You are on page 1of 39

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


COURSE SPECIFICATION

I. Thông tin tổng quát - General information


1. Tên môn học tiếng Việt /Course title in Vietnamese: Kinh t v mô
Mã môn học/Course code: ECON1302
2. Tên môn học tiếng Anh/ Course title in English: Macro Economics
3. Phương thức giảng dạy/Mode of delivery:
☐ Trực tiếp/FTF ☐ Trực tuyến/Online ✘ Kết hợp/Blended
4. Ngôn ngữ giảng dạy/Language(s) for instruction:
✘ Tiếng Việt/Vietnamese ☐ Tiếng Anh/English Cả hai/Both
5. Thuộc thành phần kiến thức/kỹ năng/ Knowledge/Skills:
☐ Giáo dục đại cương/General ☐ Kiến thức chuyên
ngành/Major
✘ Kiến thức cơ sở/Foundation ☐ Kiến thức bổ trợ/Additional
☐ Kiến thức ngành/Discipline ☐ Đồ án/Khóa luận tốt
nghiệp/Graduation thesis
6. Số tín chỉ/Credits
Số giờ tự học/Self-
Tổng số/Total Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
study
3 3 0 105
7. Phụ trách môn học-Administration of the course
a. Khoa/Bộ môn/Faculty/Division: Khoa Kinh t và qun lý công
b. Giảng viên/Academics: TS. Võ Sỹ
c. Địa chỉ email liên hệ/Email: sy.vo@ou.edu.vn
d. Phòng làm việc/Room:
Phòng 602, Trng i hc M Thành ph H Chí Minh, s 35-37 H Ho Hn, P

II. Thông tin về môn học-Course overview


1. Mô tả môn học/Course description:

Với những kiến thức cơ bản về Kinh tế học vĩ mô được cung cấp trong môn học
này, sinh viên có thể hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (như GDP,
GNI, CPI, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, …), cách thức hình thành lãi suất
trên thị trường tiền tệ, cũng như việc ngân hàng trung ương dùng lãi suất chiết khấu, dự
trữ bắt buộc và hoạt động nghiệp vụ thị trường mở như là các công cụ làm thay đổi cung
tiền trong nền kinh tế. Ngoài ra, sinh viên còn có thể phân biệt được sự khác nhau giữa
các khái niệm mất giá - lên giá, nâng giá - phá giá của một đồng tiền và giải thích được
sự hình thành tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại tệ và cách mà chính phủ có thể can
thiệp vào thị trường ngoại tệ trong từng cơ chế tỷ giá hối đoái.
Trên cơ sở nắm bắt sản lượng cân bằng được xác định như thế nào trong mô hình số
nhân của Keynes, kết hợp với các kiến thức trong thị trường tiền tệ và thị trường ngoại tệ,
sinh viên sẽ được giới thiệu mô hình IS-LM, mô hình tổng cung- tổng cầu để có thể hiểu
được khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì sản lượng quốc
gia, lạm phát và thất nghiệp bị ảnh hưởng như thế nào. Cuối cùng, cũng thông qua mô
hình tổng cung-tổng cầu, sinh viên có thể giải thích được mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn.
2. Môn học điều kiện/Requirements:
STT/No. Môn học điều kiện/ Requirements Mã môn học/Code
Môn tiên quyết/Pre-requisites:
1.
Không yêu cầu
Môn học trước/Preceding courses:
2. ECON1301
Kinh tế vi mô
Môn học song hành/Co-courses:
3.
Không yêu cầu

3. Mục tiêu môn học/Course objectives


Môn Kinh tế vĩ mô được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá
và phân tích các hiện tượng và các sự kiện kinh tế vĩ mô, góp phần cải thiện mức độ hiểu
biết của sinh viên đối với sự vận hành của nền kinh tế và thực thi các chính sách kinh tế
vĩ mô ở các nước đang phát triển, và làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề có liên quan
trong các môn học ứng dụng sau này.
CĐR CTĐT
Mục tiêu môn
phân bổ cho
học/ Course Mô tả - Description
môn học -
objectives
PLOs

PLO2, PL03
CO1 Giúp sinh viên nm c các khái nim và công c c bn trong phân tích kinh t v mô, hiu c c

Khi học xong môn học, sinh viên phải am hiểu được
các nguyên tắc kinh tế căn bản trong hoạt động của nền
PLO2, PLO3,
kinh tế cũng như hiểu rõ nguyên tắc thực hiện các chính
PLO4, PLO5,
CO2 sách kinh tế vĩ mô. Có khả năng vận dụng những
PLO10, PLO12
nguyên tắc này để nhận biết và lý giải diễn biến của các
sự kiện kinh tế diễn ra hàng ngày.

4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học – Course learning outcomes (CLOs)


Học xong môn học này, người học có khả năng đạt các chuẩn đầu ra sau:
Mục tiêu môn CĐR môn
học/Course học Mô tả CĐR -Description
objectives (CLO)
Nhớ được các khái niệm cơ bản và các công cụ sử
CLO1.1 dụng trong phân tích kinh tế vĩ mô. Hiểu được cơ
chế vận hành của nền kinh tế thị trường
CO1 Nắm vững các mô hình giải thích cơ chế hình thành các
CLO1.2 biến số vĩ mô và mối quan hệ giữa các khu vực trong nền
kinh tế trên giác độ vĩ mô
CLO2.1 Hiểu được các nguyên tắc kinh tế căn bản trong hoạt
CO2 động của nền kinh tế, cũng như hiểu rõ nguyên tắc thực
hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Từ đó có khả năng vận
dụng những nguyên tắc này để nhận biết và lý giải diễn
Mục tiêu môn CĐR môn
học/Course học Mô tả CĐR -Description
objectives (CLO)
biến của các sự kiện kinh tế diễn ra hàng ngày
Áp dụng các công cụ nền tảng về kinh tế học cần
thiết để giải quyết các vấn đề chuyên môn sâu thuộc
CLO2.2 lĩnh vực kinh tế như Kinh tế đầu tư, Kinh tế quốc tế,
Quản lý công, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế môi
trường, …
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo
CLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
CL 5 5
O1.
1
CL 5 5
O1.
2
CL 4 4 4 3 4 3
O2.
1
CL 4 4 4 4 3
O2.
2
1: Không đáp ứng 4: Đáp ứng nhiều
2: Ít đáp ứng 5: Đáp ứng rất nhiều
3: Đáp ứng trung bình

5. Học liệu – Textbooks and materials


a. Giáo trình-Textbooks

[1] Nguyễn, Thái Thảo Vy (2019), Kinh tế học vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế
TP.HCM (59693)
[2] Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2017), Kinh tế vĩ mô, Tái bản lần thứ
6, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (55385)
b. Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)/Other materials
[1] Bài giảng của giáo viên
[2] Krugman and Wells (2006), Macroeconomics, Worth Publisher (10951)

[3] Mankiw, N. Gregory (2012), Principles of Economics, 3rd edition, South-


Western (18292)
[4] Trang Web
 Tổng Cục Thống Kê: www.gso.gov.vn
 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn
 Ngân Hàng Thế Giới: www.worlbank.org
 Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế: www.imf.org
 Ngân Hàng Phát Triển Châu Á: www.adb.org
c. Phần mềm/Software
6. Đánh giá môn học/Student assessment
Thành phần đánh Tỷ lệ %
Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn
giá/Type of Weight
Assessment methods Assemment time học/CLOs
assessment %
(1) (2) (3) (4) (5)
A.1.1: Chuyên cần, thái độ học CLO1,
Thường xuyên
A1. Đánh giá quá tập CLO2
10%
trình/Formative A1.2: Mức độ tích cực tham CLO1,
Thường xuyên
assessment gia phát biểu, phản biện tại lớp CLO2
Tổng cộng 10%
Buổi học tuần CLO1,
A.2.1: Có 1 bài tập nhóm 15%
thứ 5 CLO2
A.2.2: Có 9 bài tập trắc
CLO1,
A2. Đánh giá giữa nghiệm cá nhân trên LMS cho Thường xuyên 10%
CLO2
kỳ/ Mid-term 9 chương, (mỗi chương 5 câu)
assessment A.2.3: Có 1 bài kiểm tra trắc
Buổi học tuần CLO1,
nghiệm giữa kỳ ( từ chương 1 15%
thứ 5 CLO2
tới chương 4)
Tổng cộng 40%
A3. Đánh giá cuối A.3.1: Bài kiểm tra trắc CLO1,
Cuối kỳ 50%
kỳ /End-of-course nghiệm CLO2
assessment Tổng cộng 50%
a) Hình thức – Nội dung – Thời lượng của các bài đánh giá/Assessment format,
content and time:
Phương pháp đánh giá A.2.1. Bài tập nhóm
- Hình thức: Làm việc nhóm theo các chủ đề của môn học kinh tế vĩ mô mà
giảng viên yêu cầu.
- Nội dung: Áp dụng kiến thức của môn học kinh tế vĩ mô để giải quyết các chủ
đề mà giảng viên đưa ra.
- Thời lượng: theo tiến độ của nhóm sinh viên, ước lượng 120 phút/tuần và theo
thời hạn của giảng viên yêu cầu hoàn thành
- Công cụ đánh giá: Rubrics chấm thực hành
Phương pháp đánh giá A.2.2. Bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS
- Hình thức: Làm bài tập trắc nghiệm trong 9 chương của môn học kinh tế vĩ mô
- Nội dung: Áp dụng kiến thức của từng chương để làm các bài tập của chương
- Thời lượng: theo tiến độ của từng cá nhân sinh viên, ước lượng 30 phút/tuần
và theo thời hạn của giảng viên yêu cầu hoàn thành trên LMS
- Công cụ đánh giá: theo kết quả số câu làm đúng ( 2 điểm/ câu)
Phương pháp đánh giá A.2.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm cá nhân giữa kỳ
- Hình thức: Làm kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp từ chương 1 tới chương 4 của
môn học kinh tế vĩ mô
- Nội dung: Áp dụng kiến thức từ chương 1 tới chương 4 để làm bài kiểm tra
giữa kỳ
- Thời lượng: 30 phút
- Công cụ đánh giá: theo kết quả số câu làm đúng ( 0,5 điểm/ câu)
Phương pháp đánh giá A.3.1 Bài kiểm tra trắc nghiệm cuối kỳ
- Hình thức: Làm bài tập trắc nghiệm cuối kỳ của môn học kinh tế vĩ mô
- Nội dung: toàn bộ kiến thức của môn học kinh tế vĩ mô
- Thời lượng: 75 - 90 phút. Không được tham khảo tài liệu khi dự thi.
- Công cụ đánh giá: Rubrics/Ma trận đề thi.
b) Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá)
Xem phụ lục
7. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (9 buổi: 6.3 buổi trực tiếp trên lớp và 2.7 buổi trực tuyến)/Teaching schedule:
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1 Chương 1. CLO1.1 5 Quá trình; 1) Thảo Vy
TỔNG QUAN Giữa kỳ (2017) Chương
VỀ KINH TẾ 1.
HỌC VĨ MÔ Giảng 2) Như Ý, Bích
 Các viên: Dung (2011)
vấn đề của Đọc Thuyết Chương 1
Kinh tế vĩ trước nội giảng
mô: dung bài
- Sản lượng quốc học Sinh viên:
gia Lắng
- Lạm phát 11 nghe và
- Thất nghiệp tương tác
 Mục với Giảng
tiêu của nền viên;
kinh tế:
- Hiệu quả
- Ổn định
- Tăng trưởng
- Phát triển bền
vững
- Công bằng
 Các
chính sách
Kinh tế vĩ

- Chính sách tài
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
khóa
- Chính sách tiền
tệ
- Chính sách
ngoại thương
 Hướng dẫn sinh
viên làm bài tập
nhóm
2 Chương 2. CLO1.1 Tự học 11 Giảng 5 Quá trình; 1) Thảo Vy
CÁC CHỈ TIÊU và làm viên: Giữa kỳ (2017) Chương
KINH TẾ VĨ MÔ bài tập ở Thuyết 2, 3
CƠ BẢN nhà giảng 2) Như Ý, Bích
 Tổn Trao đổi Dung (2011)
g sản phẩm Sửa bài Chương 2
trong nước tập
(GDP)
- GDP là gì? Sinh viên:
o Các phương Lắng
pháp tiếp cận để nghe và
tính GDP tương tác
- Thông qua luồng với Giảng
hàng viên;
- Thông qua luồng Làm bài
tiền tập theo
o Các phương yêu cầu
pháp tính GDP của giảng
viên
- Phương pháp sản
xuất (Phương pháp
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
giá trị gia tăng)
- Phương pháp thu
nhập
- Phương pháp chi
tiêu
o GDP danh nghĩa
và GDP thực
o Tốc độ tăng
trưởng kinh tế
 Tổn
g sản phẩm
(thu nhập)
quốc gia-
GNP (GNI)
o GNP (GNI) là
gì?
o Cách tính GNP
(GNI)
 Các
chỉ số giá
o Chỉ số giá tiêu
dùng (CPI)
o GDP deflator
o Cách tính tỷ lệ
lạm phát
Chương 3.
XÁC ĐỊNH SẢN
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
LƯỢNG CÂN
BẰNG
 Qua
n điểm cổ
điển về sản
lượng cân
bằng
Quan điểm của
Keynes về sản
lượng cân bằng
3 Chương 3. CLO1.1 Tự học 12 Giảng 5 Quá trình; 1) Thảo Vy
XÁC ĐỊNH SẢN CLO1.2 và làm viên: Giữa kỳ (2017) Chương
LƯỢNG CÂN bài tập ở Thuyết 3, 4
BẰNG (tt) nhà giảng 2) Như Ý,
 Nền Sửa bài Bích Dung
kinh tế tập (2011) Chương
đóng, không Giao bài 3, 4
có chính tập về nhà
phủ
o Thành phần của Sinh viên:
AD Lắng
o Các điều kiện nghe và
cân bằng tương tác
▪ Y=AD với Giảng
▪ Các khoản rò rỉ viên;
= các khoản bơm Làm bài
vào tập theo
▪ Đầu tư thực tế= yêu cầu
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Đầu tư dự kiến của giảng
o Sản lượng cân viên
bằng
 Nền
kinh tế
đóng, có
chính phủ
o Thành phần
của AD
o Các điều kiện
cân bằng
o Sản lượng cân
bằng
 Nền
kinh tế mở
o Thành phần
của AD
o Các điều kiện
cân bằng
o Sản lượng cân
bằng
 Mô
hình số
nhân
 Ngh
ịch lý tiết
kiệm
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Chương 4.
THỊ TRƯỜNG
TIỀN TỆ
 Giả
thuyết:
mức giá
của nền
kinh tế
không đổi
 Tiền
tệ
o Định nghĩa tiền
o Các hình thái và
chức năng của tiền
 Hệ
thống ngân
hàng
o Ngân hàng
trung ương
o Ngân hàng
thương mại
Chương 4. CLO1.1 Tự học 8 Sinh viên 3 Quá trình; 1) Thảo Vy
THỊ TRƯỜNG CLO1.2 theo bài tự học Giữa kỳ (2017) Chương
TIỀN TỆ (tt) CLO2.1 giảng theo clip 4.
 Cun CLO2.2 trên LMS bài giảng 2) Như Ý,
g tiền và làm của giảng Bích Dung
o Các khối tiền bài tập ở viên gửi (2011) Chương
nhà lên LMS. 5.
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
▪ M0 Giảng
▪ M1 viên
▪ M2 hướng
▪ … dẫn và
o Qui trình tạo giải đáp
tiền cho sinh
o Số nhân tiền viên trực
o Hàm cung tiền tuyến
trên
o Các công cụ
Zoom,
chủ yếu làm thay
Google
đổi cung tiền
meet...
▪ Tỷ lệ dự trữ bắt (Phải đạt
buộc LMS
▪ Lãi suất chiết mức độ
khấu kết hợp)
▪ Hoạt động
nghiệp vụ thị
trường mở
 Cầu
tiền
o Động cơ giữ
tiền
o Hàm số cầu tiền
o Sự dịch chuyển
của đường cầu tiền
 Cân
bằng trên thị
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
trường tiền
tệ và cách
hình thành
lãi suất cân
bằng
 Lãi
suất danh
nghĩa và lãi
suất thực.
 Tác
động của lãi
suất đến sản
lượng quốc
gia thông
qua đầu tư
và chi tiêu
hộ gia đình.
o Mối quan hệ
giữa lãi suất và đầu


o Mối quan hệ
giữa lãi suất và chi
tiêu hộ gia đình

4 Chương 5. CLO1.2 Tự đọc 11 Giảng 5 1) Thảo Vy


MÔ HÌNH IS-LM CLO2.1 trước bài viên: (2017) Chương
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
 Thị CLO2.2 học và Thuyết 6, 7.
trường hàng làm bài giảng 2) Như Ý,
hóa và tập ở nhà Sửa bài Bích Dung
đường IS tập (2011) Chương
 Thị Giao bài 6, 7.
trường tiền tập về nhà
tệ và đường
LM Sinh viên:
 Cân Lắng
bằng trên thị nghe và
trường hàng tương tác
hóa và thị với Giảng
trường tiền viên;
tệ Làm bài
 Tác tập theo
động của yêu cầu
chính sách của giảng
tài khóa viên
 Tác
động của
chính sách
tiền tệ
Chương 6.
MÔ HÌNH AS-AD
 Đườ
ng tổng
cầu theo
giá (dựa
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
trên mô
hình IS-LM)
5 - Thu Giảng
yết trình bài viên
tập nhóm hướng
CLO1.1 Sinh viên
- Làm dẫn làm
CLO1.2 tự học và
bài kiểm tra bài tập Quá trình,
CLO2.1 làm bài 15 5
trắc nghiệm Làm bài giữa kỳ
CLO2.2 tập trên
giữa kỳ kiểm tra
LMS
trắc
nghiệm
giữa kỳ
Chương 6. CLO1.2 Tự học 9 Sinh viên 4 Quá trình, 1) Thảo Vy
MÔ HÌNH AS-AD CLO2.1 theo bài tự học giữa kỳ (2017) Chương
(tt) CLO2.2 giảng theo clip 7.
 Đườ trên LMS bài giảng 2) Như Ý,
ng tổng và làm của giảng Bích Dung
cung theo bài tập ở viên gửi (2011) Chương
giá: SAS, nhà lên LMS. 7.
LAS Giảng
 Cân viên
bằng vĩ mô hướng
của nền dẫn và
kinh tế giải đáp
o Cân bằng trong cho sinh
ngắn hạn viên trực
▪ Cân bằng tuyến
trong ngắn hạn trên
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
cao hơn mức sản
lượng tiềm năng
▪ Cân bằng trong
ngắn hạn ngay tại
mức sản lượng tiềm
năng
▪ Cân bằng trong
ngắn hạn thấp hơn
mức sản lượng tiềm
năng Zoom,
o Cân bằng trong Google
dài hạn meet...
 Sự (Phải đạt
thay đổi cân LMS
bằng vĩ mô mức độ
của nền kết hợp)
kinh tế
o Khi đường tổng
cầu dịch chuyển
o Khi đường tổng
cung dịch chuyển
o Khi đường tổng
cung và đường tổng
cầu đồng thời dịch
chuyển
6 Chương 7. CLO1.2 Tự học 11 Giảng 5 Quá trình, 1) Thảo Vy
CHÍNH SÁCH CLO2.1 ôn lý viên: giữa kỳ (2017) Chương
KINH TẾ VĨ MÔ CLO2.2 thuyết, Thuyết 8, 9.
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
 Chí làm bài giảng 2) Như Ý,
nh sách tài tập trên Trao đổi Bích Dung
khóa LMS Sửa bài (2011) Chương
o Mục tiêu của tập 7, 8.
chính sách tài khóa
o Công cụ của Sinh viên:
chính sách tài khóa Lắng
o Tác động của nghe và
chính sách tài tương tác
khóa đến mức giá, với Giảng
sản lượng và thất viên;
nghiệp trong ngắn Làm bài
và dài hạn tập theo
o Chính sách tài yêu cầu
khóa và sự thâm của giảng
hụt ngân sách chính viên
phủ
 Chí
nh sách tiền
tệ
o Mục tiêu của
chính sách tiền tệ
o Công cụ của
chính sách tiền tệ
o Tác động của
chính sách tiền tệ
đến mức giá, sản
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
lượng và thất
nghiệp trong ngắn
và dài hạn
Chương 8.
LẠM PHÁT-
THẤT NGHIỆP
• Lạm phát
o Khái niệm
▪ Lạm phát
▪ Giảm phát
▪ Giảm lạm phát
o Nhắc lại cách
tính tỷ lệ lạm phát
o Phân loại lạm
phát
▪ Lạm phát vừa
phải
▪ Lạm phát phi

▪ Siêu lạm phát
Chương 8. Tự học 14 Sinh viên 6.5 Quá trình, 1) Thảo Vy
LẠM PHÁT- CLO1.2 theo bài tự học giữa kỳ (2017) Chương
THẤT NGHIỆP CLO2.1 giảng theo clip 9.
(tt) CLO2.2 trên LMS bài giảng 2) Như Ý,
o Nguyên nhân và làm của giảng Bích Dung
gây ra lạm phát bài tập ở viên gửi (2011) Chương
▪ Do cầu kéo nhà lên LMS. 8, 9.
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
▪ Do chi phí đẩy Giảng
▪ Do tiền (dùng viên
phương trình hướng
Fisher: MV = PY) dẫn và
▪ Do quán tính giải đáp
o Tác động của cho sinh
lạm phát viên trực
▪ Thay đổi sản tuyến
lượng, thất nghiệp trên
và mức giá Zoom,
▪ Chi phí mòn Google
giày meet...
▪ Chi phí thực (Phải đạt
đơn LMS
▪ Phân phối thu mức độ
nhập kết hợp)
o Biện pháp kiềm
chế lạm phát
▪ Giảm cầu
▪ Tăng cung
 Thất
nghiệp
o Khái niệm
▪ Lực lượng lao
động
▪ Người thất
nghiệp
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
▪ Tỷ lệ thất
nghiệp
o Nguyên nhân
gây ra thất nghiệp
▪ Xét theo
nguyên nhân gây
ra thất nghiệp
- Thất nghiệp cơ
học
- Thất nghiệp cơ
cấu
- Thất nghiệp chu
kỳ
▪ Xét theo cung
cầu lao động
- Thất nghiệp tự
nguyện
- Thất nghiệp
không tự nguyện
▪ Thất nghiệp tự
nhiên
o Tác động của
thất nghiệp
o Biện pháp giảm
thất nghiệp
▪ Mối quan hệ
giữa lạm phát và
thất nghiệp:
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
o Đường Phillips
▪ Trong ngắn hạn
▪ Trong dài hạn
Chương 9.
THỊ TRƯỜNG
NGOẠI TỆ &
CÁN CÂN
THANH TOÁN
 Khá
i niệm
o Thị trường
ngoại tệ
o Tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
 Cân
bằng trên thị
trường
ngoại tệ
o Cung ngoại tệ
o Cầu ngoại tệ
o Tỷ giá hối
đoái cân bằng
trên thị trường
ngoại tệ
 Các
cơ chế tỷ
giá hối đoái
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning
Trực tuyến (nếu
Tuần/ Trực tiếp/FTF Tài liệu chính và
Tự học/Self-study có)/Online (if any)
buổi CĐR Bài đánh giá tài liệu tham
Nội dung Lý thuyết/Theory Thực hành/Practice
học môn học Student khảo
Content
Week CLOs Số assessment Textbooks and
Section Hoạt động giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ Hoạt động Số giờ materials
Activity Perio Activity Periods Activity Periods Activity Periods
ds
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
o Cơ chế tỷ giá
hối đoái thả nổi
o Cơ chế tỷ giá
hối đoái cố định
o Cơ chế tỷ giá
hối đoái thả nổi
có quản lý
Chương 9.
THỊ TRƯỜNG
NGOẠI TỆ &
CÁN CÂN
THANH TOÁN Giảng
 Tỷ viên
1) Thảo Vy
giá hối đoái thuyết
(2017) Chương
thực Tự học giảng,
CLO1.2 5.
và làm thông báo Quá trình,
7  Cán CLO2.2 3 1.5 2) Như Ý,
bài tập kết quả giữa kỳ
cân thanh Bích Dung
trên LMS giữa kỳ
toán (2011) Chương
và giải
o Tài khoản vãng 9.
đáp thắc
lai
mắc
o Tài khoản vốn
và tài chính
o Tài trợ chính
thức
Tổng cộng/Total X 105 X 31,5 X X 13,5
8. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và phương pháp giảng dạy – phương pháp đánh giá
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
Chương 1. Đánh giá chuyên cần và
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ điểm tích cực trên lớp
 Các vấn đề của Kinh tế vĩ mô: Bài tập trắc nghiệm
- Sản lượng quốc gia chương 1 trên LMS
- Lạm phát
- Thất nghiệp
Nhớ và trình bày được các khái
 Mục tiêu của nền kinh tế:
niệm cơ bản
- Hiệu quả Thuyết giảng, giải
Hiểu được mục tiêu của nền kinh tế
1 - Ổn định thích
và nhớ được Các chính sách Kinh
- Tăng trưởng
tế vĩ mô
- Phát triển bền vững
- Công bằng
 Các chính sách Kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách ngoại thương

2 Chương 2. Hiểu và trình bày được khái niệm Thuyết giảng, giải Đánh giá chuyên cần và
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN các chỉ tiêu kinh tế thích điểm tích cực trên lớp
 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Hiểu được cơ chế vận hành của nền Dạy học theo Bài tập trắc nghiệm
- GDP là gì? kinh tế thị trường phương pháp giải chương 2 trên LMS
o Các phương pháp tiếp cận để tính GDP Hiểu được và vận dụng để tính các quyết các vấn đề
- Thông qua luồng hàng chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
- Thông qua luồng tiền Nắm vững mối quan hệ giữa các
o Các phương pháp tính GDP khu vực trong nền kinh tế trên giác
- Phương pháp sản xuất (Phương pháp giá trị gia độ vĩ mô
tăng)
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
- Phương pháp thu nhập
- Phương pháp chi tiêu
o GDP danh nghĩa và GDP thực
o Tốc độ tăng trưởng kinh tế
 Tổng sản phẩm (thu nhập) quốc gia-
GNP (GNI)
o GNP (GNI) là gì?
o Cách tính GNP (GNI)
 Các chỉ số giá
o Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
o GDP deflator
o Cách tính tỷ lệ lạm phát
Chương 3.
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
 Quan điểm cổ điển về sản lượng cân
bằng
Quan điểm của Keynes về sản lượng cân bằng
3 Chương 3. Nắm vững các mô hình giải thích Thuyết giảng, giải Đánh giá chuyên cần và
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tt) cơ chế hình thành các biến số vĩ mô thích điểm tích cực trên lớp
 Nền kinh tế đóng, không có chính và mối quan hệ giữa các khu vực Hướng dẫn sinh Bài tập trắc nghiệm
phủ trong nền kinh tế trên giác độ vĩ mô viên làm bài tập chương 3 trên LMS
o Thành phần của AD Dạy học theo
o Các điều kiện cân bằng phương pháp giải
▪ Y=AD quyết các vấn đề
▪ Các khoản rò rỉ = các khoản bơm vào
▪ Đầu tư thực tế= Đầu tư dự kiến
o Sản lượng cân bằng
 Nền kinh tế đóng, có chính phủ
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
o Thành phần của AD
o Các điều kiện cân bằng
o Sản lượng cân bằng
 Nền kinh tế mở
o Thành phần của AD
o Các điều kiện cân bằng
o Sản lượng cân bằng
 Mô hình số nhân
 Nghịch lý tiết kiệm
Chương 4.
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
 Giả thuyết: mức giá của nền
kinh tế không đổi Nhớ được khái niệm cơ bản về tiền
 Tiền tệ và hệ thống ngân hàng
o Định nghĩa tiền
o Các hình thái và chức năng của tiền
 Hệ thống ngân hàng
o Ngân hàng trung ương
Ngân hàng thương mại
LMS Chương 4. Hiểu được quá trình tạo ra tiền của Lớp học đảo ngược Bài tập trắc nghiệm
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tt) nền kinh tế chương 4 trên LMS
 Cung tiền Hiểu rõ các công cụ thay đổi cung
o Các khối tiền tiền và nguyên tắc thực hiện để thay
▪ M0 đổi cung tiền của nền kinh tế
▪ M1 Nắm vững các mô hình cung tiền
▪ M2 cầu tiền để giải thích cơ chế hình
▪ … thành lãi suất trên thị trường
o Qui trình tạo tiền
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
o Số nhân tiền
o Hàm cung tiền
o Các công cụ chủ yếu làm thay đổi cung tiền
▪ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
▪ Lãi suất chiết khấu
▪ Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở
 Cầu tiền
o Động cơ giữ tiền
o Hàm số cầu tiền
o Sự dịch chuyển của đường cầu tiền
 Cân bằng trên thị trường tiền tệ và
cách hình thành lãi suất cân bằng
 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực.
 Tác động của lãi suất đến sản lượng
quốc gia thông qua đầu tư và chi tiêu hộ gia
đình.
o Mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư
o Mối quan hệ giữa lãi suất và chi tiêu hộ gia
đình
4 Chương 5. Hiểu và nắm vững được mô hình Thuyết giảng, giải Đánh giá chuyên cần và
MÔ HÌNH IS-LM IS-LM, từ đó có khả năng vận dụng thích điểm tích cực trên lớp
 Thị trường hàng hóa và đường IS để lý giải các chính sách kinh tế vĩHướng dẫn sinh Bài tập trắc nghiệm
 Thị trường tiền tệ và đường LM mô viên làm bài tập chương 5 trên LMS
 Cân bằng trên thị trường hàng hóa và Dạy học theo
thị trường tiền tệ Áp dụng các công cụ nền tảng về phương pháp giải
 Tác động của chính sách tài khóa kinh tế học cần thiết để giải quyết quyết các vấn đề
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
các vấn đề chuyên môn sâu thuộc
lĩnh vực kinh tế như Kinh tế đầu tư,
 Tác động của chính sách tiền tệ Kinh tế quốc tế, Quản lý công,
Chương 6. Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế môi
MÔ HÌNH AS-AD trường, …
 Đường tổng cầu theo giá (dựa trên
mô hình IS-LM)

Dạy học dự án Bài tập nhóm theo tỷ lệ


Dạy học theo mức độ đóng góp của
- Thuyết trình bài tập nhóm
5 PPNCKH mổi thành viên
Làm bài kiểm tra trắc nghiệm giữa kỳ
SV thảo luận nhóm
và thuyết trình
LMS Chương 6. Hiểu và nắm vững được mô hình Lớp học đảo ngược Bài tập trắc nghiệm
MÔ HÌNH AS-AD (tt) AS-AD, từ đó có khả năng vận chương 6 trên LMS
 Đường tổng cung theo giá: SAS, LAS dụng để nhận biết và lý giải diễn
 Cân bằng vĩ mô của nền kinh tế biến của các sự kiện kinh tế diễn ra
o Cân bằng trong ngắn hạn trong thực tế
▪ Cân bằng trong ngắn hạn cao hơn mức sản
lượng tiềm năng Áp dụng các công cụ nền tảng về
▪ Cân bằng trong ngắn hạn ngay tại mức sản kinh tế học cần thiết để giải quyết
lượng tiềm năng các vấn đề chuyên môn sâu thuộc
▪ Cân bằng trong ngắn hạn thấp hơn mức sản lĩnh vực kinh tế như Kinh tế đầu tư,
lượng tiềm năng Kinh tế quốc tế, Quản lý công,
o Cân bằng trong dài hạn Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế môi
 Sự thay đổi cân bằng vĩ mô của nền trường, …
kinh tế
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)

o Khi đường tổng cầu dịch chuyển


o Khi đường tổng cung dịch chuyển
o Khi đường tổng cung và đường tổng cầu đồng
thời dịch chuyển

6 Chương 7. Hiểu được nguyên tắc thực hiện các Thuyết giảng, giải Đánh giá chuyên cần và
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ chính sách kinh tế vĩ mô thích điểm tích cực trên lớp
 Chính sách tài khóa Từ đó có khả năng vận dụng để Dạy học theo Bài tập trắc nghiệm
o Mục tiêu của chính sách tài khóa nhận biết và lý giải tác động của phương pháp giải chương 7 trên LMS
o Công cụ của chính sách tài khóa các chính sách kinh tế vĩ mô tới các quyết các vấn đề
o Tác động của chính sách tài khóa đến mức chỉ tiêu cơ bản của nền kinh tế
giá, sản lượng và thất nghiệp trong ngắn và dài
hạn
o Chính sách tài khóa và sự thâm hụt ngân sách
chính phủ
 Chính sách tiền tệ
o Mục tiêu của chính sách tiền tệ
o Công cụ của chính sách tiền tệ
o Tác động của chính sách tiền tệ đến mức giá,
sản lượng và thất nghiệp trong ngắn và dài hạn
Nhớ và hiểu được các khái niệm cơ
Chương 8.
bản về lạm phát
LẠM PHÁT- THẤT NGHIỆP
• Lạm phát
o Khái niệm
▪ Lạm phát
▪ Giảm phát
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
▪ Giảm lạm phát
o Nhắc lại cách tính tỷ lệ lạm phát
o Phân loại lạm phát
▪ Lạm phát vừa phải
▪ Lạm phát phi mã
▪ Siêu lạm phát
LMS Chương 8. Hiểu được các nguyên nhân gây ra Lớp học đảo ngược Đánh giá chuyên cần và
LẠM PHÁT- THẤT NGHIỆP (tt) lạm phát và thất điểm tích cực trên lớp
o Nguyên nhân gây ra lạm phát Lý giải được mối quan hệ giữa lạm Bài tập trắc nghiệm
▪ Do cầu kéo phát và thất nghiệp chương 8 trên LMS
▪ Do chi phí đẩy Áp dụng các công cụ nền tảng về
▪ Do tiền (dùng phương trình Fisher: MV = PY) kinh tế học để giải quyết các vấn đề
▪ Do quán tính chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực
o Tác động của lạm phát kinh tế như Quản lý công, Kinh tế
▪ Thay đổi sản lượng, thất nghiệp và mức giá lao động…
▪ Chi phí mòn giày
▪ Chi phí thực đơn
▪ Phân phối thu nhập
o Biện pháp kiềm chế lạm phát
▪ Giảm cầu
▪ Tăng cung
 Thất nghiệp
o Khái niệm
▪ Lực lượng lao động
▪ Người thất nghiệp
▪ Tỷ lệ thất nghiệp
o Nguyên nhân gây ra thất nghiệp
▪ Xét theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
- Thất nghiệp cơ học
- Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp chu kỳ
▪ Xét theo cung cầu lao động
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện
▪ Thất nghiệp tự nhiên
o Tác động của thất nghiệp
o Biện pháp giảm thất nghiệp
▪ Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:
o Đường Phillips
▪ Trong ngắn hạn
▪ Trong dài hạn
Chương 9.
THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ & CÁN CÂN THANH
TOÁN Nhớ được các khái niệm cơ bản về
 Khái niệm tỷ giá và thị trường ngoại tệ
o Thị trường ngoại tệ Hiểu được nguyên tắc cân bằng trên
o Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thị trường ngoại tệ, từ đó hiểu được
các cơ chế tỷ giá hối đoái
 Cân bằng trên thị trường ngoại tệ
o Cung ngoại tệ
Áp dụng các công cụ nền tảng về
o Cầu ngoại tệ
kinh tế học cần thiết để giải quyết
o Tỷ giá hối đoái cân bằng trên thị trường các vấn đề chuyên môn sâu thuộc
ngoại tệ lĩnh vực kinh tế như Kinh tế đầu tư,
 Các cơ chế tỷ giá hối đoái Kinh tế quốc tế, Quản lý công, , …
o Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
o Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
o Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
Tuần/
buổi Hình thức dạy học
Nội dung CĐR môn học Hình thức đánh giá
học Teaching and
Content CLOs Student assessment
Week learning methods
Section
(1) (2) (3) (4) (5)
Chương 9. Đánh giá chuyên cần và
THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ & CÁN CÂN THANH điểm tích cực trên lớp
TOÁN Thuyết giảng, giải Bài tập trắc nghiệm
 Tỷ giá hối đoái thực thích chương 9 trên LMS
 Cán cân thanh toán Nhớ được các chỉ tiêu cơ bản trong Dạy học theo
7
o Tài khoản vãng lai cán cân thanh toán, phương pháp giải
quyết các vấn đề
o Tài khoản vốn và tài chính
o Tài trợ chính thức
9. Quy định của môn học/Course policy
9.1. Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên phải nộp bài tập nhóm, tham
gia làm bài kiểm tra giữa kỳ và làm bài trắc nghiệm trên LMS theo đúng thời
gian quy định
9.2. Quy định về chuyên cần:
- Điểm chuyên cần được tính trong điểm giữa kỳ khi sinh viên thực hiện các nội
dung sau: tham dự học trực tiếp và trực tuyến chuyên cần, thái độ, tham gia các
hoạt động như phát biểu, phản biện, góp ý, tranh luận, làm bài tập nhóm trong
quá trình học tập và thực hiện các yêu cầu về LMS.
9.3. Quy định về cấm thi:
- Sinh viên không được phép dự thi cuối kỳ khi vắng mặt quá 20% thời gian lên lớp
quy định đối với môn học (trực tiếp và trực tuyến,) không có điểm tổng kết quá
trình và giữa kỳ, vi phạm về thái độ, nội quy, quy định khác tại lớp, nhà trường tùy
theo mức độ.
9.4. Nội quy lớp học:
- Không được đến lớp trễ giờ theo quy định;
- Yêu cầu trong giờ học tại lớp: không được nói chuyện và làm việc riêng, không
sử dụng điện thoại cá nhân và các thiết bị điện tử trừ khi giảng viên cho phép tra
cứu tư liệu, thông tin để phục vụ cho học tập, nghiên cứu;
- Thực hiện việc tải đầy đủ các bài học, bài tập trên hệ thống quản lý học tập LMS;
- Trước khi đến lớp, yêu cầu sinh viên tự đọc, nghiên cứu các bài, tài liệu tại nhà
theo sự hướng dẫn giảng viên nhằm trao đổi, phản biện, góp ý, hợp tác, thảo luận
các nội dung được xem trước trong làm việc nhóm, cá nhân, tại lớp;
- Tinh thần, thái độ tôn trọng, nghiêm túc, trách nhiệm, tính kỷ luật, cầu thị trong
học tập, làm việc với giảng viên và các bạn trong ngoài lớp;
- Kiểm soát tốt cảm xúc cá nhân khi tranh luận, phản biện, bác bỏ, chia sẻ, góp ý,
thảo luận, trao đổi các vấn đề tại lớp, trong nhóm.
- Không được tính điểm quá trình, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ khi sinh viên:
không tham dự lớp theo quy chế, không dự thi cuối kỳ, không tham gia các hoạt
động trực tuyến gồm: bài học trực tuyến, diễn đàn, bài tập, báo cáo... (nếu có)
theo yêu cầu trên hệ thống quản lý học tập LMS./.

TRƯỞNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


LÝ CÔNG ACADEMIC
DEAN OF THE FACULTY (Ký và ghi rõ họ tên- Signed with fullname)
(Ký và ghi rõ họ tên-Signed with fullname)

Võ Sỹ

Phụ lục 1: Ma trận đề thi kết thúc môn học Kinh tế vĩ mô


 Mã môn học: ECON1302 – Hệ đào tạo: Hệ chính qui
 Số tín chỉ: 3 tín chỉ – Thời gian thi: 90 phút
 Hình thức đề thi: Trắc nghiệm – Sử dụng tài liệu: Không được sử dụng tài liệu

Cấp độ
Tên
phần Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cộng
(CĐR, nội dung,
chương…)
CĐR CLO.1 CLO.1
/Phần/Chương 1
Số câu 1 câu 1 câu 2 câu
Số điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,4 điểm = 4 %
CĐR CLO.1 CLO.1
/Phần/Chương 2
Số câu 3 câu 3 câu 6 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,6 điểm 1,2 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 3 CLO.2) CLO.2)
Số câu 4 câu 2 câu 6 câu
Số điểm 0,8 điểm 0,4 điểm 1,2 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 4 CLO.2) CLO.2)
Số câu 03 câu 03 câu 6 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,6 điểm 1,2 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 5 CLO.2) CLO.2) CLO.2)
Số câu 3 câu 2 câu 1 câu 6 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,4 điểm 0,2 điểm 1,2 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 6 CLO.2) CLO.2)
Số câu 3 câu 2 câu 1 câu 6 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,4 điểm 0,2 điểm 1,0 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 7 CLO.2) CLO.2) CLO.2)
Số câu 3 câu 3 câu 1 câu 7 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,6 điểm 0,2 điểm 1,0 điểm = 14 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 8 CLO.2) CLO.2) CLO.2)
Số câu 3 câu 2 câu 1 câu 6 câu
Số điểm 0,6 điểm 0,4 điểm 0,2 điểm 1,2 điểm = 12 %
CĐR (CLO.1 – (CLO.1 – (CLO.1 –
/Phần/Chương 9 CLO.2) CLO.2) CLO.2)
Số câu 2 câu 2 câu 1 câu 5 câu
Số điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,2 điểm 1,0 điểm = 10 %
Tổng số câu 25 câu 20 câu 5 câu 50 câu
Tổng số điểm 5,0 điểm (50 %) 4,0 điểm (40 %) 1,0 điểm (10 %) 10 điểm (100%)

Phụ lục 2: Rubrics bài thảo luận nhóm môn Kinh tế vĩ mô

Danh mục đề tài thảo luận nhóm: (sẽ được xem xét thay đổi, bổ sung hàng năm).
Chủ đề 1: Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022
(Phân tích tổng quan số liệu GDP của Việt Nam, tốc độ tăng của GDP giai đoạn 2019 –
2022, Từ đó hãy phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm;
Phân tích cơ cấu đóng góp vào GDP của các ngành ( nông lâm ngư nghiệp; công nghiệp
xây dựng; dịch vụ), vẽ đồ thị, phân tích, nhận xét, đánh giá, nguyên nhân làm kinh tế Việt
Nam tăng trưởng vẫn còn chưa bền vững và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế VN bền vững hơn trong thời gian tới)
Chủ đề 2: Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022
(Trình bày số liệu về diễn biến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022, vẽ đồ thị,
phân tích nguyên nhân gây ra lạm phát, nhận xét, đánh giá, kiến nghị)
Chủ đề 3: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022
(Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn
2018 – 2022 vẽ đồ thị, Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến thương mại
của Việt Nam, Trình bày 5 quốc gia có quan hệ xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất đối với
Việt Nam, phân tích, nhận xét, đánh giá những cơ hội cũng như tránh được những rủi ro
mà chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang lại, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong thời
gian tới. )
Chủ đề 4: Nợ công của Việt Nam đến năm 2022
(Trình bày về lý thuyết khủng hoảng nợ công, số liệu về nợ công, tỷ lệ nợ công so với
GDP của Việt Nam đến năm 2022, vẽ đồ thị, phân tích, nhận xét, đánh giá, tìm những
nguyên nhân vì sao nợ công của Việt Nam lại cao, chính phủ có sử dụng đòn bẩy nợ công
hiệu quả hay chưa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải pháp giảm nợ công trong thời
gian tới và kiến nghị nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn đi vay)
Chủ đề 5: Thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022
(Trình bày số liệu về tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022, vẽ đồ thị,
phân tích, nhận xét, đánh giá, kiến nghị)
Chủ đề 6: Chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022
(Trình bày Việt Nam sử dụng chính sách tiền tệ như thế nào (mở rộng hay thu hẹp tiền tệ;
sử dụng công cụ nào của chính sách tiền tệ), tại sao lại sử dụng chính sách tiền tệ như vậy
trong giai đoạn 2019-2022, phân tích, nhận xét, kiến nghị)
Chuyên đề 7: Chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2019-2022
(Trình bày Việt Nam sử dụng chính sách tài khóa như thế nào, tại sao lại sử dụng chính
sách tài khóa như vậy trong giai đoạn 2019-2022, phân tích, nhận xét, kiến nghị)
Chuyên đề 8: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn 2019-2022
(Tìm hiểu số liệu về tỷ giá của Việt Nam so với USD thay đổi trong giai đoạn 2019-2022,
chính sách tỷ giá của Việt Nam, chính sách đó đã tác động tới những vấn đề gì của kinh
tế vĩ mô như: xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài…, sự ảnh hưởng như thế
nào)

Hướng dẫn nội dung thảo luận:


Phần 1: Yêu cầu trình bày về cơ sở lý thuyết của đề tài (trong phạm vi của môn học Kinh
tế Vĩ mô). Yêu cầu trình bày ngắn gọn súc tích nội dung cơ bản của lý thuyết.
Phần 2: Trình bày (hoặc so sánh) và phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu dựa trên cơ
sở lý thuyết đã học. Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu (thuận lợi, khó khăn và
nguyên nhân)
Phần 3: Đề xuất giải pháp (hoặc khuyến nghị) nhằm khắc phục các hạn chế, tồn tại ở
phần thực trạng, hoặc rút ra các bài học kinh nghiệm từ vấn đề nghiên cứu
Hướng dẫn tài liệu tham khảo: Tài liệu bắt buộc bao gồm giáo trình môn học theo quy
định và bài giảng của giáo viên. Dựa theo slide bài giảng của giáo viên cung cấp trước
đó, yêu cầu sinh viên phải chú ý ghi chép những nội dung giảng trong giờ lên lớp.
Khuyến khích các nhóm thảo luận tham khảo các tài liệu khác và hướng dẫn website
tham khảo cho sinh viên. Yêu cầu tham khảo phải có trích dẫn nguồn cụ thể.
Qui định tổ chức thực hiện:
(1) Trong buổi học đầu tiên: Giới thiệu cách thức tổ chức thảo luận, thời gian tiến hành
thảo luận trong quá trình học. Cho sinh viên đăng ký nhóm thảo luận theo quy định 5
sinh viên/nhóm (danh sách nhóm có thể thay đổi), đề nghị bầu ra nhóm trưởng để điều
hành hoạt động của nhóm. Đặt ra yêu cầu về chuyên cần: tham gia học đầy đủ, ghi
chép bài giảng trong quá trình học để có thể làm bài nhóm đạt yêu cầu.
(2) Yêu cầu về thời gian tự học ở nhà song song với quá trình học lý thuyết
(3) Tổ chức thuyết trình trong 1 buổi học trực tiếp. Qui định thời gian (tối thiểu) cho mỗi
nhóm như sau:
 Sinh viên có mặt tham gia học mới được tính trong danh sách nhóm thảo luận
 Thời gian thuyết trình và thảo luận 30 phút/nhóm
 Nộp văn bản file Word bài làm nhóm vào buổi thuyết trình: buổi học thứ 5
 Sau khi chỉnh sửa và hoàn thành theo góp ý của giảng viên và các bạn trong lớp,
nhóm phải gửi bài in ra trực tiếp cho giáo viên hoặc gửi file lên LMS chậm nhất
vào buổi học cuối cùng. Trong bài có ghi đầy đủ danh sách thành viên tham gia
làm việc nhóm và tỷ lệ đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên.
(4) Giảng viên giải đáp thắc mắc, nhận xét, đánh giá kết quả của bài làm nhóm sau khi
sinh viên thuyết trình. Trong buổi học cuối cùng, giảng viên sẽ công bố điểm làm việc
nhóm công khai trước cả lớp (theo nguyên tắc: Điểm của mỗi cá nhân trong nhóm sẽ
được đánh giá căn cứ theo mức độ đóng góp của các thành viên).

Phiếu đánh giá (Rubrics):


Xuất sắc (9,5 – 10 Khá (7 – 7,5 Trung bình (5 – Kém (dưới 5
Tiêu chí đánh giá Giỏi (8 – 9 điểm)
điểm) điểm) 6,5 điểm) điểm)
(1) Hình thức  Đảm bảo đầy đủ  Đảm bảo đầy đủ  Đảm bảo đầy đủ  Không đảm bảo  Các nội dung
trình bày bài các mục theo yêu các mục theo yêu các mục theo yêu đầy đủ các mục trình bày đề tài
thảo luận
cầu của đề tài cầu của đề tài cầu của đề tài theo yêu cầu của thảo luận không
thảo luận. thảo luận. thảo luận. đề tài thảo luận. theo yêu cầu
 Ghi chú nguồn  Ghi chú nguồn  Ghi chú nguồn  Rất ít hoặc không  Hoàn toàn không
trích dẫn thông trích dẫn thông trích dẫn thông ghi chú nguồn ghi chú nguồn
tin đầy đủ và tin đầy đủ và tin đầy đủ và trích dẫn thông trích dẫn thông
đúng qui cách. đúng qui cách. đúng qui cách. tin. tin.
 Ghi danh mục tài  Ghi danh mục tài  Ghi danh mục tài  Không có danh  Không có danh
liệu tham khảo liệu tham khảo liệu tham khảo mục tài liệu tham mục tài liệu tham
đúng qui cách. đúng qui cách. đúng qui cách. khảo. khảo.
 Hành văn trong  Hành văn trong  Hành văn trong  Hành văn dài  Hành văn dài
sáng, không có sáng, có mắc một sáng, có mắc một dòng, mắc nhiều dòng do thủ thuật
lỗi chính tả. số lỗi chính tả. số lỗi chính tả. lỗi chính tả. cắt - dán mà
 Format bài thảo  Format bài thảo  Format bài thảo  Format đề tài thảo không biết chắt
luận đẹp, không luận đẹp, có mắc luận khá, có mắc luận xấu, mắc lọc, mắc nhiều lỗi
có lỗi đánh máy. một số lỗi chính một số lỗi chính nhiều lỗi chính chính tả.
tả/đánh máy. tả/đánh máy. tả/đánh máy.  Format đề tài
thảo luận tùy tiện,
mắc nhiều lỗi
chính tả/đánh
máy.

 Đảm bảo tính  Đảm bảo tính  Đảm bảo tính  Chưa đảm bảo  Chưa đảm bảo
logic chặt chẽ logic chặt chẽ logic chặt chẽ tính logic chặt tính logic chặt
giữa các nội dung giữa các nội dung giữa các nội dung chẽ giữa các nội chẽ giữa các nội
trong đề tài thảo trong đề tài thảo trong đề tài thảo dung trong đề tài dung trong đề tài
luận. luận luận. thảo luận. thảo luận.
 Trình bày ngắn  Trình bày ngắn  Trình bày ngắn  Trình bày dài  Trình bày dài
gọn, súc tích các gọn, súc tích các gọn, súc tích các dòng các nội dòng các nội
nội dung lý thuyết nội dung lý thuyết nội dung lý thuyết dung lý thuyết dung lý thuyết
liên quan. liên quan. liên quan. liên quan. liên quan.
(2) Nội dung thảo  Nêu được đầy đủ  Nêu được đầy đủ  Nêu được tương  Nêu chưa đầy đủ  Nêu các nội dung
luận các nội dung lý các nội dung lý đối đầy đủ các các nội dung lý sai hoặc chưa
thuyết theo yêu thuyết theo yêu nội dung lý thuyết thuyết theo yêu chính xác theo
cầu cầu theo yêu cầu cầu yêu cầu
 Trình bày được  . Trình bày được  Trình bày được  Trình bày được  Không trình bày
mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa được mối quan hệ
lý thuyết với thực lý thuyết với thực lý thuyết với thực lý thuyết với thực giữa lý thuyết với
tế đầy đủ và tế tương đối đầy tế khá đầy đủ và tế nhưng chưa thực tế đầy đủ và
chính xác đủ và chính xác chính xác đầy đủ hoặc có chính xác
nội dung chưa
chính xác

 Chủ động, sáng  Chủ động, sáng  Chủ động, sáng  Chưa chủ động  Thụ động trong
tạo trong phương tạo trong phương tạo trong phương điều khiển thảo việc điều khiển
pháp điều khiển pháp điều khiển pháp điều khiển luận nên ảnh thảo luận, trật tự
thảo luận và giữ thảo luận và giữ thảo luận và giữ hưởng trật tự lớp thảo luận không
được trật tự lớp được trật tự lớp được trật tự lớp học không tốt. tốt.
học tốt. học tốt. học tốt.  Tình hình thảo  Tình hình thảo
 Thúc đẩy được sự  Thúc đẩy được sự  Thúc đẩy được sự luận trầm lắng, có luận trầm lắng, ít
tham gia thảo tham gia thảo tham gia thảo thành viên không người có ý kiến
(3) Điều khiển luận tích cực và luận tích cực và luận tích cực và có ý kiến trao đổi trao đổi tham gia
thảo luận đầy đủ của tất cả đầy đủ của tất cả đầy đủ của tất cả tham gia đóng đóng góp cho nội
các thành viên các thành viên các thành viên góp cho nội dung dung thảo luận.
trong nhóm trong nhóm trong nhóm thảo luận.  Điều khiển thảo
 Giải quyết thông  Giải quyết thông  Giải quyết thông luận một cách
suốt tất cả các suốt tất cả các suốt tất cả các vấn qua loa để kết
vấn đề thảo luận vấn đề thảo luận đề thảo luận trong thúc sớm.
trong phạm vi trong phạm vi phạm vi thời gian
thời gian qui thời gian qui qui định.
định. định.
(4) Khả năng tiếp  Thể hiện được  Thể hiện được  Thể hiện được  Thể hiện được  Thể hiện được
thu bài học chính xác các nội chính xác các nội chính xác các nội khá chính xác các thiếu chính xác
dung lý thuyết dung lý thuyết dung lý thuyết nội dung lý thuyết các nội dung lý
được trình bày được trình bày được trình bày được trình bày thuyết được trình
trên lớp và trong trên lớp và trong trên lớp và trong trên lớp và trong bày trên lớp và
sách giáo khoa sách giáo khoa sách giáo khoa sách giáo khoa trong sách giáo
 Liên hệ giải thích  Liên hệ giải thích  Liên hệ giải thích  Liên hệ giải thích khoa
được chính xác được chính xác khá chính xác được khá chính  Không liên hệ
mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa xác mối quan hệ hay giải thích
lý thuyết với các lý thuyết với các lý thuyết với các giữa lý thuyết với được chính xác
hoạt động kinh tế hoạt động kinh tế hoạt động kinh tế các hoạt động mối quan hệ giữa
trong thực tiễn trong thực tiễn trong thực tiễn kinh tế trong thực lý thuyết với các
 Hoàn toàn nắm  Nắm tương đối  Nắm tương đối tiễn hoạt động kinh tế
vững các nguyên vững các nguyên vững các nguyên  Chưa nắm vững trong thực tiễn
tắc cơ bản trong tắc cơ bản trong tắc cơ bản trong các nguyên tắc cơ  Không nắm vững
việc điều hành việc điều hành việc điều hành bản trong việc các nguyên tắc cơ
các chính sách các chính sách các chính sách điều hành các bản trong việc
can thiệp của can thiệp của can thiệp của chính sách can điều hành các
chính phủ và chính phủ và chính phủ và thiệp của chính chính sách can
ngân hàng trung ngân hàng trung ngân hàng trung phủ và ngân hàng thiệp của chính
ương ương ương trung ương phủ và ngân hàng
trung ương

 Tham gia đi học  Tham gia đi học  Tham gia đi học  Thâm gia đi học  Không tham gia
đầy đủ đầy đủ đầy đủ khá đầy đủ đi học đầy đủ
 Có thái độ coi  Có thái độ coi  Có thái độ coi  Có thái độ coi  Có thái độ chưa
trọng việc thực trọng việc thực trọng việc thực trọng việc thực coi trọng việc
hiện bài thảo luận hiện bài thảo luận hiện bài thảo luận hiện bài thảo luận thực hiện bài thảo
nhóm: các thành nhóm: các thành nhóm: các thành nhóm: các thành luận nhóm: các
viên đều có đóng viên đều có đóng viên đều có đóng viên đóng góp thành viên tham
góp tham gia vào góp tham gia vào góp tham gia vào tham gia vào bài gia không đầy đủ
bài thảo luận bài thảo luận bài thảo luận thảo luận chưa và đóng góp tham
(5) Thái độ đầy đủ gia vào bài thảo
chuyên cần  Nộp bài thảo luận  Nộp bài thảo luận  Nộp bài thảo luận
đúng thời gian đúng thời gian đúng thời gian  Nộp bài thảo luận luận chưa đủ.
quy định quy định quy định đúng thời gian  Nộp bài thảo luận
 Có tham khảo đầy  Có tham khảo đầy  Có tham khảo quy định không đúng thời
đủ và chính xác đủ các nguồn tài tương đối đầy đủ  Chỉ tham khảo tài gian quy định
các nguồn tài liệu liệu theo yêu cầu các nguồn tài liệu liệu trong sách  Không tham khảo
theo yêu cầu theo yêu cầu giáo khoa, ít tham các nguồn tài liệu
khảo bài học trên theo yêu cầu
lớp và trên
internet

You might also like