You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÀI LIỆU BỔ SUNG KIẾN THỨC


MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Năm 2020
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học Tên tiếng Việt: Kinh Tế Vĩ Mô


phần Tên tiếng Anh: Macroeconomics

Mã học
ECO1102
phần

Trình độ
Đại học
đào tạo

Số tín chỉ 3 (3, 0) TC

Học phần
Kinh tế vi mô (ECO1101)
tiên quyết

 Giáo viên hướng dẫn và giải thích cụ thể các nội dung bài học cho sinh viên.
 Giáo viên diễn giảng, giải thích nội dung bài học cho sinh viên.
Phương  Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở, hướng dẫn sinh viên từng bước trả lời.
pháp giảng
dạy  Sinh viên được chia nhóm thảo luận các vấn đề đặt ra trong bài học.
 Sinh viên đọc tài liệu học tập trước mỗi bài giảng.
 Sinh viên làm đầy đủ các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viên.

Đơn vị
Khoa Kinh Tế
quản lý HP

 Hiểu được các thông tin kinh tế vĩ mô;


 Mô tả và giải thích được sự vận hành của nền kinh tế xét trên góc độ tổng thể;
Mục tiêu
 Phân tích và đánh giá các hiện tượng và các sự kiện kinh tế vĩ mô;
của học
phần  Lý giải được sự tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô đang được thực thi;
 Nâng cao mức độ hiểu biết và phát triển tư duy kinh tế, làm cơ sở cho việc phân
tích các vấn đề có liên quan trong những môn học khác.

Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra học phần Tương ứng với


chuẩn đầu ra của
CTĐT
(ghi số tương ứng)

Kiến thức  PLO2,


CLO1 Hiểu và sử dụng đúng các thuật ngữ kinh tế vĩ mô, nhất là những thuật PLO7
ngữ gắn liền với các hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày như lạm phát, thất
nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán, tăng
trưởng kinh tế, suy thoái kinh tế, v.v…
CLO2 Trình bày được các khái niệm, nguyên lý, lý thuyết kinh tế
(1) Hiểu rõ ý nghĩa các chỉ tiêu đo lường mức giá (CPI, PPI, GDP deflator) và sản
lượng (GDP, GNP…) trong kinh tế vĩ mô. Biết cách sử dụng những chỉ tiêu
này để đánh giá thực trạng kinh tế vĩ mô của một nước hoặc so sánh giữa các
nước với nhau.
(2) Hiểu rõ bản chất của những trục trặc kinh tế vĩ mô như suy thoái kinh tế, thất
nghiệp và lạm phát cao, thông qua các mô hình kinh tế theo quan điểm của các
nhà kinh tế học. Từ đó có thể vận dụng mô hình để giải thích những trục trặc
xảy ra trong thực tế; đồng thời có thể giải thích cũng như đánh giá cách thức mà
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được sử dụng nhằm theo đuổi một số
mục tiêu kinh tế vĩ mô.
(3) Giải thích được sự vận hành của thị trường ngoại hối; cách thức tác động của
những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái; mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái
với cán cân thương mại và cán cân thanh toán. Phân tích được tác động của các
chính sách can thiệp vào thị trường ngoại hối đến lạm phát và sản lượng quốc
gia.
(4) Nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế trong
dài hạn; giải thích được sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh
tế.

Kỹ năng  PLO7,
CLO3 Bước đầu có khả năng xử lý số liệu, phân tích và tổng hợp dữ liệu dưới PLO9,
dạng đơn giản để mô tả thực trạng kinh tế. PLO11

CLO4 Biết cách sử dụng biểu đồ, đồ thị, sơ đồ khối, mô hình toán đơn giản để
mô tả hoặc giải thích các hiện tượng hay sự kiện kinh tế vĩ mô.
CLO5 Rèn luyện các kỹ năng như: kỹ năng phát hiện & giải quyết vấn đề; kỹ
năng phản biện; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng trình bày (nói và viết); kỹ
năng sử dụng tin học trong việc trình bày và xử lý số liệu.

Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm  PLO2,


CLO6 Năng lực nhận thức, đánh giá bối cảnh kinh tế xã hội PLO7,
PLO9,
(1) Có khả năng phân tích tổng hợp các vấn đề về kinh tế PLO11
(2) Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề kinh tế, và giải quyết vấn đề tốt
CLO7 Năng lực nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã hội, và môi trường
(1) Có khả năng tự thích nghi với môi trường làm việc nhóm;
(2) Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao kiến thức;
(3) Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể;
(4) Có phẩm chất đạo đức tốt và ý thức tuân thủ kĩ luật.
(5) Tuân thủ luật pháp, chính sách chung và chính sách, quy định của đơn vị
(6) Có tinh thần làm việc hợp tác.
(7) Tích cực tham gia, sẵn sàng làm việc trong môi trường áp lực cao.
(8) Cầu tiến, thiện ý học hỏi.

Mô tả tóm tắt nội dung học phần


Môn học này trước hết giới thiệu bức tranh tổng quát về kinh tế vĩ mô; nội dung và ý nghĩa của các
biến số kinh tế vĩ mô; những vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng
kinh tế, và một số vấn đề khác có liên quan.Tiếp theo, môn học sẽ tập trung nghiên cứu các mô
hình kinh tế vĩ mô căn bản nhằm phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô như chính
sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại. Thông qua nội dung chi tiết của
những mô hình này, người học sẽ tích lũy thêm nhiều kiến thức và hiểu thêm nhiều khía cạnh có
liên quan đến sự hoạt động của nền kinh tế.

Nội dung chi tiết học phần

Số tiết Đáp ứng CĐR


của HP
BÀI SỐ TÊN BÀI
LT TH (ghi số tương
ứng)

BÀI 1 Tổng quan kinh tế vĩ mô 2 1


CLO1, CLO2,
1.1. Các khái niệm CLO4, CLO5,
CLO6, CLO7
1.2. Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô

BÀI 2 Đo lường sản lượng quốc gia 4 2

2.1. Khái quát về hệ thống đo lường sản lượng quốc gia CLO1, CLO2(1),
CLO3, CLO4,
Phương pháp tính các chỉ tiêu đo lường sản lượng CLO5, CLO6,
2.2.
quốc gia CLO7

2.3. Cách sử dụng các chỉ tiêu trong việc so sánh.

BÀI 3 Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 4 2 CLO1, CLO2(2),
3.1. Mô hình xác định sản lượng cân bằng
CLO3, CLO4,
3.2. Số nhân tổng cầu CLO5, CLO6,
CLO7
3.3. Nghịch lý của tiết kiệm

BÀI 4 Lạm phát và Thất nghiệp 4 2


CLO1, CLO2(2),
4.1. Lạm phát
CLO3, CLO4,
CLO5, CLO6,
4.2. Thất nghiệp
CLO7
4.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

BÀI 5 Thị trường ngoại hối 4 2

5.1. Khái quát về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái CLO1, CLO2(3),
CLO3, CLO4,
5.2. Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái
CLO5, CLO6,
5.3. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái CLO7

5.4. Các chính sách can thiệp vào tỷ giá hối đoái

THI GIỮA KỲ 2

BÀI 6 Chính sách tài khóa 4 2


CLO1, CLO2(2)
6.1. Mô hình số nhân
(4), CLO3, CLO4,
CLO5, CLO6,
6.2. Tác động của chính sách tài khóa
CLO7
6.3. Định lượng của chính sách tài khóa

BÀI 7 Chính sách tiền tệ 4 2

7.1. Thị trường tiền tệ CLO1, CLO2(2)


(4), CLO3, CLO4,
7.2. Công cụ của chính sách tiền tệ
CLO5, CLO6,
7.3. Tác động của chính sách tiền tệ CLO7

7.4. Định lượng cho chính sách tiền tệ

ÔN TẬP 2 2

TỔNG CỘNG: 30 15
Điểm thành phần Nội dung / Tiêu chí Hình thức

- Dự lớp (10%) - Đánh giá chuyên cần (AM1)

- Bài tập - Đánh giá bài tập (AM2, AM4)


Điểm quá trình
1. Phương (30%)
- Làm việc nhóm - Đánh giá làm việc nhóm (AM8)
pháp đánh
giá - Thuyết trình - Đánh giá thuyết trình (AM3)

Điểm thi giữa kỳ


- Trắc nghiệm - Kiểm tra trắc nghiệm (AM5)
(20%)

Điểm thi cuối kỳ


- Trắc nghiệm - Kiểm tra trắc nghiệm (AM5)
(50%)

2. Tài liệu  Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM (2016).
phục vụ Tài liệu/
Kinh tế vĩ mô.
học phần giáo trình chính

 Mankiw, N. Gregory (2012). Principles of economics /


N. Gregory Mankiw.- Mason, OH : South-Western
Cengage Learning, 2012.- xxxii, 856 p. : col. ill. ; 27 cm.
(DDC - 330)
 Nguyễn, Minh Tuấn (2010). -Kinh tế vĩ mô : Dành cho
sinh viên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh / Nguyễn
Tài liệu
Minh Tuấn, Trần Nguyễn Minh Ái.- TP. Hồ Chí Minh :
tham khảo/bổ sung
Đại học Quốc gia TP. HCM, 2010.- 238 tr. ; 24 cm.
(DDC-339)
 Begg, David. (2008). Kinh tế học / David Begg, Stanley
Fischer, Rudiger Dornbusch ; Trần Phú Thuyết hiệu
đính. - Hà Nội : Thống Kê, 2008.- 702 tr. ; 27 cm. (DDC
– 330.01)

Trang Web/ CDs  https://opac.uef.edu.vn/


tham khảo
 https://dspace.uef.edu.vn/
 Tin thị trường. Trang web: http://vneconomy.vn/
 Tin Việt Nam. Trang web: http://www.tinkinhte.com/
 Economy. Trang web:
http://www.bbc.co.uk/news/business/economy/
 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
http://www.centralbank.vn ;
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam:
http://www.mpi.gov.vn;
 Bộ Tài chính Việt Nam: http://www.mof.gov.vn;
 Quỹ Tiền tệ Quốc tế: www.imf.org;
CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ

1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam/ Thế giới trong 10 năm trở lại đây
2. Thực trạng về thất nghiệp ở Việt Nam (hoặc một nước cụ thể) trong 10 năm trở lại đây
3. Lạm phát ở Venezuela nguyên nhân và tác động đến nền kinh tế
4. Thực trạng cán cân thương mại/ Tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây
5. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
6. Chính sách tài khóa ở Việt Nam hiện nay
7. Đề tài tự chọn phù hợp với nội dung của môn học
HƯỚNG DẪN VIẾT
- Chọn 1 trong các chủ đề trên hoặc bất kỳ chủ đề nào mà học viên thích dưới sự hướng dẫn
của giảng viên.
- Trình bày trên word từ 10 – 15 trang, font chử Time New Roman, cở chử 12, cách dòng 1,5
lines.
- In và nộp trực tiếp cho Viện Đào tạo Sau đại học & KHCN

BỐ CỤC CỦA BÀI TIỂU LUẬN

Trang bìa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LOGO TRƯỜNG

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

(TÊN CHỦ ĐỀ)

SV: HỌ VÀ TÊN

Năm...
Mục lục

Lời mở đầu
• Lý do chọn chủ đề nghiên cứu: Nêu tầm quan trọng, sự cần thiết và ý nghĩa của chủ đề
nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
1.1 Khái niệm
1.2 Mục đích, ý nghĩa
1.3 Các chỉ số/Phương pháp tính (nếu có)
1.4 Ảnh hưởng/ Tác động/ Diễn biến (của vấn đề nghiên cứu)
Chương 2: Thực trạng về (vấn đề nghiên cứu/chủ đề đã chọn)
2.1. Số liệu thống kê
2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng
Chương 3: Kết luận và hàm ý chính sách
3.1. Kết luận
3.2. Hàm ý chính sách

Tài liệu tham khảo

You might also like