You are on page 1of 13

1/4/2024

Nội dung chương trình


CHƯƠNG 1 Khái quát về Kinh tế Vĩ mô

CHƯƠNG 2 Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản

Kinh tế vĩ mô 1 CHƯƠNG 3 Tổng cầu & Chính sách Tài khóa

CHƯƠNG 4 Tiền tệ & Chính sách tiền tệ

CHƯƠNG 5 Mô hình IS-LM và sự phối hợp CSTK & CSTT

CHƯƠNG 6 Thất nghiệp & Lạm phát


ThS Đỗ Thị Thanh Huyền
huyendothanh@tmu.edu.vn CHƯƠNG 7 Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 1 2

Tài liệu tham khảo


1. Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mô 1, trường
ĐH Thương Mại.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong
các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế. NXB Giáo dục.
3. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh tế học tập 2 NXB
ĐH Kinh tế quốc dân (Khoa Kinh tế học)
4. P. A.Samuelson và W. D.Nordhaus (2003), Kinh tế học tập 2, NXB Chính trị
Quốc gia.
5. N.Gregory Mankiw (2000), Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê
6. Bài giảng điện tử của bộ môn + câu hỏi ôn thi (trên học liệu)
7. Các tạp chí chuyên ngành (trên thư viện trường):
• Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại.
• Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân.
• Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM.
• Viện NC Kinh tế & Chính sách: http://www.vepr.org.vn/
• Tổng Cục Thống kê Việt Nam : http://www.gso.gov.vn/ … 3 4

1
1/4/2024

Một số lưu ý?
❖ 2 bài kiểm tra giữa kì theo hình thức trắc CHƯƠNG 1
nghiệm (báo trước 1 tuần);
❖ Điểm thảo luận : chấm điểm cả quá trình làm
bài thảo luận, thảo luận trực tiếp, điểm thưởng
bài tập nhóm.
KHÁI QUÁT VỀ
❖ Điểm chuyên cần dựa trên: tần suất tham dự, KINH TẾ VĨ MÔ
tinh thần trao đổi ý kiến, điểm trung bình của 2
bài kiểm tra
5 6

1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ


NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
❖ Khái niệm:
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của
một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.2. Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu các tế bào của nền kinh tế
1.3. Hệ thống Kinh tế vĩ mô Kinh tế
học là các hộ gia đình, doanh nghiệp, hay
Vi mô một thị trường riêng lẻ.
* Mô hình tổng cung – tổng cầu Kinh tế VD: Xác định giá của ô tô, doanh thu của
một doanh nghiệp,...
học
1.4. Quan hệ giữa các biến số kinh tế Vĩ mô cơ Kinh tế Nghiên cứu lý giải hoạt động của nền
học kinh tế với tư cách là một tổng thể.
bản Vĩ mô
VD: Xác định mức giá chung của nền kinh
tế, sản lượng của cả 1 nền kinh tế, ...
7 8

2
1/4/2024

1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ

❖ Đối tượng:
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của nền kinh tế.
❖Phương pháp nghiên cứu:
- Cân bằng tổng thể (GE)
SẢN LƯỢNG GIÁ CẢ VIỆC LÀM CÁC VẤN ĐỀ - Phân tích thống kê số lớn
Tăng trưởng Lạm phát Thất nghiệp LIÊN QUAN
- Mô hình hoá kinh tế
Phương pháp xác định Xác định mức giá chung Xác định tình trạng có Cán cân thanh toán
- Tư duy trừu tượng
tổng sản lượng
Các yếu tố quyết định
Xem xét sự biến đổi của
mức giá chung
công ăn việc làm trong
nền kinh tế thông qua
Cán cân thương mại …
mức tổng sản lượng chỉ tiêu thất nghiệp. Tiền tệ, lãi suất, Tỷ
Tác động của nó đối với giá hối đoái...
Lý giải sự thay đổi của nền kinh tế. Các nguyên nhân của
tổng sản lượng thất nghiệp và các biện Hệ thống chính sách
Nguyên nhân dẫn đến sự pháp giảm thất nghiệp kinh tế vĩ mô
Các biện pháp nhằm gia tăng mức giá chung
thúc đẩy sự tăng trưởng (Lạm phát, giảm phát) và
của sản lượng biện pháp khắc phục
10
9

+ Đạt mức sản lượng cao , tương ứng với mức


1.2. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ VĨ MÔ sản lượng tiềm năng (Y = Y*):
Sản lượng tiềm năng (Y*): là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh
Mục tiêu tế có thể sản xuất được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không
gây lạm phát.
Tăng trưởng kinh tế cụ thể: + Toàn dụng nhân công: mọi người lao động muốn làm việc đều có
việc làm, thất nghiệp ở mức thấp (u = u*)
Ổn định kinh tế + Không gây lạm phát: việc tăng trưởng không dẫn đến sử dụng
Mục tiêu chung nguồn lực quá mức, vì vậy không gây áp lực tăng giá (gp ≈ 0)
Công bằng xã hội (1) MỤC TIÊU
Sản lượng tiềm năng thể hiện năng lực sản xuất dài hạn của nền
Mục tiêu SẢN kinh tế

Mục tiêu về sản lượng (1) LƯỢNG + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (sản lượng
Mục tiêu cụ thể không ngừng tăng):
Mục tiêu về giá cả (2)
với các nước đang phát triển như VN, TQ thì tốc độ tăng trưởng cao
Mục tiêu về việc làm (3) là 8%–10%, các nước phát triển tốc độ tăng trưởng 3%-4 % là cao.

Mục tiêu về k.tế đối ngoại (4) + Đảm bảo tăng trưởng trong dài hạn (tăng
Mục tiêu về công bằng (5)
trưởng bền vững):
Phân biệt với tăng trưởng cao nhưng không bền vững (nguồn lực
được sử dụng quá mức dẫn đến sự cạn kiệt nguồn lực trong tương
lai).
11 12

3
1/4/2024

+ Ổn định giá cả: Giá cả không


Mục tiêu
biến động quá lớn
cụ thể:

+ Duy trì tỷ lệ tăng giá (lạm phát) ở


(2) MỤC TIÊU mức thấp: 2% - 5%/năm => ổn định
Việt Nam? GIÁ CẢ
+ Chú ý giảm phát ???
Giảm phát là quá trình giảm mức giá
chung của nền kinh tế

13 14

Mục tiêu ✓Mọi người lao động muốn làm việc Mục tiêu
✓Ổn định tỷ giá hối đoái
cụ thể: đều có việc làm cụ thể:
Tỷ lệ thất nghiệp thấp: u ≈ u* ✓Cân bằng cán cân thương mại
(3)MỤC TIÊU với u* là thất nghiệp tự nhiên (4)MỤC
VIỆC LÀM TIÊU ✓Cân bằng cán cân thanh toán
✓Tạo được nhiều việc làm tốt, mang KINH TẾ
lại mức thu nhập cao cho người lao ĐỐI NGOẠI quốc tế (BOP)
động
✓Mở rộng chính sách đối ngoại
✓Cơ cấu việc làm phù hợp
15 16

4
1/4/2024

17 18
Mục tiêu
cụ thể: Tóm lại: ✓ Tăng trưởng kinh tế
✓Công bằng trong cơ hội tiếp cận
✓ Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát
các nguồn lực xã hội; Các
(5) MỤC TIÊU ✓ Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp
PHÂN PHỐI mục tiêu
✓ Ổn định, phát triển kinh tế đối ngoại
CÔNG BẰNG
✓Giảm khoảng cách giàu nghèo cụ thể: ✓ Đảm bảo phân phối công bằng tới các
thành viên trong xã hội
giữa các nhóm dân cư

Chú ý:
Các mục tiêu (15) thể hiện một trạng thái lý tưởng của nền
kinh tế. Trên thực tế, một quốc gia khó có thể đạt được
tất cả các mục tiêu nói trên trong cùng một thời kì

1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ


1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ
(Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) 1.2.1. Chính sách tài khóa

Là các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để ➢Sử dụng 2 công cụ:
tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế ▪ Chi tiêu chính phủ (G)
đạt được các mục tiêu mong muốn.
▪ Thuế (T)
Bao gồm:
➢Tác động ngắn hạn: thay đổi tổng cầu, sản
(1) Chính sách tài khóa lượng, việc làm, giá cả
(2) Chính sách tiền tệ
➢Tác động dài hạn: điều chỉnh cơ cấu kinh tế và
(3) Chính sách thu nhập
tăng trưởng dài hạn
(4) Chính sách kinh tế đối ngoại
19 20

5
1/4/2024

Ví dụ: 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ


(Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô)
Công cụ CSTK được sử dụng tùy
1.2.2. Chính sách tiền tệ
thuộc mục tiêu kinh tế ?
➢ Sử dụng 2 công cụ:
Mục tiêu: • Chính phủ tăng chi ▪ Mức cung tiền
tiêu công (↑G)
Tăng sản CSTK ▪ Lãi suất
lượng và • Chính phủ cắt giảm MỞ RỘNG
việc làm thuế (↓T)
➢ Tác động ngắn hạn: chủ yếu tác động lên đầu tư tư
nhân AD Sản lượng, việc làm, giá cả
Mục • Chính phủ cắt giảm ➢ Tác động dài hạn: thay đổi sản lượng tiềm năng thông
chi tiêu công (↓G)
tiêu: CSTK qua đầu tư dài hạn
Kiềm chế • Chính phủ tăng thuế THU HẸP
lạm phát (↑T)
21 22

Ví dụ: 1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ


(Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô)
Công cụ CSTT được sử dụng tùy
1.2.3. Chính sách thu nhập
thuộc mục tiêu kinh tế ?
Bao gồm một loạt các biện pháp mà chính phủ
Mục tiêu: • Chính phủ điều tiết sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công,
Tăng sản tăng mức cung tiền giá cả từ đó tác động tới sản lượng, giá cả, việc
(↑MS) → đầu tư tư CSTT
lượng và nhân ↑ → tổng cầu MỞ RỘNG làm
việc làm AD↑ → Y↑

Ví dụ: Quy định tiền công tối thiểu;


• Chính phủ điều tiết
Mục tiêu: giảm mức cung tiền Thuế thu nhập;
CSTT
Kiềm chế (↓MS) → đầu tư tư Chính sách trợ cấp, ASXH…
nhân ↓ → tổng cầu THU HẸP
lạm phát
AD↓ → P↓
23 24

6
1/4/2024

1.2. CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ


(Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô) 1.3. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ
1.2.4. Chính sách kinh tế đối ngoại 1.3.1. Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô
➢ Mục đích:
+ Ổn định tỷ giá hối đoái
+ Cải thiện cán cân thương mại
+ Giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận
được.

➢ Công cụ sử dụng :


+ Công cụ bảo hộ mậu dịch: thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập
khẩu,…
+ chính sách quản lý thị trường ngoại hối (lựa chọn cơ chế tỷ giá
hối đoái cho đến thay đổi tỷ giá hối đoái…)

25 26

(1). TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand)


1.3.2. MÔ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG
➢ Khái niệm
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nước mà các tác nhân trong
(1) Tổng cầu AD nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với mỗi mức giá
(2) Tổng cung AS cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác đã cho
(3) Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
Các tác nhân trong nền kinh tế bao gồm:
✓ Hộ gia đình (cầu tiêu dùng của hộ gia đình- C)
✓ Các doanh nghiệp (cầu đầu tư của doanh nghiệp - I)
✓ Chính phủ (chi tiêu của chính phủ - G)
✓ Yếu tố người nước ngoài (tiêu dùng ròng của người nước
ngoài hay xuất khẩu ròng - NX)
 AD = C + I + G + NX
27 28

7
1/4/2024

(1). TỔNG CẦU (tiếp) (1). TỔNG CẦU (tiếp)

➢Các yếu tố tác động đến AD: ➢ĐƯỜNG TỔNG CẦU


Là đường biểu thị mối quan hệ giữa lượng tổng cầu
✓ Mức giá chung? và mức giá chung khi các biến số khác không đổi.
P
✓ Thu nhập quốc dân? Mức giá Đường tổng cầu là đường có độ dốc âm (dốc
chung
xuống), biểu thị mối quan hệ ngược chiều giữa
✓ Dự đoán của các tác nhân về tình hình kinh tế?
mức giá chung và tổng lượng cầu:
Khi mức giá chung giảm thì lượng tổng cầu
tăng (và ngược lại)
✓ Các chính sách kinh tế vĩ mô

Lý giải mối quan


… hệ ngược chiều
0 này ???
✓ Các nhân tố khác (thị hiếu, tập quán tiêu dùng,…) ? Y
(Sản lượng thực tế)
29 30

Hiện tượng di chuyển dọc & Dịch chuyển Hiện tượng TRƯỢT DỌC & DỊCH CHUYỂN
TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

Di chuyển dọc trên đường AD: Dịch chuyển đường AD: P


AD3 AD1 AD2
Là sự dịch chuyển vị trí của
P AD
đường tổng cầu do sự thay A3 A1 A2
Nguyên nhân dẫn đến di đổi của các yếu tố ngoài
P0
-∆G’ ∆G
A
P1 chuyển dọc (trượt dọc) đường mức giá chung gây ra
B
cầu?
P2
0 Y3 Y1 Y2 Y

0 Y
Y1 Y2
Đường AD dịch chuyển sang phải khi lượng tổng cầu tăng tại
mức giá chung cho trước
Trên đồ thị:
Xảy ra hiện tượng trượt dọc từ A B Đường AD dịch chuyển sang trái khi lượng tổng cầu giảm tại
mức giá chung cho trước
khi mức giá chung giảm từ P1  P2 31
32

8
1/4/2024

(2). TỔNG CUNG (AS - Aggregate Supply)


Những yếu tố làm dịch chuyển AD ➢ Khái niệm:
“Tổng cung bao gồm tổng khối lượng hàng hóa và dịch
biến động Dịch chuyển vụ mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong
STT Yếu tố một thời kì tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và
của yếu tố AD
chi phí sản xuất đã cho”.
1 Cung tiền tệ (MS)  
2 Chi tiêu của Chính phủ (G)   ➢ Các yếu tố tác động đến tổng cung:
3 Thuế (T)   ✓ Mức giá chung:
4 Xuất khẩu ròng (NX)   ✓ Giá cả của các yếu tố đầu vào
5 Tiêu dung (C)  
(Chi phí sản xuất)
6 Đầu tư (I)  
✓ Sự thay đổi về số lượng; chất lượng của các nguồn lực (vốn, lao
7 Thu nhập quốc dân  
động, tài nguyên, trình độ công nghệ sản xuất) ?
(Ảnh hưởng của những yếu tố giảm () sẽ tác động ngược lại)
33
✓ Các nhân tố khác (chính sách của CP, thời tiết, chiến tranh,…)? 34

ĐƯỜNG TỔNG CUNG ĐƯỜNG TỔNG CUNG

Cần phân biệt: Ngắn hạn và Dài hạn


Đường tổng cung là đường thể hiện mối quan
hệ giữa lượng tổng cung về hàng hóa & dịch vụ ❖Ngắn hạn: Giá yếu tố đầu vào chưa kịp thay đổi
cùng với sự thay đổi của giá cả đầu ra
với mức giá chung (trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi). Tổng cung ngắn hạn phụ thuộc vào mức giá chung

 Đường tổng cung cho biết mức tổng sản lượng ❖Dài hạn: Giá yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ
mà một quốc gia sẽ sản xuất và bán ra tại mỗi với mức thay đổi của giá cả đầu ra
mức giá chung. Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào mức giá chung

* Ngắn hạn và dài hạn không gắn với một khoảng thời gian cụ thể
35 mà căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào 36

9
1/4/2024

ĐƯỜNG TỔNG CUNG (tiếp) ĐƯỜNG TỔNG CUNG (tiếp)

P
❖ Đường tổng cung dài hạn (ASL) P
là đường thẳng đứng tại mức sản Đường tổng cung ngắn
lượng tiềm năng (Y*). hạn (ASS) là đường dốc
lên (có độ dốc dương), thể
hiện mối quan hệ thuận
❖ Các yếu tố làm dịch chuyển ASL giữa mức giá chung và
(yếu tố làm thay đổi mức sản lượng tổng sản lượng cung ứng.
tiềm năng?)
✓Đường ASS thường rất
… sự thay đổi về quy mô và chất
thoải ở mức sản lượng
lượng nguồn lao động; lượng vốn và
thấp (khi Y<Y*); và trở 0
máy móc; trình độ khoa học - công 0 Y* Sản lượng Y* Sản lượng
thực tế nên rất dốc khi Y>Y* , tại thực tế
nghệ; tài nguyên thiên nhiên…
sao? Sản lượng tiềm năng
Sản lượng tiềm năng
37 38

DI CHUYỂN DỌC & DỊCH CHUYỂN DI CHUYỂN DỌC & DỊCH CHUYỂN
TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS) TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS)

Di chuyển dọc trên đường tổng Dịch chuyển đường tổng cung là thay đổi vị trí của đường tổng
cung ngắn hạn xảy ra do sự thay đổi cung sang phải hoặc sang trái do các yếu tố ngoài mức giá chung
của mức giá chung gây ra. thay đổi gây ra.
 khi mức giá chung tăng, nền kinh tế
sẵn sàng cung ứng một mức sản lượng Đường AS dịch chuyển sang phải khi lượng AS tăng tại P cho trước
cao hơn (và ngược lại). Đường AS dịch chuyển sang trái khi lượng AS giảm tại P cho trước

P AS
P AS2 AS1 AS3

P2 B
Các yếu tố làm dịch chuyển AS? P1
P1
Mức sản lượng tiềm năng; tiến bộ công
A
nghệ, lạm phát dự kiến, chi phí đầu vào
(tiền công, tiền lương, giá nguyên liệu),
0 Y1 Y2 Y
các cú sốc cung...
0 Y
Y2 Y1 Y3
39 40

10
1/4/2024

(3) CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU

CÂN BẰNG NGẮN HẠN


Cân bằng ngắn hạn là cân bằng giữa tổng cầu (AD) và tổng cung ngắn hạn (AS S)
ASL ASS
P AD ASL ASS P AD

CÂN BẰNG TỔNGC CUNG –


E2
TỔNG CẦU E1 P0
P0
hay
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG Y 0 Y
HÀNG HÓA 0
Y0 Y* Y* Y0
hay
Cân bằng Sản xuất & Tiêu dùng ❖ Trạng thái cân bằng ngắn hạn được xác định tại giao điểm giữa đường
tổng cung ngắn hạn (ASS ) và đường tổng cầu (AD) (là điểm E1 ; E2)
❖ Mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn (sản lượng thực tế) có thể nhỏ
hơn; hoặc lớn hơn; hoặc bằng mức sản lượng tiềm năng.

❖ Trạng thái cân bằng ngắn hạn chỉ là trạng thái tạm thời, nền kinh tế có xu
hướng tự điều tiết trở về cân bằng trong dài hạn tại mức Y* 42
41

(3) CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU 1.3.3. Biến động của các biến số vĩ mô trong nền kinh tế
CÂN BẰNG DÀI HẠN trên mô hình AD-AS
Cân bằng dài hạn là trạng thái cân bằng đạt được khi sản lượng cân bằng 1.3.3. 1. Biến động vĩ mô khi có sự dịch chuyển tổng cầu
ở mức sản lượng tiềm năng
P P ASL ASS ASS
ASL ASL
ASS P
Trạng thái cân bằng dài
hạn được xác định tại
điểm E bởi giao điểm của Điểm cân bằng
3 đường: Dài hạn E1
P0 E P1
AD1
AD∩ASL ∩ASS= { E } Giá cân bằng P0
E P0 E
Dài hạn AD E1
AD0
AD0 P1
0 Y 0
AD1
Tại trạng thái cân bằng Y0=Y* Y*=Y0 Y1 Y
Y1 Y0=Y* Y
dài hạn E:
Sản lượng
Trạng thái tối ưu cân bằng
Y = Y* của nền kinh tế Dài hạn
u = u*
gP ≈ 0
43 44

11
1/4/2024

1.3.3. Biến động của các biến số vĩ mô trong nền kinh tế Tình huống?
trên mô hình AD-AS Sử dụng AD-AS phân tích tác động của sự kiện giá dầu thế giới
1.3.3. 2. Biến động vĩ mô khi có sự dịch chuyển tổng cung tăng mạnh tới nền kinh tế VN (giả định nền kinh tế đang ở trạng
ASS0
thái toàn dụng nguồn lực; nhập khẩu nhiều xăng dầu)
AD ASL ASS1 ASS0 ASL
P P
AD ASS1
• Hướng dẫn:
- Vẽ mô hình AD-AS ở trạng thái toàn dụng ban đầu
- Xác định sự kiện tác động đến đường AD hay AS,
E1
theo chiều hướng nào?
P1 E
E P0 E1
P0
P1 - Xác định hướng dịch chuyển của đường đó
Y Y
0
Y1 Y0=Y* 0 Y0=Y* Y1 - Viết cơ chế truyền dẫn của sự kiện tới Y, P, u
- Vẽ hình minh họa việc dịch chuyển của các đường và
chỉ ra trạng thái cân bằng mới

45 46

1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN (tiếp)

1.4.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ THẤT NGHIỆP


1.4. 1. CHU KỲ KINH TẾ VÀ SỰ THIẾU HỤT SẢN LƯỢNG
❖ Tăng trưởng
Biến động của sản lượng thực tế
• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản lượng thực tế theo
Chu kỳ kinh tế: là sự dao
4000
Đường sản lượng
thời gian.
động của sản lượng thực (GNP
Mức sản lượng thực tế ( nghìn tỷ

tiềm năng
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ phần trăm gia tăng hàng năm
3500

3000
hoặc GDP thực) xung quanh xu 2500
Thiếu hụt
của sản lượng thực tế.
đồng)

hướng tăng lên của sản lượng


2000

1500
Sản lượng ❖ Thất nghiệp
tiềm năng. 1000

500
• Phản ánh những người trong lực lượng lao động nhưng không có
0
1988 1990 1992 1994 1996 1998
Năm
2000 2002 2004 2006 2008 2010
việc làm (và đang tìm kiếm việc làm)
1
❖ Định luật Okun (hay quy luật 2 −1)
2
1
“Nếu GNP thực tế tăng 2 % trong vòng một năm so với GNP tiềm năng
Thiếu hụt sản lượng: là độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực. 2
của năm đó, thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi đúng 1%”
48

12
1/4/2024

1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN (tiếp)

1.4.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT


❖ Lạm phát: Phản ánh sự tăng lên của mức giá chung
❖ Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ???
- Tốc độ tăng trưởng & lạm phát có mối quan hệ ngược chiều khi AS thay đổi
- Tốc độ tăng trưởng & lạm phát có mối quan hệ cùng chiều khi AD thay đổi

(xem lại đồ thi phần 1.3.3.1 và 1.3.3.2)


 Không có mối quan hệ rõ ràng giữa hai biến số này

49

13

You might also like