quốc dân thay đổi sẽ làm đường tổng cầu dịch chiều.
chuyển sang vị trí khác(các yếu tố khác không đổi)
• Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi sẽ làm đường tổng
cung dịch chuyển sang trái(các yếu tố khác không đổi)

6
1/15/2021

Nội dung chương 2

2.1. Đo lường sản lượng quốc gia


CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG 2.2. Đo lường sự biến động giá cả

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 2.3. Đo lường thất nghiệp

2.4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

VĨ MÔ CƠ BẢN

2.1. Đo lường sản lượng quốc gia b. Mối quan hệ giữa GNP và GDP

2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm A – Sản lượng (thu nhập) của người dân nước sở tại ở
quốc nội (GDP) nước ngoài.
a. Khái niệm
B – Sản lượng (Thu nhập) của người nước ngoài ở nước
Ø GNP: Đo lường tổng giá trị (tính theo giá thị trường) của tất cả
các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước sở tại
sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
NIA - thu nhập ròng từ nước ngoài
Ø GDP: Đo lường tổng giá trị (tính theo giá thị trường) của tất cả NIA = A – B
các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong phạm vi Khi đó,
lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường
là 1 năm) GNP = GDP + NIA
GDP (GNP) = ∑PiQi

7
1/15/2021

b. Mối quan hệ giữa GNP và GDP c. Giá trị (GDP) danh nghĩa và GDP thực

NIA tính theo % GDP ở một số quốc gia, 2002


• GDP danh nghĩa • GDP thực
Là chỉ tiêu đo lường tổng giá Là chỉ tiêu đo lường tổng giá
trị hàng hóa và dịch vụ trị hàng hóa và dịch vụ
theo giá hiện hành (giá
theo giá cố định (giá so
thực hiện)
sánh)
- Ký hiệu: GDPN (GNPN)
GNPtN (GDPtN) = ΣPtiQti - Ký hiệu: GNPR (GDPR)
- GNPtR (GDPtR) = ΣP0iQti

c. Giá trị (GDP) danh nghĩa và GDP thực d. Ý nghĩa của GDP và GNP
Hàng hóa A Hàng hóa B
Năm • GDP (GNP) là thước đo đánh giá thành quả hoạt
P Q P Q
2010 30 900 100 192 động của nền kinh tế
2011 31 1000 102 200 • GDP được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế
2012 36 1050 100 205
của một quốc gia
• Tính GDP danh nghĩa cho mỗi năm?
• GDP bình quân đầu người: đánh giá mức sống của
• Tính GDP thực tế cho mỗi năm (năm 2010 là năm gốc)?
dân cư
• Xác định sự thay đổi của mức giá chung

8
1/15/2021

e. Một số hạn chế của chỉ tiêu GDP/GNP

• Chỉ đo lường được những giá trị lao động được đưa
qua thị trường
• Chỉ tiêu buộc phải tính bằng tiền
• Không đo lường được các hoạt động kinh tế phi pháp
• Không đo lường được các ngoại ứng, sự thay đổi của
chất lượng sản phẩm
• Không đo lường chính xác phúc lợi xã hội

2.1.2. Các chỉ tiêu khác về thu nhập 2.1.2. Các chỉ tiêu khác về thu nhập

a. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP ): Phần GNP còn lại sau khi c. Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (Yd)
đã trừ đi khấu hao (De: Phần tài sản bị hao mòn trong quá trình Phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đình
sản xuất kinh doanh.) nộp các loại thuế trực thu và nhận được trợ cấp của
NNP = GNP - De
chính phủ hoặc doanh nghiệp.
b. Thu nhập quốc dân (Y):
Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất Yd = Y – Td + Tr
Y=w+i+r+∏ Hoặc: Yd = Y - T
Hoặc: Y = GNP - De – Te
Trong đó: Trong đó: Td : Thuế trực thu
W : Tiền công; i : Tiền thuê vôn hay tiền lãi Tr : Trợ cấp của chính phủ
r : Tiền thuê nhà, đất ∏: Lợi nhuận T : Thuế ròng (T = Td - Tr)
Te : Thuế gián thu

9
1/15/2021

2.1.3. Phương pháp xác định GDP Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô


Trong nền kinh tế giản đơn

Thu nhập từ yếu tố sản xuất ($)


a. Phương pháp chi tiêu
b. Phương pháp thu nhập hay chi phí
Yếu tố sản xuất
c. Phương pháp sản xuất - Phương pháp giá trị gia
tăng Hộ gia đình Doanh nghiệp

Hàng hóa (bánh mỳ)

Chi tiêu ($)

Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất = tổng chi tiêu

Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu

Thu nhập/GDP Các thành tố của chi tiêu


• C : Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình
Khu vực Khu vực • I : Chi tiêu cho đầu tư
hộ gia
doanh • G : Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ
đình C nghiệp • NX : Xuất khẩu ròng (Chi tiêu ròng của nước ngoài
S Thị trường vốn về hàng hóa và dịch vụ của quốc gia)
I

Cán cân ngân sách G


GDP = C + I + G + NX
T
Ngân Tổng sản phẩm Tổng chi tiêu
Nền kinh tế đóng hàng TW quốc nội

10
1/15/2021
a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu

* Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C) * Đầu tư của doanh nghiệp (I)
Đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia Là các khoản chi tiêu của doanh nghiệp để mua hàng hóa và
đình mua trên thị trường để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. dịch vụ nhằm mục đích đầu tư.
Được chia thành 3 nhóm:
Bao gồm:
– Hàng lâu bền: phương tiện đi lại, đồ nội thất, … – Đầu tư mua tài sản cố định
– Hàng mau hỏng: quần áo, thực phẩm,… – Đầu tư vào nhà ở
– Dịch vụ: giải trí, y tế, giáo dục… – Đầu tư vào hàng tồn kho

a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu
* Đầu tư của doanh nghiệp (I) * Chi tiêu của chính phủ (G)
Tổng đầu tư và đầu tư ròng Chi tiêu chính phủ gồm tất cả các khoản chi của chính phủ
Khấu hao (De): Phần tài sản bị hao mòn trong quá trình sản để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế.
xuất kinh doanh. Bao gồm:
– Chi trả lương cho bộ máy quản lý hành chính Nhà nước
Đầu tư ròng (NI): Giá trị tài sản tăng thêm do đầu tư.
– Chi đầu tư xây dựng cơ bản (đường xá, bênh viện, công
Tổng đầu tư bao gồm tất cả các khoản đầu tư để bù đắp khấu
viên, trường học…)
hao và làm tăng thêm tài sản.
– Chi an ninh, quốc phòng (mua sắm thiết bị quân sự…)
Tổng đầu tư (I) = Đầu tư ròng (NI) + Khấu hao (De)

11
1/15/2021
b. Phương pháp xác định GDP theo
a. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu luồng thu nhập hoặc chi phí
* Xuất khẩu ròng (NX)
GDP được tính theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản
NX là chênh lệch giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ quốc gia xuất xuất mà các doanh nghiệp phải thanh toán.
khẩu với giá trị hàng hóa nhập khẩu. Ký hiệu:
W: Tiền công trả cho lao động
NX = X – IM i : Lãi ròng trả cho các khoản vốn vay
Xuất khẩu (X): đo lường giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất R : Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai và các tài sản khác)
 : Lợi nhuận công ty
trong nước và bán cho nước ngoài.
Trong nền kinh tế giản đơn (không có chính phủ), giả sử khấu
Nhập khẩu (IM): đo lường giá trị hàng hoá dịch vụ do nước hao bằng 0
ngoài sản xuất được mua để phục vụ tiêu dùng trong nước. GDP = W + i + R + 

b. Phương pháp xác định GDP theo b. Phương pháp xác định GDP theo
luồng thu nhập hoặc chi phí luồng thu nhập hoặc chi phí

Trong nền kinh tế khi có sự tham gia của chính phủ và tính Bước 2: Điều chỉnh từ GDPròng theo chi phí yếu tố sang GDP
đến khấu hao, xác định GDP theo 3 bước: ròng theo giá thị trường

Bước 1: Tính thu nhập (sản phẩm trong nước) ròng theo chi GDP ròng theo giá thị trường = GDP ròng theo chi phí yếu tố
phí các yếu tố sản xuất: + Thuế gián thu ròng

GDP ròng theo chi phí yếu tố = W + i + R +  GDP ròng = W + i + r +  + Te


Te: thuế đánh gián thu

12
1/15/2021
b. Phương pháp xác định GDP theo So sánh hai phương pháp tính GDP
luồng thu nhập hoặc chi phí
Tính theo luồng SP Tính theo thu nhập (CF)
§ Tiêu dùng § Tiền công, tiền lương
Bước 3: Điều chỉnh từ GDP ròng theo giá thị trường sang
§ Đầu tư § Lãi suất
GDP gộp
§ Thu nhập từ đất đai
GDP gộp = GDP ròng + Khấu hao § Chi tiêu chính phủ
§ Lợi nhuận
GDP = W + i + r +  + Te + De § Xuất khẩu ròng
= GDP ròng theo chi phí
Cộng thuế gián thu
Cộng khấu hao
= GDP theo giá thị trường = GDP theo giá thị trường

c. Xác định GDP theo phương pháp c. Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng
giá trị gia tăng
VD: Sản xuất bánh mỳ
Giá trị gia tăng (VA) của một doanh nghiệp là phần giá trị
1. DN sản xuất lúa mỳ: 300 VA1 = 300
tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ do doanh nghiệp sử
2. DN sản xuất bột mỳ: 500 VA2 = 200
dụng các yếu tố sản xuất tạo ra.
VA = Giá trị sản lượng của doanh nghiệp - Giá trị của hàng 3. DN sản xuất bánh mỳ: 800 VA3 = 300
hóa trung gian mua vào của doanh nghiệp để sản xuất ra 4. DN bán buôn:
900 VA4 = 100

mức sản lượng đã cho 1000 VA5 = 100


5. DN bán lẻ:
GDP bằng tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp
6. Giá người tiêu dùng trả: 1000 1000
trong nền kinh tế
GDP = ∑ VAi Tổng giá trị gia tăng = ∑ VAi = 1000

13
1/15/2021

2.2. Đo lường sự biến động của giá cả Chỉ số điều chỉnh GDP của Việt Nam (Gốc 1994)

2.2.1. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)


Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá của tất cả các 2005 2006 2007 2008
hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP của năm hiện hành
so với mức giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ đó ở năm gốc GDPN 839.2 974.3 1143.7 1485.0
(năm cơ sở) GDPR 393.0 425.4 461.3 490.5

DGDP 
GDPN
x100% 
PQ it it
x100% DGDP 213.5% 229.0% 247.9% 302.8%
GDPR P Q i0 it
Thay đổi của chỉ số điều chỉnh GDP thể hiện sự thay đổi giá
cả của tất cả (tổng) các hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế

2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Bài tập: Tính CPI


Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
Chỉ số phản ánh giá của một “rổ”hàng hóa và dịch vụ tiêu Rổ hàng hóa gồm 20 kg gạo và 10 m vải.
dùng ở thời kỳ hiện hành so với giá của “rổ” hàng hóa và Hãy tính cho mỗi năm: Giá
dịch vụ như thế tại thời kỳ gốc. § Giá của rổ hàng hóa Gạo Vải
§ CPI (Sử dụng 2002 là năm gốc) 2002 10 15
§ Tỷ lệ lạm phát 2003 11 15
2004 12 16
2005 13 15
Pit - giá bán lẻ hàng hóa i tại thời kỳ t
Pi0 - giá bán lẻ hàng hóa i tại thời kỳ gốc

14
1/15/2021
2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) So sánh DGDP & CPI
Để tính CPI, cần: DGDP CPI
1. Xác định “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng và quyền số Ø Phản ánh giá cả của tất cả Ø Phản ánh giá cả hàng
các loại hàng hoá , dịch vụ hoá dịch vụ người tiêu
đối với mỗi loại hàng hóa. được sản xuất ra. dùng mua.
2. Tính giá của ‘rổ’ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại kỳ gốc.
Ø Chỉ phản ánh giá của hàng Ø B ao h àm c ả giá bi ến
(=∑Pi0Qi0) hoá sản xuất trong nước. động hàng nhập khẩu.
3. Tính giá “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại kỳ hiện Ø Quyền số thay đổi Ø Quyền số cố định
hành (=∑PitQi0)
∑p q ∑p q
4. Xác định chỉ số giá tiêu dùng D = ∗ 100% CPI = ∗ 100%
∑p q ∑p q

2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2.2.3. Chỉ số giá sản xuất (PPI)
* Ý nghĩa của chỉ số CPI
Chỉ số giá sản xuất phản ánh GTSX theo giá người sản
Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu phản ánh xu thế và mức
độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ dùng xuất ở thời kỳ hiện hành so với thời kỳ cơ sở.
trong sinh hoạt của người dân. Phân biệt 3 loại giá trị sản xuất (GTSX):
Trong thực tế, CPI được sử dụng để:
-GTSX theo giá cơ bản
- Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian:
CPI tăng => mức giá tiêu dùng tăng. -GTSX theo giá người sản xuất
- Làm cơ sở điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát: -GTSX theo giá người mua
tiền lương, lãi suất,….

15
1/15/2021
2.3. Đo lường thất nghiệp 2.3. Đo lường thất nghiệp
2.3.1. Lực lượng lao động
•Lực lượng lao động xã hội (LLLĐXH) (L): Bộ phận dân 2.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp
số trong độ tuổi lao động (có khả năng và có nhu cầu lao Là phần trăm những người thất nghiệp trong tổng lực
động) và những người ngoài độ tuổi lao động (trên thực tế có lượng lao động.
thể tham gia lao động) Số người thất nghiệp (U)
u (%) = x 100%
L=E+U LLLĐXH (L)
•Người có việc (E) người đang làm việc và được trả lương 2.3.3. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
•Người thất nghiệp (U): người không làm việc và đang tích Tỷ lệ những người trong độ tuổi lao động tham gia vào
cực tìm kiếm việc làm lực lượng lao động.
•Không thuộc lực lượng lao động (NILF) Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu đo lường mức thất nghiệp
Những người không làm việc và không có nhu cầu tìm việc của một quốc gia

2.3. Đo lường thất nghiệp 2.4. Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
Bài tập: Số liệu về lao động
Số người có việc làm = 144.4 triệu 2.4.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
Số người thất nghiệp = 7.0 triệu a. Trong nền kinh tế giản đơn: Tiết kiệm của hộ gia đình
Tổng dân số người lớn = 228.8 triệu luôn bằng đầu tư của doanh nghiệp: S = Sp = I
Tổng dân số = 645.9 triệu b. Trong nền kinh tế đóng (có khu vực chính phủ)
Hãy tính: Tổng tiết kiệm của hộ gia đình và tiết kiệm của chính phủ
§ Lực lượng lao động bằng đầu tư của doanh nghiệp: S = Sp + Sg = I
§ Số người không thuộc lực lượng lao động Trong đó: Sp – tiết kiệm của khu vực tư nhân
§ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Sg – tiết kiệm của khu vực chính phủ
§ Tỷ lệ thất nghiệp Sn – tiết kiệm quốc gia (Sn = Sp + Sg)

16
1/15/2021

2.4. Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản 2.4. Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

2.4.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư


c. Trong nền kinh tế mở
Tổng tiết kiệm của hộ gia đình, tiết kiệm của chính phủ và
xuất khẩu ròng bằng đầu tư của doanh nghiệp
S = Sp + Sg + Sf = Sn + Sf = I
Sf: Tiết kiệm của khu vực nước ngoài = IM - X
Tổng tiết kiệm (S) luôn luôn bằng tổng đầu tư (I)

2.4.2. Mối quan hệ giữa các khu vực


trong nền kinh tế
(T- G) = (I - S) + (X - IM) CHƯƠNG 3.
Nếu cán cân thương mại cân bằng (X = IM).
Khi đó, + Nếu NSCP thâm hụt (G > T) thì S > I TỔNG CẦU VÀ
+ Nếu NSCP thặng dư (T > G) thì S < I
Nếu tiết kiệm bằng đầu tư (I = S)
Khi đó thâm hụt NS (G > T) sẽ kéo theo thâm hụt cán cân
CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
thương mại (IM > X) và gọi là thâm hụt kép

17
1/15/2021

Nội dung chương 3 Giả thiết nghiên cứu

3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng • Giá cả hàng hóa và giá cả của các yếu tố sản xuất không
đổi
3.2. Chính sách tài khóa
• Tổng cung có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế. Do
vậy tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân bằng của nền
kinh tế.
• Nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập với thị trường tiền
tệ.

3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân


bằng 3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu
3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
• Nền kinh tế khép kín – Nền kinh tế giản đơn bao gồm hai
AE = C + I
tác nhân kinh tế là các hộ gia đình và các hãng sản xuất
b. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
kinh doanh.
AE = C + I + G
c. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở AE = C + I
AE = C + I + G + NX AE : Tổng chi tiêu
AE = C + I + G + X - IM
C : Chi tiêu của hộ gia đình
I : Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp

18
1/15/2021
3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm
a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
§ Chi tiêu cho tiêu dùng: là toàn bộ chi tiêu của dân cư về • V là điểm vừa đủ tiêu dùng C
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng. 450 : Y = C
• YV là thu nhập vừa đủ để C’
§ Yếu tố tác động đến tiêu dùng tiêu dùng
C
* Thu nhập quốc dân. * Của cải hay tài sản.
•Tiết kiệm (S): Y = C+ S
* Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng … MPC
V
* Các chính sách kinh tế vĩ mô (thuế, lãi suất)  S  C  (1  MPC ).YD S

C  C  MPC.YD YD  C  C  MPS .YD


S>0
§ Ví dụ: C = 300, MPC = 0,7 * Y < Yv  C > Y  S< 0 S<0
Y
Yv
§ Hàm tiêu dùng sẽ là: C = 300 + 0,7Y * Y >Yv  C < Y  S> 0

a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế
giản đơn giản đơn
* Chi tiêu cho đầu tư (I) • Hàm số đầu tư Tỷ lệ lãi suất (% năm)

Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư I = I – d*r


• Lãi suất: r↑ I↓ r↓ I↑ • I - Chi tiêu cho đầu tư a
5
• Môi trường kinh doanh • - đầu tư tự định
4
b
• Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra.
• r - lãi suất thị trường c
• Dự đoán của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất 3
kinh doanh và tình trạng của nền kinh tế. • d- hệ số phản ánh mức độ
nhạy cảm của I với r. I
• Hiệu quả kinh doanh của các ngành.
• Chính sách thuế. 0 100 120 140
Ví dụ: I = 200 – 20*r Cầu đầu tư (tỷ $)

19
1/15/2021
a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế
giản đơn Bài tập tình huống
1. Hãy viết hàm tổng chi tiêu, biết:
Công thức tông quát
AE = C + I AE Tiêu dùng tự định: 300
• Hàm số: Khuynh hướng tiêu dùng biên: 0,75
450
Đầu tư: 600
AE1
E1 : là điểm cân bằng. E1 MPC 2. Nếu Y = 1000, hãy xác định tổng chi tiêu bằng bao nhiêu?
Y 0 1 : là sản lượng hay thu
3. Để tổng chi tiêu và thu nhập bằng nhau thì Y =?
nhập cân bằng. CI

0
Y01 Y

b. Tổng chi tiêu trong nền b. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
kinh tế đóng
Khi có thuế: C  C  MPC.YD  C  MPC (Y  T )
• CTTQ: AE = C + I + G
 S  YD  C  C  MPS .YD
• Trong đó: G là chi tiêu dự kiến của chính phủ cho hàng hóa
và dịch vụ
* Thuế tự định: T  T  C  C  MPC (Y  T )
• Khi có thêm chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và
chưa có thuế
* Thuế tỷ lệ: T  t.Y  C  C  MPC (1  t )Y

* Thuế hỗn hợp: T  T  t * Y

20
1/15/2021

c. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở c. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
Nhập khẩu (IM)
Tổng cầu trong nền kinh tế mở là tổng chi tiêu dự kiến của hộ gia
Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính
đình, doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngoài để mua hàng
phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước ngoài sản
hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu xuất.
nhập quốc dân cho trước. Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân
AE = C + I + G + NX theo dạng hàm tuyến tính:
Xuất khẩu: Thể hiện nhu cầu của người nước ngoài về hàng hóa IM  IM  MPM * Y
và dịch vụ của quốc gia.
Trong đó: IM là nhập khẩu tự định
• Xuất khẩu phụ thuộc vào: Thu nhập thực của nước ngoài; Giá cả
tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia với nước MPM là khuynh hướng nhập khẩu cận biên
ngoài; tỷ giá hối đoái IM
MPM 
• Giả định: I  I G  G X  X Y

Đồ thị hàm tổng chi tiêu trong


c. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở nền kinh tế mở
AE
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: T = t*Y AE=Y

AE5
E4
AE4
C  I  G  X  IM
E

Tổng chi tiêu Tổng chi tiêu phụ C  I  G


tự định thuộc vào thu nhập
Y4 Y5
Y
Đường AE5 có độ dốc nhỏ hơn AE4
Độ dốc của đường AE5 bằng MPC(1-t) - MPM

21
1/15/2021
3.1.2. Sản lượng cân bằng a. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
giản đơn
• Điều kiện: AE = Y AE Gọi Y01 là mức sản lượng cân bằng: Y01 = AE1
• Đường tổng cầu AE cắt
đường 450 tại E0
E0: Điểm cân bằng trong nền M
450
 
Y01  C  I  MPC *Y01 Y01 
1
1  MPC

* CI 
AE
kinh tế
A
E0 Y 01  m * ( C  I )
Y 0: Sản lượng hay thu nhập N
cân bằng trong nền kinh tế 1
§ Khi Y1 < Y0  AE > Y m: Số nhân chi tiêu (m>1) m 
B 1  MPC
 Thiếu hụt ngoài dự kiến Y
0 Y1 Y0 Y2 Số nhân chi tiêu cho biết sản lượng cân bằng sẽ tăng (giảm)
§ Khi Y2 > Y0  AE < Y
bao nhiêu khi chi tiêu tự định tăng (giảm) 1 đơn vị.
 Tồn kho ngoài dự kiến

a. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn b. Sản lượng cân bằng trong nền
Ví dụ 1: Cho C = 300, I = 600, MPC = 0,7.
a. Viết phương trình hàm tổng chi tiêu và xác định mức sản lượng cân
kinh tế đóng
bằng?
Ta có: phương trình tổng cầu: AD = 900 + 0,7Y Khi chưa có thuế:
Sản lượng cân bằng được xác định tại: AD = Y
Hay 900 + 0,7Y = Y => Y0 = 3000 Sản lượng cân bằng: Y02 = AE2
b. Hãy cho biết tại mức sản lượng Y = 2500; Y = 4000 thì có hiện tượng 1
nào xảy ra?  Y02  (C  I  G )  Y02  m ( C  I  G )
1  MPC
Tại Y = 2500: thị trường hàng hóa thiếu hụt ?
Tại Y = 4000: thị trường hàng hóa dư thừa? 1
Số nhân chi tiêu: m
c. Xác định số nhân chi tiêu? Và ứng dụng trong việc xác định sản lượng 1  MPC
cân bằng mới khi chi tiêu tự định tăng thê 150

22
1/15/2021
b. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng b. Sản lượng cân bằng trong nền
Khi thuế là 1 khoản tự định: kinh tế đóng
Khi thuế là khoản phụ thuộc vào thu nhập:
Sản lượng cân bằng: Y03 = AE3
1
 Y03  (C  I  G  MPC * T ) Sản lượng cân bằng: Y04 = AE4
1  MPC
1 MPC 1
 (C  I  G )  T  Y04  (C  I  G )
1  MPC (1  t )
1  MPC 1  MPC
Số nhân chi tiêu: Số nhân thuế: , 1
Số nhân chi tiêu: m  m’<m
m
1
1  MPC
mt 
 MPC m* 1  MPC (1  t )
1  MPC

Bài tập tình huống c. Sản lượng cân bằng trong nền
Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300, kinh tế mở
I = 600, G = 250 MPC = 0,8, T = 100. Hàm cầu:
a) Hãy viết phương trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng
cân bằng của nền kinh tế? Sản lượng cân bằng: Y05 = AE5
b) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 0,1Y. Hãy viết phương trình 1
 Y05  (C  I  G  X  IM )
tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng? 1  MPC (1  t )  MPM
c) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 100 + 0,1Y. Hãy viết
1
phương trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng? Số nhân chi tiêu: m" 
1  MPC (1  t )  MPM
Trong mỗi trường hợp trên hãy vẽ đồ thị của đường AE?
m"  m '  m
23
1/15/2021
3.2. Chính sách tài khóa
3.1.3. Mô hình số nhân
3.2.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ của CSTK
1 • Khái niệm
m
1  MPC  MPC CSTK là việc chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công
mt  cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
, 1 1  MPC • Mục tiêu
m 
1  MPC (1  t ) - Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỷ lệ thất nghiệp
m* = m + mt
và cân bằng cán cân thanh toán
1 m* = 1 - Trong dài hạn chính sách này có tác dụng điều chỉnh cơ
m"  cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài.
1  MPC (1  t )  MPM Số nhân ngân sách cân bằng
• Công cụ
m"  m '  m - Chi tiêu công cho hàng hoá và dịch vụ (G)
- Thuế (T)

3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa

CSTK khi nền kinh tế suy thoái – CSTK mở rộng (↑G,↓T) CSTK khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao
CSTK thu hẹp - (↑T,↓G)
Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị P - Y
Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị P-Y
P ASL ASS
AE AD2 AD1
AE AE = Y P
AE=Y AE1 ASL
AE’2 AD1 AD2 ASS
E1
AE2 AE2
E2
AE1
E2 P1 E1
P2
∆AE E1 E0
E1 P1
∆AE
P0 E
0 0
Y1 Y* Y Y1 Y* Y 0
Y* Y1 Y 0
Y* Y1 Y

24
1/15/2021
3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế 3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế
Những hạn chế của chính sách tài khoá trong thực tế:
1.Khó tính toán được một cách chính xác liều lượng của Chính sách tài khóa và tháo lui đầu tư
chính sách
Tăng chi tiêu chính phủ (G) => giảm đầu tư tư nhân (I)
2.Độ trễ của chính sách
3.Tính không hiệu quả Cơ chế tháo lui đầu tư:
4.Vấn đề tháo (thoái) lui đầu tư CSTK lỏng (G,T)  Y tăng  cầu tiền (Lp) 
5.Vấn đề ngân sách
 r  I (hiện tượng tháo lui đầu tư)

Chính phủ tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sẽ
dẫn đến bóp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng

3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế 3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế
Chính sách tài khóa với vấn đề thâm hụt ngân sách
Cán cân ngân sách: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu chi ngân sách
Là sự cân đối giữa thu và chi ngân sách. • Tình hình phát triển kinh tế: Trong thời kỳ suy thoái kinh tế,
Gọi B là trạng thái của cán cân ngân sách thu ngân sách giảm, chi ngân sách tăng => thâm hụt NS
tăng
B=T–G
• Chính sách và thực thi chính sách thu, chi ngân sách của
B = 0 (T = G)  ngân sách cân bằng
chính phủ.
B > 0 (T > G)  ngân sách thặng dư
B < 0 (T < G)  ngân sách thâm hụt

25
1/15/2021
3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế 3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế

Các loại thâm hụt ngân sách CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
+ Thâm hụt ngân sách thực thế: Đó là thâm hụt khi số chi thực CSTK thuận chu kỳ: Chính phủ sẽ mở rộng tài khóa trong
tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định thời kỳ tăng trưởng và thu hẹp tài khóa trong thời kỳ suy
+ Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán trong giảm kinh tế.
trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm CSKT ngược chu kỳ: Chính phủ sẽ thu hẹp tài khóa trong
năng. thời kỳ tăng trưởng nóng và mở rộng tài khóa trong thời kỳ
suy giảm kinh tế.
+ Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là thâm hụt ngân sách bị động
do tình trạng của chu kỳ kinh doanh.

3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế


3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế
CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
Tình huống: Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
Nền kinh tế suy thoái: 1. Vay trong nước (phát hành trái phiếu nội địa)
• Chính phủ giảm G, tăng T (CSTK thuận chu kỳ) => suy 2. Vay nước ngoài (phát hành trái phiếu quốc tế, ODA)
thoái trầm trọng hơn, không cải thiện được ngân sách. 3. Bán tài sản quốc gia
• Chính phủ tăng G, giảm T (Chính sách tài khóa ngược chu 4. In tiền (gây ra thuế lạm phát)
kỳ) => thâm hụt ngân sách nhiều hơn.

26
1/15/2021

Nội dung chương 4

CHƯƠNG 4 4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ

4.2. Thị trường tiền tệ


TIỀN TỆ VÀ
4.3. Chính sách tiền tệ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ


4.1.1. Khái niệm tiền tệ
4.1. Tiền tệ
Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận chung
và các
dùng làm phương tiện thanh toán cho các hàng hóa và dịch
chức năng
của vụ.
tiền tệ “Tài sản tài chính” là những loại giấy tờ có giá.
Ví dụ: Tiền mặt, cổ phiếu, trái phiếu, séc…
Phân biệt 2 loại tài sản tài chính:
- Tài sản giao dịch (gọi là tiền – tiền giao dịch)
- Tài sản tài chính khác (gọi chung là cổ phiếu)

27
1/15/2021

4.1.2. Các chức năng của tiền tệ 4.1.3. Phân loại tiền
a. Theo hình thái biểu hiện của tiền:
• Làm phương tiện thanh toán
- Hóa tệ - tiền hàng hóa
Tiền là phương tiện trung gian để thực hiện các hoạt
- Tín tệ - Tiền pháp định
động giao dịch hàng hoá và dịch vụ.
- Bút tệ - Tiền ngân hàng
• Làm phương tiện dự trữ
- Tiền điện tử
Tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại
sang tương lai. b. Theo tính “lỏng” của tiền:
• Làm phương tiện hạch toán Tiền mặt (M0) : Tổng số tiền mặt trong dân chúng
Tiền là thước đo được mọi người chấp nhận để đo lường Tiền giao dịch (M1): M1 = M0 + D (Tiền gửi NH không kỳ hạn và sec)
giá trị hàng hóa và dịch vụ.
Tiền rộng (M2) : M2 = M1 + Dt (Tiền gửi NH có kỳ hạn)
Tiền tài chính (M3): M3 + các loại giấy tờ có giá

4.1.3. Phân loại tiền 4.2. Thị trường tiền tệ

Hãy cho biết những loại tài sản tài chính sau, loại nào
được coi là tiền giao dịch? 4.2.1. Cung tiền
• Tiền giấy
4.2.2. Cầu tiền
• Cổ phiếu
• Séc 4.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
• Thẻ tín dụng
• Trái phiếu chính phủ
• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

28
1/15/2021

4.2.1. Cung tiền 4.2.1. Cung tiền


b. Khái niệm cung tiền (MS)
a. Hệ thống ngân hàng hai cấp trong nền kinh tế Là khối lượng tiền sẵn sàng cho việc thực hiện các giao dịch trong
nền kinh tế : MS = M0 + D

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG c. Một số khái niệm khác


Tiền cơ sở (H): lượng tiền (tiền giấy, tiền xu) do NHTW phát

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


hành vào nền kinh tế: H = M0 + R = MB
Tiền dự trữ (R): số tiền NHTM nhận gửi của dân chúng
nhưng không cho vay (mà giữ lại để dự phòng).
NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra) = R/D
Sự ưa thích tiền mặt s = M0/D

4.2.1. Cung tiền 4.2.1. Cung tiền


Mối quan hệ giữa mức cung tiền và tiền cơ sở Mối quan hệ giữa mức cung tiền (MS) và tiền cơ sở (H)
Mở rộng giả thiết:
• Dân chúng không gửi hết tiền vào ngân hàng mà giữ lại một
phần dưới dạng tiền mặt thể hiện qua tỷ lệ s
• Các ngân hàng thương mại dự trữ nhiều hơn quy định của
NHTW.
ra = rb + re
MS/MB = (D + M0)/(R + M0) = (1 + M0/D)/(R/D +
ra: tỷ lệ dự trữ thực tế M0/D)
s 1
rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc MS  *H
re: tỷ lệ dự trữ bổ sung
s  ra
MS = mM * MB

29
1/15/2021

4.2.1. Cung tiền 4.2.1. Cung tiền


Các yếu tố tác động đến mức cung tiền
Hãy cho biết các sự kiện sau đây tác động đến giá trị của số
nhân tiền tệ như thế nào? s 1
MS  *H
• Nhà nước trả lương cho cán bộ hành chính sự nghiệp qua s  ra
tài khoản. MS tng
• Tiền cơ sở (H) – phụ thuộc vào hoạt động của NHTW
• Các NHTMNN hợp tác cho phép khách hàng có tài khoản
ở NH này có thể rút tiền ở bất kỳ bốt rút tiền ATM nào H tăng => MS tăng
trong hệ thống ATM của các NH này MS tng • Tỷ lệ dự trữ thực tế (r a ) – phụ thuộc vào hoạt động của
• Các NHTM tăng phí rút tiền từ tài khoản MS gim NHTW và các NHTM trong nền kinh tế: r a tăng => MS
• Các chợ và siêu thị, cửa hàng … chấp nhận thanh toán giảm
bằng thẻ tín dụng MS tng • Hệ số ưa thích tiền mặt (s) – phụ thuộc vào thói quen giữ
tiền của dân chúng: s tăng => MS giảm
mM = (s +rA + 1 - rA)/(s +
rA)

4.2.1. Cung tiền 4.2.1. Cung tiền


• Dịch chuyển của đường cung tiền
Mức cung tiền tệ thực = MS/P
r
Với: MS là cung tiền tệ danh nghĩa và P là mức giá chung MS2 MS0 MS1
Giả định MS cố định và bằng M => Với mức giá P không
đổi thì cung tiền thực tế là hằng số. MS giảm

r MS tăng
Đường cung
tiền thực

MS 0 M2 M0 M1 MS
M/P

30
1/15/2021

4.2.2. Cầu tiền (LP) 4.2.2. Cầu tiền (LP)


Các yếu tố tác động tới cầu tiền
* Khái niệm: Cầu tiền là lượng tiền cần để đáp ứng
nhu cầu giao dịch trong nền kinh tế. • Lãi suất thực tế (r): r()  Cầu tiền ()
* Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ dưới dạng
tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng Lãi suất thực tế (r) = lãi suất nghĩa (i) – tỷ lệ lạm phát (gp)
thương mại nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch trong
nền kinh tế. • Thu nhập quốc dân (Y): Y()  Cầu tiền ()

• Nhân tố khác: cầu về cổ phiếu, trái phiếu,…

4.2.2. Cầu tiền (LP) 4.2.2. Cầu tiền (LP)

Hàm cầu tiền r


LP ngang + Độ dốc của đường
LP = k*Y – h*r cầu tiền = - 1/h
LP : Mức cầu tiền thực tế r1
Y : Thu nhập quốc dân
r : Lãi suất r2
k : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu
nhập
h : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất. L (r ,Y1 )
0 M1 M2 M/P

31
1/15/2021
4.2.2. Cầu tiền (LP) 4.2.3. Cân bằng trên thị trường
tiền tệ
• Sự dịch chuyển đường cầu tiền r
r MS
Dư cung tiền
Y tăng r1

r0 E0
C A B

r2 L (r ,Y)
Dư cầu tiền
Y giảm
L (r ,Y2)
0 M0 M
L (r ,Y1) L (r ,Y0)

M/P

4.2.3. Cân bằng trên thị trường 4.2.3. Cân bằng trên thị trường
tiền tệ tiền tệ
Thay đổi lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ Thay đổi lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ
r r
MS1 MS MS2 MS
L2 (r ,Y)
r1 E1 r1 E1

r0 E0 r0 E0

E2 L1 (r,Y)
E2
r2 r2
L (r,Y) L (r ,Y)

0 M0 M 0 M0 M

32
1/15/2021
Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và 4.3. Chính sách tiền tệ
thị trường trái phiếu
4.3.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ của CSTT
Ø Tổng cầu về tài sản tài chính = Cầu tiền + cầu trái phiếu Chính sách tiền tệ là hệ thống các giải pháp và công cụ quản
lý vĩ mô của nhà nước về tiền tệ do NHTW khởi thảo và
= LP + DB
thực thi nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Ø Tổng cung về tài sản tài chính = Cung tiền + cung trái phiếu Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
= MS/P + SB - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái.
DB giá trị thực tế của cầu các loại trái phiếu - Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát.
P là chỉ số giá; SB là giá trị thực tế của cung các loại trái phiếu - Giảm thất nghiệp.
- Ổn định hệ thống tài chính.
LP + DB = MS/P + SB  LP – MS/P = SB – DB
- Các mục tiêu khác: ổn định tỷ giá, lãi suất,…

4.3.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ 4.3.2. Kiểm soát mức cung tiền của
của CSTT
NHTW
Công cụ của
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
chính sách tiền tệ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: quy định của NHTW đối với các
NHTM về tỷ lệ dự trữ tối thiểu trên mỗi khoản tiền gửi
của khách hàng.
• Tác động của thay đổi rb đối với MS:
Công cụ khác NHTW tăng rb => Mức cung tiền (MS) giảm
Quy định Nghiệp vụ (Tái cấp vốn,
Lãi suất
tỷ lệ dự trữ trên thị kiểm soát lãi suất • Ví dụ: Ban đầu H = 100; rb = 0,1; s = 0,3. Nếu tăng rb
Chiết khấu trần, quy định
bắt buộc trường mở trực tiếp mức tăng và bằng 0,2 thì MS giảm bao nhiêu?
lãi suất...)

33
1/15/2021
4.3.2. Kiểm soát mức cung tiền của 4.3.2. Kiểm soát mức cung tiền của NHTW
NHTW c. Hoạt động thị trường mở
• Là hoạt động của NHTW trong việc mua-bán chứng
b. Lãi suất chiết khấu khoán/trái phiếu chính phủ nhằm điều tiết mức cung tiền và
• Lãi suất chiết khấu: Mức lãi suất NHTW quy định đối lãi suất thông qua thay đổi lượng tiền cơ sở.
với các NHTM khi cho NHTM vay tiền.
• Tác động của thay đổi lãi suất chiết khấu đối với MS:
Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu => Mức cung
tiền (MS) giảm

4.3.3. Cơ chế hoạt động của CSTT 4.3.3. Cơ chế hoạt động của CSTT
ASL
Mở rộng tiền tệ 130

(GDP deflator, 1999/00=100)


NHTW 120
GDP thực
MS tăng C,I, NX

Mức giá chung


mở rộng AD tăng tăng, mức ASS
và r giảm tăng 110
CSTT giá tăng
100 Nền kinh tế suy thoái,
95 thất nghiệp cao
Thu hẹptiền tệ 90

80 AD1
NHTW GDP thực
MS giảm C,I, NX AD0
thu hẹp AD giảm giảm, mức
và r tăng giảm 500 550 600 650 700 750
CSTT giá giảm
GDP thực tế (tỷ $ 1999/00)

34
1/15/2021
4.3.3. Cơ chế hoạt động của CSTT 4.3.4. Chính sách tiền tệ thực tế
ASL CSTT ở Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế
130 lạm phát và tăng hoạt động tín dụng của các NHTM , các tổ
(GDP deflator, 1999/00=100)

120 chức tín dụng khác. Tuy nhiên:


115 - Lạm phát cao nhưng tăng trưởng dưới mức tiềm năng, ->
Mức giá chung

ASS0
105 Liên tục hoán đổi mục tiêu kiềm chế lạm phát sang kích
Nền kinh tế phát
100 thích tăng trưởng rồi ngược lại
95 triển quá nóng
90
- Quá nhiều mục tiêu trung gian nên hiệu quả không như
AD0 mong đợi
80 AD1
- Chưa xác định rõ được cơ chế truyền dẫn của CSTT, Việc
điều hành chính sách tiền tệ của NHTW còn mang dấu ấn
500 550 600 650 700 750
hành chính.
GDP thực tế (Tỷ $ 1999/00)
- ……

Nội dung chương 5


CHƯƠNG 5
5.1. Mô hình IS – LM
MÔ HÌNH IS – LM VÀ SỰ PHỐI 5.2. Phân tích tác động của chính sách kinh tế vĩ mô trên

HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA mô hình IS – LM

5.3. Tác động phối hợp của chính sách tài khóa và tiền tệ
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

35
1/15/2021
5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa –
5.1. Mô hình IS - LM Đường IS
AE 450
AE2
5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa – Đường IS Đường IS biểu thị mối quan E2
AE1
hệ giữa lãi suất (r) và thu
I2
nhập (Y) để t hị trườ ng E1
5.1.2. Cân bằng thị trường tiền tệ - Đường LM
hàng hóa cân bằng: I1 Y
AE = Y Y1 Y2
5.1.3. Mô hình cân bằng chung r
r  I  AE  Y
A
r1

B
r2
IS Y
0
Y1 Y2

5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa – 5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa
Đường IS – Đường IS
Phương trình đường IS:
Ý nghĩa của đường IS: r
Thị trường hàng hóa cân bằng: AE = Y
• Đường IS dốc xuống => r = f(Y) hoặc Y = f(r)
thể hiện khi r tăng thì Y Ví dụ: Nền kinh tế mở, với giả định T = t*Y
cân bằng giảm r1 A K (Dư thừa)
A 1
Phương trình đường IS có dạng: r  *Y
Trong đó:
b b * m ''
r2 H
(Thiếu hụt) B A : Tổng của các yếu tố chi tiêu tự định
IS
m’’: Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
b =d+n : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư (d)
O Y1 Y2 và xuất khẩu với lãi suất (n)
Y
36
1/15/2021
5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa 5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa
– Đường IS – Đường IS
Độ dôc của (IS) là Bài tập tình huống: 1. Xác định phương trình IS:
C = 100 + 0,75YD a. Y = 1000 – 90.9*r
A 1
r  *Y I = 100 – 50*r b. Y = 1000-0.011*r
b b * m '' G = 300 c. r = 11 – 0.011*Y
Độ dôc của (IS) là d. r = 11-90.9*Y
X = 150
1 e. Cả a và c
IM = 70 + 0,15Y 2. Độ dốc của đường IS là:
b * m '' T = 40 + 0,2Y a. -0.011
b. - 90.9
c. - 0.11
d. Cả a và b

5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa 5.1.1. Cân bằng thị trường hàng hóa
– Đường IS – Đường IS
*** Sự trượt dọc và dịch chuyển (IS)
r *** Sự dịch chuyển (IS)
CSTK thu hẹp AE 450
AE1
E1
AE

E
AE2
r1
E2
A
CSTK mở rộng 0
Y2 Y1 Y
r
r2
B
A B
r1
IS IS2 C IS1
IS1 IS
IS2
O Y1 Y2 Y 0
Y2 Y Y1 Y

37
1/15/2021
5.1.2. Cân bằng thị trường tiền tệ - 5.1.2. Đường LM
Đường LM r MS r Dư cung tiền LM
H’ H
• Đường LM biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất (r) và thu r2
E2
r2 B
nhập (Y) tại đó thị trường tiền tệ cân bằng: Lp = MS/P E1 K’ A
r1 LP2 r1 K
r MS r LP1
Dư cầu tiền
LM Y1 Y2
Y Y
E2 B
r2 r2 Ý nghĩa của đường LM:
§ Đường LM cho biết sự thay đổi của thu nhập tác động đến lãi suất cân
E1 A bằng.
r1 LP2 r1
• Những điểm nằm trên đường LM là những điểm cân bằng trên thị
LP1 trường tiền tệ.
M Y1 Y2 Y • Những điểm nằm ngoài đường LM: thị trường tiền tệ không cân bằng

5.1.2. Đường LM 5.1.2. Đường LM


* Phương trình đường LM: Các điểm thuộc đường LM thể
hiện thị trường tiền tệ cân bằng => tổ hợp (r,Y) thuộc đường • Độ dốc của đường LM (= k/h) phụ thuộc vào k và h
LM sẽ thỏa mãn điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ:

 MS k
MS/P = Lp r  *Y
h* P h

• Ví dụ:
Cho phương trình cầu tiền: LP = Y – 100r. Biết mức cung tiền
danh nghĩa: MS = 500, Chỉ số giá: P = 1. Hãy viết phương
trình đường LM?

38
1/15/2021

TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG LM

r MS2 MS MS1 LM2


r
r r
MS LM
r2 E3 r2 C
A LM1
LM r0 E0 r0

r2 E2 r2 B E2
r1 B
r1
LP1

r1 A
E1 M2 M0 M1 M Y0 Y
r1 LP2
LP1
MS (CSTT mở rộng) → LM dịch chuyển xuống dưới
M Y1 Y2 Y
MS↓ (CSTT thu hẹp) → LM dịch chuyển lên trên

5.2. MÔ HÌNH IS-LM:


5.2. MÔ HÌNH IS-LM:
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ
VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Tại bất kỳ điểm nào khác điểm E, sẽ có ít nhất 1 thị trường
r không cân bằng.
LM r
Ví dụ: Tại điểm A(r1, Y1)
LM
Thị trường hàng hoá cân bằng, thị trường (1)
A D
E r1
r0 Điểm cân bằng chung trên thị tiền tệ không cân bằng (dư cung tiền).
Lãi suất cân
trường hàng hoá và tiền tệ
bằng chung r0 (2)
Cơ chế tự điều chỉnh: (4) E
IS Cung tiền > cầu tiền ⇒ r giảm ⇒ I tăng
r2 C B

Y0 Y ⇒ AD tăng ⇒ Y tăng (3) IS

Thu nhập cân Kết quả: A  E 0 Y1 Y0 Y2 Y


bằng chung

39
1/15/2021
XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG 5.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ
CÂN BẰNG CHUNG (r0,Y0) TIỀN TỆ TRONG MÔ HÌNH IS - LM
5.2.1. Tác động của chính sách tài khóa (CSTK)

A 1 a. Tác động của CSTK mở rộng


r  *Y r
b b*m LM
(r0 và Y0) thỏa mãn:
 MS k
r  *Y r1 E1
h*P h
E E2
r0
Ví dụ:
IS1
Đường IS: Y = 1700 – 100r và Đường LM: r = 0,01Y – 5
IS
Hãy xác định mức lãi suất và sản lượng cân bằng chung?
Y0 Y1 Y2 Y

a. Tác động của CSTK mở rộng b. Tác động của CSTK thu hẹp
r r
IS IS1 LM

r1 E1
IS CSTK CHẶT => r giảm, Y giảm
r0 E0 r0
LM

0 Y
Y0 Y1 Y0 Y

Khi IS càng thoải => CSTK càng kém hiệu quả


Sinh viên tự phân tích và giải thích đồ thị

40
1/15/2021
5.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ a. Tác động của chính sách tiền tệ lỏng
a. Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng r r
IS
r LM
LM
r0 E0 LM
LM1
r0 E0
E1 LM1
r0 r1
E0
IS
r1 E1
0 0
Y0 Y1 Y Y0 Y
IS

0
Khi LM càng thoải => CSTT càng hiệu quả
Y0 Y1 Y

b. Tác động của CSTT thu hẹp 5.2.3. Kết hợp CSTK và CSTT
a. Kết hợp CSTK mở rộng và CSTT mở rộng
r
LM

r1 E1 LM1
E E2
r0
IS1
IS

Y0 Y2 Y1 Y
CSTT CHẶT => r tăng, Y giảm Khi nền kinh tế có mức tổng cầu quá thấp cần làm tổng cầu
và sản lượng tăng mạnh
Sinh viên tự phân tích và giải thích hình vẽ
41
1/15/2021

b. Kết hợp CSTK thu hẹp và CSTT thu hẹp c. Kết hợp CSTK mở rộng và CSTT thu hẹp
r
r LM1
LM1
r'1 E'1 LM
LM
r1 E1
r0 E2 E
E
E1 r0
r1 IS IS1
IS1 IS

Y2 Y1 Y0 Y Y0 Y1 Y
Ổn định sản lượng, thay đổi cơ cấu đầu tư: tăng đầu tư công
Khi tổng cầu ở mức quá cao cần giảm mạnh AD và kiềm (không gây ra lạm phát) = giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân.
soát lạm phát

d. Tác động của CSTK thu hẹp và CSTT mở rộng


r LM

r0 E LM1
CHƯƠNG 6
E1
r1

r'2
E'2
THẤT NGHIỆP VÀ
IS
IS1
Y1 Y0 Y LẠM PHÁT
Ổn định sản lượng, khuyến khích đầu tư tư nhân và tiêu
dùng + ổn định cán cân ngân sách, ổn định giá cả

42
1/15/2021

Nội dung chương 6 6.1. THẤT NGHIỆP


6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp

6.1. Thất nghiệp a. Theo lý do thất nghiệp


– Mất việc, người lao động không có việc làm do các đơn
vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lý do nào đó.
6.2. Lạm phát – Bỏ việc, là những người tự ý xin thôi việc vì những lý
do chủ quan của người lao động.
– Nhập mới, là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực
6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang
tích cực tìm kiếm việc làm.
– Tái nhập, là những người đã rời khỏi lực lượng lao
động nay muốn quay trở lại làm việc nhưng chưa tìm
được việc làm.

6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp 6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp
b. Theo nguồn gốc thất nghiệp b. Theo nguồn gốc thất nghiệp
– Thất nghiệp tạm thời, xảy ra khi có một số người lao – Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu), xảy
động đang trong thời gian tìm kiếm việc làm hoặc tìm ra khi mức cầu chung về lao động giảm. Thất nghiệp
kiếm công việc làm khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu này xảy ra trên toàn bộ thị trường lao động.
riêng của mình. – Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp
– Thất nghiệp cơ cấu, là thất nghiệp xảy ra do sự không theo lý thuyết cổ điển), xảy ra khi tiền lương danh
ăn khớp giữa cơ cấu của cung và cầu lao động về kỹ nghĩa được ấn định cao hơn mức lương cân bằng thực
năng, ngành nghề, địa điểm… tế của thị trường lao động. Loại thất nghiệp này do các
Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu chỉ xảy ra ở yếu tố chính trị - xã hội tác động.
một bộ phận thị trường lao động.

43
1/15/2021
6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp 6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên, tự nguyện và không tự nguyện
c. Theo phân tích hiện đại về thất nghiệp:
– Thất nghiệp tự nguyện: chỉ những người “tự nguyện” w U không tự
nguyện SL
không muốn làm việc do việc làm và mức lương chưa
SL*
phù hợp với mong muốn w1 A B
C
– Thất nghiệp không tự nguyện: chỉ những người muốn E
w* F
U tự nguyện
đi làm ở mức lương hiện hành nhưng không được thuê.
U tự nhiên
– Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp khi thị DL
trường lao động ở trạng thái cân bằng.
L* L0 L

6.1.2. Nguyên nhân của thất nghiệp 6.1.3. Tác động của thất nghiệp
1. Người lao động cần có thời gian để tìm được việc làm • Góc độ kinh tế
phù hợp nhất đối với họ – Thất nghiệp cao  nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả.
– Do sự thay đổi nhu cầu lao động giữa các doanh nghiệp Cá nhân và gia đình người thất nghiệp chịu nhiều thiệt
– Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động thòi từ việc mất nguồn thu nhập, kỹ năng xói mòn, tâm
– Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lý không tốt.
lượng lao động. • Góc độ xã hội
2. Sự vượt quá của cung so với cầu lao động – Khi có thất nghiệp dễ nảy sinh ra nhiều tệ nạn xã hội
chi phí cho việc chống tội phạm.
– Do tiền lương cứng nhắc (Luật tiền lương tối thiểu, tác
động của các tổ chức công đoàn, lý thuyết tiền lương – Chính phủ cũng phải chi nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp
hiệu quả) • Góc độ chính trị
– Do cơ cấu kinh tế thay đổi – Thất nghiệp xảy ra sẽ làm giảm lòng tin đối với chính
– Do tính chu kỳ của nền kinh tế sách của chính phủ.

44
1/15/2021
6.1.4. Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 6.2. LẠM PHÁT VÀ CÁC LOẠI LẠM PHÁT
6.2.1. Lạm phát và các loại lạm phát
• Đối với thất nghiệp tự nhiên a. Khái niệm: Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá
– Tạo điều kiện để thị trường lao động hoạt động hiệu quả chung theo thời gian
– Tăng cường công tác đào tạo Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam
192.0
200.0
179.6

• Đối với thất nghiệp do thiếu cầu 180.0

Đơn vị tính %
146.3
– Thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng 160.0
134.9

– Cải cách chính sách tiền lương 140.0 125.5

115.9
120.0 107.6
104.3

100.0
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm gốc 2000

6.2.1. Lạm phát và các loại lạm phát 6.2.1. Lạm phát và các loại lạm phát
Ví dụ:
b. Đo lường lạm phát
• Mỹ: 1970s giá tăng trung bình 7% mỗi năm và 1990s giá
•Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi trong mức giá chung. tăng trung bình 2% mỗi năm
IP – IP-1 • Bolivia 1985: lạm phát 38.000%/năm
Công thức: gp(%) = x 100% • Đức: Sau thế chiến 2: Tỷ lệ lạm phát 10.000.000%
IP-1
• Việt Nam
Trong đó: gp: là tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (%) – 1987: Lạm phát lên đến gần 800%/năm
IP: chỉ số giá thời kỳ t – 1990s: Lạm phát trung bình khoảng 5%/năm
IP-1: chỉ số giá thời kỳ trước đó – 2010: Tỷ lệ lạm phát 9,19%

45
1/15/2021
6.2.1. Lạm phát và các loại lạm phát 6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát
c. Các loại lạm phát
a. Lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ lạm phát ở mức dưới 10% một
• Do sự gia tăng nhanh của
năm. Lạm phát này không gây ra những tác động đáng kể tổng cầu khi sản lượng đã
đối với nền kinh tế đạt hoặc vượt mức tiềm năng.
- Lạm phát phi mã: Xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh • Bản chất: Chi tiêu quá nhiều
với tỷ lệ 2 -3 con số một năm => những biến dạng kinh tế tiền để mua một lượng cung
hạn chế về hàng hóa và dịch
nghiêm trọng.
vụ trong điều kiện thị trường
- Siêu lạm phát: Xảy ra khi giá cả tăng lên đột biến với tốc lao động đã đạt cân bằng.
độ cao, vượt xa lạm phát phi mã và gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng và sâu sắc đối với nền kinh tế.

Các lý do dẫn đến tổng cầu tăng 6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát
• Người dân lạc quan và tăng chi tiêu
Tiêu dùng
• Phong tục, tập quán b. Lạm phát do chi phí đẩy
tăng
• Trào lưu…
Lạm phát xảy ra khi tổng cung
• Chính sách khuyến khích đầu tư của chính phủ
Đầu tư giảm làm tăng giá cả (lạm
• Môi trường đầu tư cải thiện phát tăng), có thể ra ngay cả
tăng
• Làn sóng đầu tư nước ngoài… khi Y < Y*
Chi tiêu • Chính phủ tăng đầu tư công
CP tăng • Quy mô khu vực chính phủ tăng… <=> “lạm phát đình trệ”
Xuất khẩu • Do thay đổi tỷ giá hối đoái
ròng tăng • Do nhu cầu nhập khẩu của nước ngoài tăng…

46
1/15/2021

6.2.3. Tác động của lạm phát 6.2.4. Các giải pháp kiểm soát lạm phát
• Lạm phát gây ra các chi phí không cần thiết đối với nền
kinh tế: • Giảm lạm phát từ phía cầu: sử dụng chính sách tài khoá
– Chi phí mòn giầy (Chi phí đi lại cho việc gửi và rút tiền)
– Chi phí thực đơn (Chi phí điều chỉnh giá) chặt, chính sách tiền tệ chặt và các biện pháp kiểm soát
• Lạm phát cao + giá cả tăng không đều giữa các nhóm trực tiếp (kiểm soát giá, lãi suất, …)
hàng hóa, dịch vụ; tăng giá cả và tiền lương không xảy
ra đồng thời, sẽ dẫn đến: • Giảm lạm phát từ phía cung: sử dụng chính sách nhằm
– Phân phối lại thu nhập ngẫu nhiên => giảm động lực phát
triển kinh tế giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất
– Biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm => giảm hiệu (khuyến khích áp dụng TBKT, đào tạo nâng cao chất
quả kinh tế
– Mất ổn định kinh tế - chính trị - xã hội lượng lao động, cải tiến quy trình sản xuất, cách thức
quản lý….).

6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và


thất nghiệp 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn
6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn b. Đường Phillips hoàn chỉnh
Tỷ lệ lạm phát và thất
Tỷ lệ lạm phát

nghiệp có quan hệ nghịch gp    ( u  u *)


gp: tỷ lệ lạm phát
u: tỷ lệ thất nghiệp
Có thể đánh đổi lạm phát u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
cao hơn để lấy mức thất  : hệ số tương quan (độ dốc
nghiệp thấp hơn
Tỷ lệ thất nghiệp của đường Phillips)
a. Đường Phillips ban đầu Ý nghĩa của hệ số tương quan = 3

47
1/15/2021

6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn

• c. Đường Phillips mở rộng gp


Trong dài hạn gp = gpe
gp  gpe   (u  u*) PC3
0   (u  u *)
LPC
PC2
PC1
gpe: tỷ lệ lạm phát dự kiến

Khi u = u* thì gp = gpe u = u*


u
Khi u > u* thì gp < gpe
0 u*
Khi u < u* thì gp > gpe

Nội dung chương 7

CHƯƠNG 7 7.1. Cán cân thanh toán quốc tế

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG 7.2. Tỷ giá hối đoái

7.3. Tác động của chính sách tài khóa, chính


NỀN KINH TẾ MỞ
sách tiền tệ trong nền kinh tế mở

48
1/15/2021
7.1. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) 7.1.1. Tài khoản vãng lai (CA)
• Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh toàn bộ lượng tiền KHOẢN MỤC: 1. Xuất, nhập khẩu
giao dịch giữa 1 nước với phần còn lại của thế giới. 2. Các khoản tiền thu nhập chuyển giao

DÒNG TIỀN VÀO DÒNG TIỀN RA


BOP có 2 tài khoản: tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
DÒNG VÀO (BÊN CÓ) DÒNG RA (BÊN NỢ) - Xuất khẩu - Nhập khẩu
- Nhận viện trợ - Đi viện trợ
Các hoạt động mang lại C á c h o ạ t đ ộ ng t i ê u t ố n
ngoại tệ cho quốc gia ngoại tệ của quốc gia - Người nước ngoài
- Người dân ở nước
ngoài gửi tiền về nước chuyển tiền về nước họ

7.1.2. Tài khoản vốn (K) 7.1.3. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

Tài khoản vốn ghi lại các luồng vốn đi vào và đi ra khỏi
Cán cân thanh toán (BOP) là tổng tài khoản vãng lai và tài
quốc gia, bao gồm:
khoản tư bản. BOP = CA + K + Sai số thống kê
- Vốn dùng để mua nhà máy, cổ phiếu của công ty, được
gọi là đầu tư. Chênh lệch giữa luồng vào và luồng ra được Nếu:
xếp vào mục đầu tư ròng. - BOP = 0 => cân bằng
- Vốn dùng để gửi vào ngân hàng và mua công trái của - Nếu BOP > 0 => Thặng dư
chính phủ nước ngoài hoặc trực tiếp vay mượn từ bên ngoài - Nếu BOP < 0 =>Thâm hụt
được gọi là giao dịch tài chính. Phần chênh lệch được xếp
vào mục giao dịch tài chính ròng.
DÒNG TIỀN VÀO DÒNG TIỀN RA

- Dòng vốn đi vào, nhận đầu tư - Dòng vốn đi ra, đi đầu tư

49
1/15/2021

7.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái Phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá
hối đoái thực tế
7.2.1. Tỷ giá hối đoái
• Quy ước: Tỷ giá hối đoái là giá của nội tệ theo ngoại tệ (e)
Tỷ giá hối đoái: Là giá của một đơn vị tiền tệ của một nước
• Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Là giá tương đối của đồng
tính bằng tiền tệ của nước khác. Là số lượng đơn vị tiền
tiền hai nước.
nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ.
• Tỷ giá hối đoái thực tế: Là tỷ lệ mà tại đó một người trao
• Niêm yết trực tiếp: E là tỷ giá của đồng ngoại tệ tính theo
đổi hàng hóa và dịch vụ của nước này lấy… hàng hóa và
đồng nội tệ. Ví dụ: E = 20.000VND/1USD
dịch vụ của nước khác.
• Niêm yết gián tiếp: e là tỷ giá của đồng nội tệ tính theo
• Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá danh nghĩa x Giá hàng
đồng tiền nước ngoài. Ví dụ: e = 1USD/20.000VND
nội/ Giá hàng ngoại

Đường cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối


7.2.2. Thị trường ngoại hối (Dd)
a. Khái niệm: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi (mua –

Tỷ giá hối đoái (giá của nội tệ theo ngoại tệ e)


bán) tiền tệ của các quốc gia Tăng giá nội tệ
e2
b. Cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối
e1
Là khối lượng tiền nội tệ mà mọi người muốn mua và có khả Giảm giá nội tệ

năng mua tương ứng với mỗi mức giá của nội tệ (e) trên
thị trường ngoại hối.
Dd
Khi các yếu tố khác không đổi, giá của một đơn vị nội tệ cao
M2 M1
hơn, lượng cầu về nội tệ trên thị trường ngoại hối giảm. Lượng nội tệ

50
1/15/2021
Đường cung nội tệ trên thị trường ngoại hối
c. Cung nội tệ trên thị trường ngoại hối
(Sd)
Sd
• Là khối lượng tiền nội tệ mà mọi người muốn và có

Tỷ giá hối đoái (giá của nội tệ theo ngoại tệ (e)


Tăng giá nội tệ
e2
khả năng chuyển đổi thành ngoại tệ tương ứng với
mỗi mức giá của nội tệ (e) trên thị trường ngoại hối.
e1
• Khi các yếu tố khác không đổi, giá của một đơn vị
tiền tệ cao hơn, lượng cung về tiền tệ trên thị trường
ngoại hối tăng. Giảm giá nội tệ

M1 M2
0 Khối lượng nội tệ

d. Trạng thái cân bằng trên thị trường ngoại hối b. Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
cân bằng trên thị trường ngoại hối

- Hoạt động xuất nhập khẩu IM , X


- Dòng vận động của vốn (tư bản)
Lãi suất trong nước so với lãi suất thế giới
- Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ
- Tỷ lệ lạm phát tương đối:
- Lạm phát VN so với lạm phát của Mỹ

51
1/15/2021
Thay đổi tỷ giá - Tác động của tăng cung nội tệ
Thay đổi tỷ giá - Tác động của tăng cầu nội tệ
S0
S
S1
0.00009
Tỷ giá hối đoái: giá VND theo & (e)

Tỷ giá hối đoái: giá VND theo & (e)


0.00007 X↑ 0.00007 Giảm giá
0.00005
I ngoài vào ↑
0.00005 nội tệ
0.00003 Tăng giá VND 0.00003
IM ↑
$
Dự trữ ngoại hối ↑

D1 D
D0
0 0
Lượng nội tệ (VND) Lượng nội tệ (VND)

Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cầu nội tệ tăng


7.2.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái
S
S1

Tỷ giá hối đoái: giá VND theo & (e)


Hệ thống tỷ giá hối đoái cố
định
0.00007
NHTW bán nội tệ
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả 0.00005 (Mua ngoại tệ)
nổi

Hệ thống tỷ giá hối đoái thả


nổi có quản lý (không hoàn
toàn) D1
D0
0
Lượng nội tệ (VND)

52
1/15/2021
Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cung nội tệ tăng 7.3. Tác động của CSTK và CSTT trong
nền kinh tế mở
S0
S1
• Đường BP: Mô tả tất cả các tổ hợp của thu nhập và lãi suất
Tỷ giá hối đoái: giá VND theo & (e)

đảm bảo cho cán cân thanh toán cân bằng tại 1 mức tỷ giá
hối đoái cho trước.
(BP): (X – IM) + F(r – r*) = 0 r
0.00005 NHTW mua nội tệ r: lãi suất trong nước BP
0.00003 (bán ngoại tệ)
r*: lãi suất cân bằng trên thế giới
Giả thiết: Vốn lưu động hoàn hảo
D1 r = r* BP1 (CM)
r> r*: tư bản chảy vào
D0
r < r*: tư bản chảy ra
0
Lượng nội tệ (VND) Y
r = r*

7.3. Tác động của CSTK và CSTT trong 7.3.1. Tác động của chính sách tài khóa
nền kinh tế mở
r a. Hệ thống tỷ giá thả nổi
LM
r

r1 2 E1
E0
r = r* BP1(CM) E BP1(CM)
r = r*
IS1

IS
LM
IS
0
Y0 Y1 Y
Y
53
1/15/2021
7.3.1. Tác động của CSTK 7.3.2. Tác động của chính sách tiền tệ
b. Hệ thống tỷ giá cố định a. Hệ thống tỷ giá thả nổi
r r
LM

1 LM
2
E1 LM1
r1 2
E2 1
E BP1(CM)
r=r* E BP1(CM)
r =r*
E2
IS1
r1 E1 IS1
IS
LM1 IS
0
Y0 Y1 Y2 Y 0 Y
Y0 Y1 Y2

7.3.2. Tác động của chính sách tiền tệ Tác động của CSTK và CSTT (nền kinh tế mở với hệ
b. Hệ thống tỷ giá cố định thống tỷ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do)

r Tác động của Tác động của


CSTK CSTT
r r
LM
LM0 LM0
2
1 LM1 LM1
E E1
r = r*
E0 E2 E0 E2
r1 BP1(CM) r*
E1 r*
r1 E1
LM1 IS
IS1 IS0
IS0
0 0 0
Y0 Y1 Y Y0 Y1 Y2 Y Y0 Y1 Y

54
1/15/2021
Tác động của CSTK và CSTT trong nền kinh tế mở (hệ
thống tỷ giá thả nổi, tư bản vận động hoàn toàn tự do)

Tác động của CSTK


Tác động của CSTT
r r

LM0 LM0

LM1 E1
r1
E0 E2 E0
r* r*
E1
r1
IS1 IS1
IS0
IS0
0 0
Y0 Y1 Y2 Y Y0 Y1 Y

55

You might also like