You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Bản dự thảo số …/

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bản chính thức số …


KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: Kinh Tế Quốc Tế


phần Tên tiếng Anh: International Economics
2. Mã học ECO1103E
phần
3. Trình
độ đào Đại học
tạo
4. Số tín 3 (3, 0) TC
chỉ
5. Học
phần
Kinh tế vĩ mô: ECO1102
tiên
quyết
- TLM1(Giải thích cụ thể)
- TLM2 (Thuyết giảng)
- TLM4 (Câu hỏi gợi mở)
6. Phương - TLM8 (Tranh luận)
pháp - TLM9 (Thảo luận)
giảng - TLM12 (Giải quyết vấn đề)
dạy - TLM14 (Học theo tình huống)
- TLM15 (học nhóm)
- TLM19 (Học trực tuyến)
- TLM20 (BT ở nhà)
7. Đơn vị
quản lý Khoa Kinh Tế
HP
8. Mục tiêu của học phần:
• Trình bày được các khái niệm, nguyên lý, lý thuyết kinh tế quốc tế
• Phân tích hợp lý, hiểu được nguyên nhân vì sao phát sinh mậu dịch giữa các quốc gia, biết được
mô thức thương mại quốc tế thường được áp dụng như thế nào và lợi ích từ mậu dịch của các
mô hình đó ra sao, thể hiện như thế nào qua những con số, đồ thị cụ thể.
• Nhận biết các từ vựng chuyên ngành kinh tế bằng tiếng Anh
• Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm
• Phát triển kỹ năng thuyết trình tự tin trước đám đông
• Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu
• Tham gia tích cực và chủ động phát biểu trên lớp
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu TĐNL
(Gx) (X.x.x)
CLO1 Kiến thức PLO2, PLO7 3.0

CLO2 Kỹ năng PLO7, PLO11 4.0


PLO2, PLO7,
CLO3 Mức tự chủ tự chịu trách nhiệm 5.0
PLO11
9. Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR PLOs hoặc
Mô tả chuẩn đầu ra
(G.x.x) Gs
CLO1 Kiến thức

CLO1.1: Nhận biết các từ vựng chuyên ngành kinh tế bằng tiếng Anh
CLO1.2: Môn học giới thiệu giúp Sinh viên hiểu được nguyên nhân vì sao phát
sinh mậu dịch giữa các quốc gia, biết được mô thức thương mại quốc tế thường
được áp dụng như thế nào và lợi ích từ mậu dịch của các mô hình đó ra sao, thể
hiện như thế nào qua những con số, đồ thị cụ thể.
Môn học cung cấp những kiến thức và hiểu biết nhất định về môi trường cũng
như hoạt động kinh doanh quốc tế cho học viên trong xu hướng hội nhập kinh
tế hiện nay và một số kinh nghiệm giải quyết tình huống trong kinh doanh
quốc tế của các quốc gia, khối mậu dịch quốc tế.
Kinh Tế quốc tế cung cấp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về môi trường
kinh doanh quốc tế toàn cầu hóa. PLO2,
CLO1.3: Phân tích hợp lý một số hiện tượng kinh tế trong thực tế. PLO7
Nhận biết, diễn giải kiến thức hiện đại về kinh tế quốc tế, có khả năng vận
dụng, đưa vào thực tế nhằm đánh giá chính sách thương mại, hội nhập quốc
tế…
- Phân tích các hình thức, lợi ích của việc liên kết kinh tế trên bình diện quốc
tế.
-Phân tích chính sách thương mại
- Có khả năng vận dụng kiến thức để thực hiện phân tích các hình thức, lợi ích
của việc liên kết kinh tế trên bình diện quốc tế
-Khả năng vận dụng: nghiên cứu chính sách, phúc lợi xã hội

CLO2 Kỹ năng

CLO2.1: Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm


PLO7
CLO2.2: Phát triển kỹ năng thuyết trình tự tin trước đám đông
PLO11
CLO2.3: Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu
CLO2.4: Tham gia tích cực và chủ động phát biểu trên lớp

CLO3 Mức tự chủ tự chịu trách nhiệm


CLO3.1: Năng lực nhận thức, đánh giá bối cảnh kinh tế xã hội PLO2,
Có khả năng phân tích tổng hợp các vấn đề về kinh tế PLO7,
Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề kinh tế, và giải quyết vấn đề PLO11
tốt
CLO3.2: Năng lực nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã hội, và môi trường
Có khả năng tự thích nghi với môi trường làm việc nhóm;
Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao kiến thức;
Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể;
Có phẩm chất đạo đức tốt và ý thức tuân thủ kĩ luật.
Tuân thủ luật pháp, chính sách chung và chính sách, quy định của đơn vị
Có tinh thần làm việc hợp tác.
Tích cực tham gia, sẵn sàng làm việc trong môi trường áp lực cao.
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học này nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng, giúp người
học có cơ sở tiếp tục nghiên cứu những nội dung chuyên sâu về chuyên ngành kinh doanh quốc tế -
ngoại thương. Cụ thể như: nguyên nhân vì sao phát sinh mậu dịch giữa các quốc gia, các lý thuyết
thương mại cổ điển và hiện đại, biết được mô thức thương mại quốc tế thường được áp dụng như thế
nào và lợi ích từ mậu dịch của các mô hình đó ra sao; biết được các chính sách thương mại quốc tế
mà các quốc gia thường áp dụng nhằm ngăn cản mậu dịch tự do cũng như các tác hại của những
chính sách nêu trên đối với lợi ích kinh tế quốc gia; Hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của
thương mại quốc tế ngày nay, lợi ích của sự di chuyển các nguồn lực giữa các quốc gia, đồng thời
nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam.
11. Yêu cầu của học phần: Học sinh tham gia đầy đủ các buổi học, làm đầy đủ bài tập và tích cực với
hoạt động nhóm

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy


LÝ THUYẾT:
Tuần/ CĐR môn Hoạt động dạy và Hình thức
Nội dung
Buổi học học đánh giá
Chương 1: Tổng quan về Kinh Tế CLO1.1, TLM1, TLM2, AM1, AM8
BÀI 1 Quốc Tế CLO1.2, TLM4, TLM9,
CLO2.1, TLM 14, TLM19,
1.1. Tổng quan Môn học CLO2.3, TLM20
CLO2.4,
Các khái niệm cơ bản: CLO3.1,
Một số vấn đề về mậu dịch quốc tế CLO3.2
1.2. Những thay đổi lớn của nền kinh tế thế
giới hiện đại – Toàn cầu hóa: xu
hướng, động cơ
Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu CLO1.1, AM1,
BÀI 2 TLM1, TLM2,
dịch quốc tế CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM 8,
- Quan điểm của phái trọng thương về CLO1.3, AM4,
TLM9,
2.1. mậu dịch quốc tế CLO2.1, AM8,
CLO2.3, TLM 14
Adam Smith với lý thuyết lợi thế tuyệt CLO2.4, TLM19, TLM20
2.2. đối CLO3.1,
CLO3.2
Quy luật và lý thuyết TM về lợi thế so
2.3 sánh của David Ricardo

2.4 - Các bài tập


Chương 3: Lý thuyết hiện đại về CLO1.1, AM1,
TLM1, TLM2,
BÀI 3A mậu dịch quốc tế CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM 8,
CLO1.3, AM3,
TLM9, TLM14
CLO2.1, AM4, AM8
3.1. Nguồn lực sản xuất vốn có và Lý
thuyết TM Nguồn lực của Heckscher – CLO2.2, TLM19, TLM20
Ohlin CLO2.3,
Lý thuyết thương mại mới: tác giả CLO2.4,
3.2. Paul Krugman, CLO3.1,
CLO3.2
Mô hình Cạnh tranh quốc gia của
Michael Porter
3.4
Case study: bài đọc

CLO1.1, AM1,
Chương 4: Chính sách thương mại TLM1, TLM2,
BÀI 4 CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM8,
CLO1.3, AM3,
TLM9, TLM12,
Tự do thương mại vs. Chủ nghĩa CLO2.1, AM4, AM8
4.1 bảo hộ: Xu hướng của Chủ nghĩa
TLM 14, TLM 15
CLO2.2,
Bảo hộ CLO2.3, TLM19, TLM20
Các công cụ của chính sách thương CLO2.4,
4.2 mại: Thuế quan, Trợ giá, bán phá CLO3.1,
giá CLO3.2
Case study: Tự do thương mại vs.
4.3
Chủ nghĩa bảo hộ
Chương 5: Các hình thức hạn chế CLO1.1, AM1,
BÀI 5 TLM1, TLM2,
mậu dịch phi thuế quan CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM 8,
CLO2.1, AM3,
TLM9, TLM12,
5.1. Quota (hạn ngạch) CLO2.2, AM4, AM8
TLM 14, TLM 15
CLO2.3,
CLO2.4, TLM19, TLM20
Các hình thức hạn chế mậu dịch phi
thuế quan khác CLO3.1,
5.2 Khía cạnh kinh tế chính trị của chủ CLO3.2
nghĩa bảo hộ mậu dịch
Case study: Bài tập phân tích & quiz
CLO1.1, AM1,
Chương 6: Hội nhập kinh tế Quốc TLM1, TLM2,
BÀI 6 CLO1.2, AM2,
tế TLM4, TLM8,
CLO1.3, AM3,
Các hình thức liên kết từ thấp đến cao TLM9, TLM12,
CLO2.1, AM4, AM8
Phân tích các hình thức liên kết TLM 14, TLM 15
6.1. CLO2.2,
kinh tế: Đa phương – Song Phương CLO2.3, TLM19, TLM20
CLO2.4,
Các lợi ích tĩnh và các lợi ích động CLO3.1,
6.2.
của một liên hiệp quan thuế CLO3.2
T Các tổ chức hội nhập quốc Tế:
6.3.
EU, ASEAN, WTO, APEC.
BÀI 6 Chương 6: Hội nhập kinh tế CLO1.1, AM1,
TLM1, TLM2,
(tt) Quốc tế (tt) CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM8,
6.1. Các FTAs, hiệp định thương mại Việt CLO1.3, AM3,
TLM9,
Nam tham gia CLO2.1, AM4, AM8
Case study: Hội nhập quốc Tế Việt CLO2.2,
TLM 14, TLM 15
6.2. Nam: CP-TPP, AEC, EV- FTA, CLO2.3,
CLO2.4, TLM19, TLM20
RCEP
CLO3.1,
6.3. Hiệu quả thị trường
CLO3.2
AM 2,
6.4 THI GIỮA KỲ
AM4
Chương 7: Hệ thống tài chính và CLO1.1, AM1,
BÀI 7 TLM1, TLM2,
tiền tệ quốc tế CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM9,
7.1. Lịch sử: CLO1.3, AM3,
CLO2.1, TLM 14, TLM 15 AM4, AM8
Hệ thống Bretton Woods
7.2. CLO2.2, TLM19, TLM20
CLO2.3,
Liên minh tiền tệ châu Âu
CLO2.4,
Ôn tập – Giao tình huống quá
7.3. CLO3.1,
trình.
CLO3.2

Bài case study: Case study về các CLO1.1, AM1,


TLM1, TLM2,
vấn đề Kinh Tế Quốc Tế trọng CLO1.2, AM2,
BÀI 8 TLM4, TLM8,
tâm CLO1.3, AM3,
TLM9,
CLO2.1, AM4, AM8
CLO2.2, TLM 14, TLM 15
8.1. Các nhóm thuyết trình
CLO2.3, TLM19, TLM20
8.2. Trao đổi case study CLO2.4,
CLO3.1,
CLO3.2
CLO1.1, AM1,
TLM1, TLM2,
CLO1.2, AM2,
TLM4, TLM9, TLM
CLO1.3, AM3,
14, TLM 15
CLO2.1, AM4, AM8
Bài 9: ÔN TẬP CLO2.2, TLM19, TLM20
CLO2.3,
CLO2.4,
CLO3.1,
CLO3.2
TỔNG CỘNG:

Điểm thành CĐR môn học (Gx.x)


Bài đánh giá (Ax.x)
phần Tỷ lệ
A1.1 Chuyên cần (AM1) CLO2.4
13. Phươn
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
g A1. Điểm quá CLO2.1,
pháp trình (30%) A1.2 Thuyết trình (AM3, AM8)
CLO2.2, CLO2.3, CLO2.4,
đánh CLO3.1, CLO3.2
giá A2. Điểm giữa CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
A2.1 Tự luận (AM2, AM4)
kỳ (20%) CLO3.1, CLO3.2
A3. Điểm thi CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
A3.1 Tự luận (AM 4)
cuối kỳ (50%) CLO3.1, CLO3.2
Rubrics:
Slide bài giảng của GV cung cấp cho SV
Tài liệu/giáo • Salvatore, D. (2014), Kinh tế học quốc tế-Thương mại và tài chính
trình chính (International Economics Trade and Finance), John Wiley & Sons Inc.,
New York, Tái bản lần thứ 11.
Nguyễn Phú Tụ, Trần Thị Bích Vân (2012). Kinh tế quốc tế. NXB Tổng
14. Tài hợp TP.HCM
Đỗ, Đức Bình, Nguyễn, Thị Thúy Hồng (2007) Giáo trình Kinh tế quốc
liệu tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tham
phục https://dspace.uef.edu.vn/handle/123456789/11683
khảo/bổ sung
vụ học Pankaj Ghemawat. The new global roadmap : enduring strategies
phần for turbulent times (2018). Boston Massachusetts

• Tin Hội nhập Quốc tế. Trang web: www.trungtamwto.vn


Trang Web/ • Tin Việt Nam. Trang web: http://www.tinkinhte.com/
CDs tham • Economy. Trang web: www.wto.org ; www.unctad.org;
khảo
www.worldbank.org |
15. Hướn Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên
g dẫn Chương 1: Tổng quan Kinh Tế
- Đọc tài liệu
sinh Quốc Tế 3
viên - Làm BT theo yêu cầu của GV
tự học - Đọc tài liệu
Chương 2: Lý thuyết cổ điển về 6
mậu dịch quốc tế - Làm BT theo yêu cầu của GV

Chương 3: Lý thuyết hiện đại về - Đọc tài liệu


4
mậu dịch quốc tế - Làm BT theo yêu cầu của GV

Chương 4: Chính sách thương - Đọc tài liệu


mại 6 - Làm BT theo yêu cầu của GV
- Thuyết trình đề tài 2

Chương 5: Các hình thức hạn chế - Đọc tài liệu


4
mậu dịch phi thuế quan - Làm BT theo yêu cầu của GV

Chương 6: Hội nhập kinh tế Quốc - Đọc tài liệu


tế 6 - Làm BT theo yêu cầu của GV
Ôn tập – Bài kiểm tra giữa kỳ - Thuyết trình đề tài 3
Chương 6 (tt): Hội nhập Quốc tế - Đọc tài liệu
của Việt Nam, các FTAs, Hiệp định 4 - Làm BT theo yêu cầu của GV
Quốc tế.
- Thuyết trình đề tài 4
Case study
Chương 7: Ôn tập, Case study lớn - Đọc tài liệu
giao cho các nhóm 3
- Làm BT theo yêu cầu của GV

3 - Đọc tài liệu


Chương 8: Hệ thống tài chính và
tiền tệ quốc tế
- Làm BT theo yêu cầu của GV
- Thuyết trình đề tài 5

Thuyết trình & case study | Ôn - Đọc tài liệu


3
tập - Làm BT theo yêu cầu của GV
- Đọc tài liệu
ÔN TẬP CUỐI KỲ 3

16. Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến)


1. ThS. Nguyễn Thái Hà, hant@uef.edu.vn
2. TS. Nguyễn Anh Duy, duyna@uef.edu.vn
3. GS Hoàng Thị Chỉnh, chinhht@uef.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

Rubric 1: Checklist đánh giá toàn học phần


Tha
Tỷ Văn bản
AM ng Định
trọn Căn cứ đánh giá tham
i đánh mức
g chiếu
giá
Đánh giá quá 30 10 10
trình %
- Dự lớp chính 3,3 Điều 19,
10%
khóa Quy chế
 Vắng 1 0,9*3 đào tạo
buổi ,3 Sổ báo giảng theo hệ
AM Hệ thống điểm danh online thống tín
 Vắng 2 1 0,8*3 (https://student.uef.edu.vn/atten chỉ,
buổi ,3 dance/... ) Trường
 Vắng 3 0,7*3 Đại học
buổi ,3 Kinh tế
 Vắng 0*3,3 Tài
từ 4 chính
buổi TP.HC
trở lên M ban
- Các hình thức hành
đánh giá năng theo QĐ
20% 6,7 Bài tập nhóm
lực quá trình số
làm việc: 402/QĐ-
 Assign AM UEF
Đánh giá bài tập nhóm ngày
ment 2
AM 01/09/20
 Case 3/ Thuyết trình 18 của
study AM Đánh giá làm việc nhóm Hiệu
8 trưởng
Kiểm tra giữa AM 20 10 10 Kiểm tra viết UEF.
kỳ 4 %

Kiểm tra cuối AM 50 10 10 Kiểm tra viết


học phần 4 %
Tổng 100 10 10
%
BM05/QT03-ĐT

Rubric 2a: Đánh giá quá trình – Phần làm việc nhóm

PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM


Học phần: .....................................
Nhóm:...........................................
(*): Đánh giá phần này theo quy ước sau:
- Tốt :T
- Khá :K
- Trung bình : TB
- Yếu :Y
- Không tham gia : 
ĐÁNH GIÁ TỪNG CÔNG VIỆC THAM GIA (*)
Xây Sưu Trự Đóng Chỉn Biên Thuyết Tham Tổ
THÀNH VIÊN VAI dựng tầm c góp ý h sửa, soạn trình, gia chức, ĐIỂ
ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
TRÒ đề tài tiếp kiến hoàn slides tham gia phản điều M
cươn liệu viết cho thiện , biên clip, trả biện hành
g bài bài bài kịch, lời phản trên nhóm
viết viết …. biện lớp viết
STT Họ Tên
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%

9
BM05/QT03-

PHỤ LỤC
1a. Tiêu chí đánh giá thuyết trình

10
BM05/QT03-ĐT

1b. Tiêu chí đánh giá sinh viên thuyết trình


Chưa thành thạo (1) Thành thạo (2) Rất thành thạo (3)
Khó nghe, tốc độ quá chậm hoặc quá Dễ nghe, tốc độ phù hợp giữ được sự Thay đổi âm lượng phù hợp với từng
I - Cách nói:
nhanh, ít kết nối với người nghe. chú của khán giả thông tin, tốc độ phù hợp với nhịp
 Âm lượng
điệu của chủ đề, khán giả quan tâm
 Nhịp điệu
một cách rõ ràng.
Vốn từ đơn giản, nhàm chán, hoặc Vốn từ phù hợp với khán giả và chủ Vốn từ phong phú và sinh động, phù
II - Ngôn ngữ: không phù hợp với khán giả hoặc với đề. Lời nói rõ ràng và dễ hiểu. Ngữ hợp với người nghe và chủ đề. Lời
 Vốn từ chủ đề bài thuyết trình. Lời nói ngắt pháp và cú pháp tốt. nói rõ ràng và dễ hiểu, có chú ý phát
 Phát âm quãng, hoặc khó hiểu, phạm nhiều lỗi âm cẩn thận. Cấu trúc ngữ pháp và
 Ngữ pháp ngữ pháp. cú pháp mang tính học thuật chuyên
ngành cao và hiệu quả.
III - Ngôn ngữ cơ thể: Chuyển động cơ thể quá nhiều hoặc Chuyển động cơ thể phù hợp với bối Diễn giả tùy biến chuyển động cơ thể
 Chuyển động quá ít. Diễn giả ít thể hiện sự tiếp xúc cảnh. Liên lạc thường xuyên bằng thị và cử chỉ theo bối cảnh và nội dung
 Giao tiếp thị giác bằng mắt và biểu cảm trên gương giác với khán giả và có sự thay đổi của bài nói, lôi cuốn khán giả bằng
 Biểu cảm mặt. biểu cảm trên gương mặt. việc thay đổi ánh mắt và nét mặt.
VI – Sử dụng công cụ hỗ Không hoặc ít sử dụng, hoặc sử dụng Có sử dụng các công cụ truyền đạt Sử dụng linh hoạt các công cụ, tùy
trợ truyền đạt kém hiệu quả các công cụ truyền đạt phối hợp một cách phù hợp với chủ biến theo từng nội dung và đặc trưng
 Slides phối hợp khác khi thuyết trình đề và người theo dõi. của khán giả, góp phần lôi cuốn, hấp
 Bảng dẫn khán giả.
 Khác

11
BM05/QT03-ĐT

1c. Tiêu chí đánh giá phương pháp và nội dung trong bài thuyết trình
Chưa phù hợp (1) Phù hợp (2) Rất phù hợp (3)
Không có, không đầy đủ cơ sở lý luận Có đủ cơ sở lý luận, phù hợp để giải Cơ sở khoa học đầy đủ làm cơ sở
hoặc cơ sở lý luận không phù hợp cho quyết các mục tiêu của bài thuyết vững chắc để giải quyết toàn diện
I – Phương pháp: việc giải quyết các vấn đề mục tiêu trình, Trình tự logic, dễ hiểu, có cách vấn đề, giúp bài nói chặt chẽ thuyết
 Cơ sở lý luận của bài nói. Trình tự các ý tưởng tiếp cận phù hợp chủ đề. phục người nghe, giúp người nghe
 Phương pháp luận không logic, gây khó hiểu. Không có phát triển khả năng nhận thức cao
mô hình tiếp cận vấn đề một cách có hơn về chủ đề.
hệ thống.
Nội dung thuyết trình không đầy đủ Nội dung chính xác và đầy đủ nhằm Nội dung chính xác và toàn diện, tùy
hoặc không chính xác, không liên đạt các mục tiêu nội dung của chủ đề chỉnh phù hợp với người nghe,, có
II – Nội dung
quan đến chủ đề bài nói. gợi mở cho người nghe phát triển
chủ đề.

12
BM05/QT03-ĐT

2. Tiêu chí đánh giá làm việc nhóm


PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
Học phần:
Nhóm:
Đánh giá từng công việc
Thành viên
tham gia (*)
Vai Đánh giá chung mức độ
S Điểm
trò thực hiện
T Họ Tên 1 2 3 4
T

(*) Đánh giá phần này theo quy ước sau:


- Tốt :T
- Khá :K
- Trung bình : TB
- Yếu :Y
- Không tham gia :0

13

You might also like